Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng
Chương 4 Các phương pháp kiểm toán Phần 1: Hệ thống phương pháp Phần 1: Hệ thống phương pháp kiểm toán kiểm toán I. Khái quát chung về hệ thống phương pháp kiểm toán II. Các phương pháp kiểm toán chứng từ III.Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ I. Khái quát chung về hệ thống I. Khái quát chung về hệ thống phương pháp kiểm toán phương pháp kiểm toán Cơ sở phương pháp luận: Phép biện chứng duy vật. Cơ sở phương pháp kỹ thuật: Môn kế toán Tài chính doanh nghiệp, phân tích kinh doanh Môn thống kê, xác suất Môn toán học Đặc điểm của đối tượng kiểm toán: Hoạt động tài chính hết sức phức tạp, đa dạng. Một phần thực trạng hoạt động tài chính được phản ánh trên tài liệu kế toán nhưng một phần khác của thực trạng hoạt động tài chính không được phản ánh trên bất cứ một tài liệu nào. Để thực hiện chức năng xác minh, kiểm toán đã xây dựng một hệ thống phương pháp kiểm toán bao gồm 2 phân hệ: Phương pháp kiểm toán chứng từ (kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu loogics) Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ (kiểm kê, thực nghiệm và điều tra) Các phương pháp kiểm toán Các phương pháp kiểm toán chứng từ chứng từ Các phương pháp kiểm toán ngoài Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ chứng từ Hệ thống phương pháp kiểm toán Hệ thống phương pháp kiểm toán Kiểm toán cân đối (Cân đối tổng quát và cân đối cụ thể) Đối chiếu trực tiếp Đối chiếu lôgic Kiểm kê Thực nghiệm Điều tra II. Các phương pháp kiểm toán II. Các phương pháp kiểm toán chứng từ chứng từ 1. Kiểm toán cân đối a. Kiểm toán cân đối tổng quát Khái niệm: Kiểm toán cân đối tổng quát là việc xem xét mối quan hệ tương quan giữa các phương trình kế toán cơ bản. Ví dụ: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tuy nhiên, trên thực tế các mối quan hệ cân bằng này không được duy trì thường xuyên Do bản thân các quy định, chế độ về kinh tế nói chung và về kế toán nói riêng làm cho quan hệ này mất cân bằng vềlượng. Do lỗi về xử lý tài chính hoặc không thực hiện quy tắc tài chính Lỗi kế toán b. Kiểm toán cân đối cụ thể Khái niệm: Kiểm toán cân đối cụ thể là việc xem xét các định khoản kế toán có tuân thủ theo nguyên tắc ghi sổ kép II. Các phương pháp kiểm toán II. Các phương pháp kiểm toán chứng từ chứng từ 2.2. Đối chiếu trực tiếp Khái niệm: là so sánh (về mặt lượng) trị số của cùng một chỉ tiêu trên các chứng từ kiểm toán. Đối chiếu trực tiếp được sử dụng trong các trường hợp sau: Đối chiếu giữa số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc giữa các kỳ với nhau trên Bảng cân đối kế toán nghiên cứu động thái của các mặt hoạt động tương ứng với chỉ tiêu đó Đối chiếu giữa số dự toán, định mức, kế hoạch với số thực tế. Đối chiếu giữa trị số của cùng một chỉ tiêu trong cùng một thời kỳ trên các chứng từ khác nhau Đối chiếu các con số của cùng một chứng từ nhưng được bảo quản, lưu trữ ở các địa điểm khác nhau. Đối chiếu trị số các chỉ tiêu với trị số của chỉ tiêu cấu thành chỉ tiêu đó. II. Các phương pháp kiểm toán II. Các phương pháp kiểm toán chứng từ chứng từ 3. Đối chiếu lôgic Khái niệm: là việc xem xét mức biến động tương quan về trị số của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp song có thể có mức biến động khác nhau và có thể theo hướng khác nhau. Ví dụ: Hàng tồn kho giảm => tiền mặt,khoản phải thu tăng => xu hướng biến động ngược chiều Tài sản cố định tăng => vay dài hạn tăng, khoản phải trả tăng => xu hướng biến động cùng chiều III. Các phương pháp kiểm toán III. Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ ngoài chứng từ 1. Kiểm kê Khái niệm: Kiểm kê là việc kiểm tra tại chỗ các loại tài sản của DN Kiểm kê chỉ thực hiện đối với những tài sản có hình thái vật chất cụ thể như kiểm kê quỹ tiền mặt, TSCĐHH, giấy tờ có giá (chứng khoán hoặc chứng chỉ quỹ), hàng tồn kho. Một cuộc kiểm kê thực hiện qua 3 giai đoạn: Chuẩn bị kiểm kê: Căn cứ vào mục tiêu,quy mô và thời hạn kiểm kê, KTV chuẩn bị tài liệu kiểm kê, phương tiện kiểm kê và nhân sự kiểm kê. Thực hành kiểm kê: • KTV thực hiện cuộc kiểm kê theo trình tự kiểm kê trong giai đoạn lập kế hoạch • Trong quá trình kiểm kê, KTV ghi chép trên phiếu kiểm kê hoặc sổ kiểm kê (chứng từ kiểm toán) Kết thúc kiểm kê: Lập biên bản kiểm kê. Nêu rõ chênh lệch và nguyên nhân và biện pháp xử lý chênh lệch. Biên bản đính kèm phiếu kiểm kê và Bảng kê chênh lệch về kết quả kiểm kê. III. Các phương pháp kiểm toán III. Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ ngoài chứng từ 2. Thực nghiệm Khái niệm: Thực nghiệm là phương pháp diễn lại hoặc nghiên cứu, phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, một quá trình đã có, đã diễn ra và cần phải xác minh lại. Ví dụ: Xác minh lại giá thành của một sản phẩm. Yêu cầu đơn vị diễn lại quá trình sản xuất một sản phẩm để KTV xác minh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung => xác minh giá thành của sản phẩm đó. 3. Điều tra Khái niệm: Điều tra là phương pháp xác định lại một tài liệu hoặc một thực trạng để đi đến những quyết định hay kết luận kiểm toán. Điều tra được sử dụng phổ biến trong kiểm toán trong những trường hợp sau: Tìm hiểu khách thể kiểm toán (nói chung) hay làm quen với khách hàng (KTĐL). Tiếp cận với các bên có liên quan, dò hỏi, phỏng vấn, gửi thư xác nhận. Chọn mẫu hoặc chọn điển hình đối tượng kiểm toán. . Các phương pháp kiểm toán Các phương pháp kiểm toán chứng từ chứng từ Các phương pháp kiểm toán ngoài Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ chứng từ Hệ thống phương pháp kiểm toán Hệ. Chương 4 Các phương pháp kiểm toán Phần 1: Hệ thống phương pháp Phần 1: Hệ thống phương pháp kiểm toán kiểm toán I. Khái quát chung về hệ thống phương pháp kiểm toán II. Các phương pháp kiểm toán. chứng từ III .Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ I. Khái quát chung về hệ thống I. Khái quát chung về hệ thống phương pháp kiểm toán phương pháp kiểm toán Cơ sở phương pháp luận: Phép