Chức năng tổ chức

115 459 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chức năng tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Quản trị học

[...]... phận được thiết lập thế nào vào hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra sao? =>Nếu tổ chức không tốt thì mọi kế họach đều có thể vô nghĩa Do vậy, tổ chứcchức năng quản trị cần thiết cho tất cả mọi họat động, tất cả các nhà quản trị dù ở cấp nào cũng cần phải nắm vững những nguyên tắc và phương pháp tổ chức Làm tốt công tác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ có lợi, hiệu quả cao... đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức ⇒ Lấy hiệu quả làm thước đo mọi quản trị hoạt động tổ chức, đây là một tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp (chi phí hệ thống quản trị thấp, chất lượng quản trị cao)  Cần phải tổ chức chi phí, linh hoạt để kịp thời đối phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài và linh hoạt trong quyết định để đáp ứng những thay đổi của tổ chức  Bộ máy tổ chức phải xây dựng trên nguyên... Nguyên tắc này đòi hỏi trong công tác tổ chức phải gắn với mục tiêu tổ chức Sự xa rời mục tiêu tổ chức thì bộ máy hoạt động kém hiệu quả  Mục tiêu là cơ sở để xây dựng bộ máy tổ chức của doanh nghiệp đối giữa quyền hành và trách nhiệm, cân đối công việc giữa các đơn vị với nhau  Sự cân đối sẽ tạo sự ổn định trong doanh nghiệp và phải có cân đối trong mô hình tổ chức doanh nghiệp nói chung (cân đối... nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh; • Tổ chức công việc khoa học; • Phát hiện, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời mọi hoạt động yếu kém trong tổ chức; • Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có; • Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với mọi hoàn cảnh thuận lợi cũng như khó khăn ở bên trong và bên ngoài đơn vị • Cũng như mọi loại mục tiêu quản trị khác, mục tiêu của công tác tổ chức phải khoa... các loại mục tiêu quản trị khác, yêu cầu đối với các mục tiêu về tổ chức là phải tuân thủ những qui luật khách quan đặc thù của công tác tổ chức Ví dụ như qui luật về tầm hạn quản trị, qui luật về cấu trúc tổ chức, qui luật về phân chia quyền hạn, bổ nhiệm, đề cử, đề bạt, thăng chức v.v MỤC ĐÍCH MỤC ĐÍCH – Phân chia công việc chung tổng thể thành các việc cụ thể – Giao nhiệm vụ và trách nhiệm cho... phân quyền chính thức – Phân bổ và sử dụng nguồn lực tổ chức Có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu của một tổ chức, doanh nghiệp:  Bảo đảm các mục tiêu và kế họach sẽ được triển khai vào thực tế  Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và tập thể, tạo ra tính kỹ luật và trật tự trong họat động chung của con người  Tổ chức công việc tốt tác động tích cực đến việc sử dụng... thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình Đóng góp tốt nhất vào việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức MỤC ĐÍCH MỤC ĐÍCH Lập ra một hệ thống chính thức gồm có những vai trò và nhiệm vụ mà mỗi con người phải thực hiện sao cho họ có thể cộng tác một cách tốt nhất với nhau qua quá trình thực hiện các mục tiêu tổ chức MỤC TIÊU MỤC TIÊU • Xây dựng một bộ máy quản... tổ chức, nhà quản trị cũng cần phải chú ý đến những yêu cầu khác như lấy chất lượng làm trọng chứ không lấy số đông là chủ yếu, tam quyền phân lập, chuyên môn hóa, khoa học, hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, kết hợp quyền lợi, quyền hạn và trách nhiệm, tổ chức theo công việc, theo nhiệm vụ chứ không theo nhu cầu của mỗi cá nhân, mỗi con người, đáp ứng đòi hỏi của các qui luật khách quan về tổ. .. không theo nhu cầu của mỗi cá nhân, mỗi con người, đáp ứng đòi hỏi của các qui luật khách quan về tổ chức như tầm hạn quản trị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, không chồng chéo, kết hợp nhóm chính thức và nhóm phi chính thức, kế thừa Bộ máy tổ chức chỉ có thể được xây dựng khi tổ chức đã xác định được mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp  Môi trường vĩ mô và vi mô của doanh nghiệp... vụ chung của tổ chức thành những công việc cụ thể Những công việc này quy định những gì mà người thực hiện sẽ và phải làm cho xong.Phân chia công việc dần đến một mức độ nào đó sẽ tạo ra sự chuyên môn hoá  Quan điểm tập thể trong thiết kế công việc: gộp người lao động lại thành những tổ từ 5 đến20 người Các lao động trong tổ sẽ luân phiên, thay thế nhau thực hiện các công việc trong tổ  II MỘT SỐ 123doc.vn

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:07

Hình ảnh liên quan

III.2 CÁC TIÊU CHUẨN HÌNH THÀNH CÁC BỘ PHẬN TRONG TỔCHỨC III.3 CÁC MÔ HÌNH BỘ MÁY TỔ CHỨCIII.3 CÁC MÔ HÌNH BỘ MÁY TỔ CHỨC - Chức năng tổ chức

2.

