triệt nguyên tắc:
Qui mô trọng yếu cần phải được xác định
Qui mô của hoạt động và khoản mục cần xét trong tương
quan toàn bộ đối tượng kiểm toán
CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN - Tính hệ trọng: liên quan tới bản chất của khoản
mục hoặc vấn đề.
- Các hoạt động, khoản mục được xem là trọng yếu:
1. Khoản mục, hoạt động có gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian lận.
CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN Trình tự đánh giá trọng yếu trong kiểm toán tài
chính:
1. Thiết lập mức ước lượng ban đầu về trọng yếu. 2. Phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các
khoản mục.
3. Ước tính sai sót và so sánh với đánh giá ban đầu về trọng yếu.
CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN 5.2.2. Rủi ro kiểm toán (Audit Risk) – AR
RỦI RO LÀ GÌ?
CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN
Rủi ro kiểm toán là rủi ro mà KTV có thể đưa ra ý kiến chấp nhận có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần về những báo cáo tài chính có sai lệch trọng yếu đang tồn tại
CHƯƠNG V: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN
Mô hình rủi ro kiểm toán gồm ba bộ phận cấu thành là rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) và rủi ro phát hiện (DR).
a, Rủi ro tiềm tàng
- Là khả năng tồn tại các sai phạm trọng yếu trong
bản thân các đối tượng kiểm toán.