Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng
LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Chương I: Kiểm tra kiểm soát trong quản lý Chương II: Bản chất và chức năng của kiểm toán Chương III: Phân loại kiểm toán Chương IV: Đối tượng kiểm toán Chương V: Những khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán Chương VI: Hệ thống phương pháp kiểm toán Chương VII: Chọn mẫu kiểm toán Chương VIII: Tổ chức công tác kiểm toán Chương IX: Tổ chức bộ máy kiểm toán Chương X: Chuẩn mực kiểm toán CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ 1.1. Kiểm tra – kiểm soát trong quản lý Hoạt động quản lý là gì? - Quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các định hướng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất. - Ví dụ: CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ Hoạt động kiểm tra kiểm soát là gì? - Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch, trên cơ sở đó đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được mục tiêu của nó. CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ ĐIỀU CHỈNH CÁC SAI LỆCH CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ Kiểm tra kiểm soát trong quản lý Kiểm tra kiểm soát là một chức năng của quản lý và được thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình này. Ở tầm vĩ mô, thanh tra kiểm tra là chức năng chung của quản lý nhà nước, là hoạt động mang tính phản hồi đối với chu trình quản lý nhằm phân tích, đánh giá, theo dõi những mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đã đề ra. CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ Xem xét kiểm tra kiểm soát trong quản lý theo những khía cạnh: Về phân cấp quản lý: quản lý vi mô và vĩ mô. Về mục tiêu hoạt động: hoạt động kinh doanh và hoạt động sự nghiệp. Về quan hệ sở hữu: Nhà nước và tư nhân. CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ KẾT LUẬN: Kiểm tra kiểm soát gắn liền với quản lý đồng thời gắn liền với mọi hoạt động. Quản lý gắn liền với cơ chế kinh tế, điều kiện xã hội cụ thể. Kiểm tra nảy sinh và phát triển từ chính nhu cầu quản lý. CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ 1.2. KIỂM TRA KẾ TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH LÀ GÌ ? [...]... PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN Theo tổ chức bộ máy kiểm toán: kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ Theo quan hệ pháp lý của kiểm toán: kiểm toán bắt buộc và kiểm toán tự nguyện Theo tính chất và phạm vi kiểm toán: kiểm toán ngân sách và tài sản công, kiểm toán dự án và các công trình CHƯƠNG III PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 3.2 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO ĐỐI TƯỢNG CỤ THỂ 3.2.1 Kiểm toán bảng khai... tài chính kế toán nói riêng hoạt động kiểm toán nói chung Nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN CHƯƠNG III PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 3.1 KHÁI QUÁT CÁC CÁCH PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN - Theo đối tượng cụ thể: kiểm toán (báo cáo) tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán liên kết - Theo lĩnh vực cụ thể: kiểm toán thông tin, kiểm toán quy tắc (tuân thủ), kiểm toán hiệu quả và kiểm toán hiệu năng... của người quan tâm => Cần có kiểm tra ngoài kế toán CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TRA TÀI CHÍNH GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN CHƯƠNG II BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN 2.1 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN LÀ GÌ? CHƯƠNG II BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN Quan điểm thứ nhất: Kiểm toán đồng nghĩa với kiểm tra kế toán Đây là quan điểm mang... dụng: kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ - CHƯƠNG III PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN Theo quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán: nội kiểm và ngoại kiểm Theo phạm vi tiến hành: kiểm toán toàn diện và chọn điểm (điển hình) Theo tính chu kì: kiểm toán thường kỳ, định kỳ và bất thường (đột xuất) Theo thời điểm kiểm toán và thời điểm thực hiện nghiệp vụ: kiểm toán trước, kiểm toán hiện hành và kiểm toán. .. yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính CHƯƠNG III PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN 3.2.2 Kiểm toán hoạt động Đối tượng kiểm toán: Tài sản và các hoạt động cụ thể Chủ thể kiểm toán: Kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập và kiểm toán Nhà nước Khách thể kiểm toán: Bộ phận hoặc loại hình hoạt động trong khách thể kiểm toán ... Kiểm toán bảng khai tài chính Đối tượng kiểm toán: là các bảng khai tài chính Ngoài ra còn gồm các bảng kê khai có tính pháp lý khác (VD: bảng dự toán và quyết toán NSNN, bảng kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt v…v) CHƯƠNG III PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN Chủ thể kiểm toán: Kiểm toán độc lập, kiểm toán Nhà nước hoặc kiểm toán nội bộ Khách thể kiểm toán: Doanh nghiệp, cơ quan hoặc tổ chức... Kiểm toán là một khoa học chuyên ngành nên hoạt động này phải được thực hiện bởi những người có trình độ nghiệp vụ chuyên sâu về kiểm toán => Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý. .. điểm mang tính truyền thống trong điều kiện kiểm tra chưa phát triển và cơ chế kế hoạch hóa tập trung => Tách kiểm toán khỏi những hoạt động kế toán và hình thành khoa học kiểm toán độc lập CHƯƠNG II BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN Quan điểm thứ hai Kiểm toán được hiểu theo đúng thời cuộc và cùng thời với cơ chế thị trường Ở Anh kiểm toán được hiểu là “Sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về... một kiểm toán viên được bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan” CHƯƠNG II BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN Khái niệm kiểm toán bao hàm 5 yếu tố cơ bản: Chức năng của kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến Đối tượng trực tiếp của kiểm toán là các bảng khai tài chính Khách thể kiểm toán được xác định là thực thể kinh tế hoặc tổ chức được kiểm. .. thực thể kinh tế hoặc tổ chức được kiểm toán Chủ thể (người thực hiện hoạt động) kiểm toán là những kiểm toán viên độc lập, có nghiệp vụ Cơ sở thực hiện kiểm toán là những luật định, tiêu chuẩn hay chuẩn mực chung CHƯƠNG II BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN Quan điểm thứ ba: quan điểm hiện đại Phạm vi kiểm toán rất rộng bao gồm những lĩnh vực sau: Kiểm toán thông tin: Hướng vào đánh giá tính . LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN Chương I: Kiểm tra kiểm soát trong quản lý Chương II: Bản chất và chức năng của kiểm toán Chương III: Phân loại kiểm toán Chương IV: Đối tượng kiểm toán Chương. dung kiểm toán Chương VI: Hệ thống phương pháp kiểm toán Chương VII: Chọn mẫu kiểm toán Chương VIII: Tổ chức công tác kiểm toán Chương IX: Tổ chức bộ máy kiểm toán Chương X: Chuẩn mực kiểm. quản lý. CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ 1.2. KIỂM TRA KẾ TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH LÀ GÌ ? CHƯƠNG I : KIỂM TRA KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ Kế toán