CÁC TIÊU CHUẨN HÌNH THÀNH CÁC BỘ PHẬN TRONG TỔCHỨC III.3 CÁC MÔ HÌNH BỘ MÁY TỔ CHỨCIII.3 CÁC MÔ HÌNH BỘ MÁY TỔ CHỨC Xem tại trang 3 của tài liệu.
• Tổchức được hình thành khi hai hay nhiều người cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính  thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn  thành những mục tiêu chung - Chức năng tổ chức

ch.

ức được hình thành khi hai hay nhiều người cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung Xem tại trang 5 của tài liệu.
III.2 CÁC TIÊU CHUẨN HÌNH THÀNH CÁC BỘ PHẬN TRONG TỔCHỨC - Chức năng tổ chức

2.

CÁC TIÊU CHUẨN HÌNH THÀNH CÁC BỘ PHẬN TRONG TỔCHỨC Xem tại trang 43 của tài liệu.
III.2 CÁC TIÊU CHUẨN HÌNH THÀNH CÁC BỘ PHẬN TRONG CCTC - Chức năng tổ chức

2.

CÁC TIÊU CHUẨN HÌNH THÀNH CÁC BỘ PHẬN TRONG CCTC Xem tại trang 45 của tài liệu.
Một trong hình thức phân chia lâu đời nhất thường  được  sử  dụng  ở  cấp  thấp  trong  tổ  chức  là  việc  nhóm  gộp  các  hoạt  động  theo  thời gian (theo ca, theo kíp). - Chức năng tổ chức

t.

trong hình thức phân chia lâu đời nhất thường được sử dụng ở cấp thấp trong tổ chức là việc nhóm gộp các hoạt động theo thời gian (theo ca, theo kíp) Xem tại trang 48 của tài liệu.
MÔHÌNH - Chức năng tổ chức
MÔHÌNH Xem tại trang 50 của tài liệu.
MÔHÌNH - Chức năng tổ chức
MÔHÌNH Xem tại trang 54 của tài liệu.
MÔHÌNH - Chức năng tổ chức
MÔHÌNH Xem tại trang 57 của tài liệu.
MÔHÌNH - Chức năng tổ chức
MÔHÌNH Xem tại trang 60 của tài liệu.
MÔHÌNH - Chức năng tổ chức
MÔHÌNH Xem tại trang 63 của tài liệu.
III.3 CÁC MÔHÌNH CƠCẤU TỔCHỨC CƠBẢN - Chức năng tổ chức

3.

CÁC MÔHÌNH CƠCẤU TỔCHỨC CƠBẢN Xem tại trang 67 của tài liệu.
III.3.1 MÔHÌNH CƠCẤU TRỰCTUYẾN - Chức năng tổ chức

3.1.

MÔHÌNH CƠCẤU TRỰCTUYẾN Xem tại trang 69 của tài liệu.
III.3.2MÔ HÌNHCƠ CẤU CHỨCNĂNG - Chức năng tổ chức

3.2.

MÔ HÌNHCƠ CẤU CHỨCNĂNG Xem tại trang 72 của tài liệu.
III.3.3 MÔHÌNH CƠCẤU TRỰC TUYẾN-CHỨC NĂNG - Chức năng tổ chức

3.3.

MÔHÌNH CƠCẤU TRỰC TUYẾN-CHỨC NĂNG Xem tại trang 74 của tài liệu.
MÔHÌNH - Chức năng tổ chức
MÔHÌNH Xem tại trang 75 của tài liệu.
III.3.4 MÔHÌNH CƠCẤU MATRẬN - Chức năng tổ chức

3.4.

MÔHÌNH CƠCẤU MATRẬN Xem tại trang 78 của tài liệu.
• Do mỗi loại hình tổchức có các ưu điểm khác nhau, việc lựa chọn mô hình tổ chức theo chức  năng hay bộ phận vẫn còn nhiều tranh luận trong  giới quản lý doanh nghiệp - Chức năng tổ chức

o.

mỗi loại hình tổchức có các ưu điểm khác nhau, việc lựa chọn mô hình tổ chức theo chức năng hay bộ phận vẫn còn nhiều tranh luận trong giới quản lý doanh nghiệp Xem tại trang 114 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan