III XÂY DỰNG CƠCẤU TỔCHỨC
III.3.1 MÔHÌNH CƠCẤU TRỰCTUYẾN
Mô hình cơ cấu trực tuyến là mô hình tổ chức trong đó mỗi người cấp dưới nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trước một người lãnh đạo trực tiếp của mình
Cơ cấu này được xây dựng trên nguyên lý sau:
• Mỗi cấp chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp.
• Quan hệ trong cơ cấu tổ chức này được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc.
• Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến.
Nguyên tắc: Bộ máy quản lý được xây dựng sao cho các tuyến quyền lực trong doanh nghiệp là đường thẳng. Mỗi cấp dưới chịu sự quản lý trực tiếp và nhận mệnh lệnh từ 1 cấp trên duy nhất
III.3.1 MÔ HÌNH CƠ CẤU TRỰC TUYẾN
MÔ HÌNH
MÔ HÌNH
MÔ HÌNH
MÔ HÌNH
Áp dụng với những doanh nghiệp quy mô nhỏ, hoạt động đơn giản, số lượng sản phẩm ít
III.3.1 MÔ HÌNH CƠ CẤU TRỰC TUYẾN
Ưu điểm Nhược điểm
Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng
Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ, người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một người lãnh đạo cấp trên trực tiếp
Chế độ trách nhiệm rõ ràng
Đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh dễ dàng quy trách nhiệm cho các cấp
Không chuyên môn hóa, đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện
Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ
Dễ dẫn đến cách quản lý gia trưởng
Tập trung gắng nặng vào quản lý cấp cao, đòi hỏi họ phải có những hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực và chuyên môn khác nhau.
Khi quy mô doanh nghiệp tăng lên thì các bộ phận trực thuộc cũng tăng lên dẫn đến việc khó kiểm soát.
Mô hình cơ cấu chức năng là mô hình cơ cấu tổ chức trong đó nhân viên được tập trung thành đơn vị căn cứ theo sự tương đồng về công việc về chức năng
Nguyên lý:
•Có sự tồn tại các đơn vị chức năng. •Không theo tuyến.
•Các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các đơn vị trực
tuyến, do đó mỗi người cấp dưới có thể có nhiều cấp trên trực tiếp của mình
Nguyên tắc: để giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý, người ta tổ chức ra các bộ phận chức năng (phòng ban chức năng).
Các bộ phận này sẽ trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc phạm vi chức năng của mình.