Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Ph ạm Văn Lợi – N ội trú Than Uy ên – Lai Châu ********************************************************************** 1 Chuy ê n đ ề 1 : C ÁC D ẠNG BÀI T ẬP V Ề Đ Ộ TAN , N ỒNG Đ Ộ DUNG D ỊCH , PHA TR ỘN DUNG D ỊCH CÁC CH ẤT I. M ộ t s ố c ô ng th ứ c t í nh c ầ n nh ớ : C ô ng th ứ c t í nh đ ộ tan: S ch ấ t = dm ct m m . 100 C ô ng th ứ c t í nh n ồ ng đ ộ %: C% = dd ct m m . 100% m dd = m dm + m ct Ho ặ c m dd = V dd (ml) . D (g/ml) * M ố i li ê n h ệ gi ữ a S v à C%: C ứ 100g dm ho à tan đư ợ c S g ch ấ t tan đ ể t ạ o th à nh (100+S)g dung d ị ch b ã o ho à . V ậ y: x(g) // y(g) // 100g // C ô ng th ứ c li ê n h ệ : C% = S S + 100 100 Ho ặ c S = %100 %.100 C C − C ô ng th ứ c t í nh n ồ ng đ ộ mol/lit: C M = )( )( litV moln = )( )(.1000 mlV moln * M ố i li ê n h ệ gi ữ a n ồ ng đ ộ % v à n ồ ng đ ộ mol/lit. C ô ng th ứ c li ê n h ệ : C% = D MC M 10 . Ho ặ c C M = M CD %.10 * M ố i li ê n h ệ gi ữ a n ồ ng đ ộ % v à n ồ ng đ ộ mol/lit. C ô ng th ứ c li ê n h ệ : C% = D MC M 10 . Ho ặ c C M = M CD %.10 Trong đó : - m ct l à kh ố i l ư ợ ng ch ấ t tan( đơ n v ị : gam) - m dm l à kh ố i l ư ợ ng dung m ô i( đơ n v ị : gam) - m dd l à kh ố i l ư ợ ng dung d ị ch( đơ n v ị : gam) - V l à th ể t í ch dung d ị ch( đơ n v ị : lit ho ặ c mililit) - D l à kh ố i l ư ợ ng ri ê ng c ủ a dung d ị ch( đơ n v ị : gam/mililit) - M l à kh ố i l ư ợ ng mol c ủ a ch ấ t( đơ n v ị : gam) - S l à đ ộ tan c ủ a 1 ch ấ t ở m ộ t nhi ệ t đ ộ x á c đ ị nh( đơ n v ị : gam) - C% l à n ồ ng đ ộ % c ủ a 1 ch ấ t trong dung d ị ch( đơ n v ị : %) - C M l à n ồ ng đ ộ mol/lit c ủ a 1 ch ấ t trong dung d ị ch( đơ n v ị : mol/lit hay M) Lo ạ i : B à i to á n pha tr ộ n ha i hay nhi ề u dung d ị ch. Khi pha tr ộn 2 hay nhiều dung dịch với nhau có thể xảy ra hay không xảy ra phản ứng hoá h ọc giữa chất tan của các dung dịcuỳ h ban đầu. b/ Cách làm: - TH 1 : Khi tr ộn không xảy ra phản ứng hoá học(th ư ờng gặp b ài toán pha tr ộn các dung d ịch chứa c ùng lo ại hoá chất) Nguyên t ắc chung để giải l à theo phương pháp đ ại số, lập hệ 2 ph ương tr ình toán h ọc (1 theo ch ất tan v à 1 theo dung d ịch) Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu ********************************************************************** 2 Các b giải:ước + Bước 1: Xác định dung dịch sau trộn có chứa chất tan nào. + Bước 2: Xác định lượng chất tan(m ct ) có trong dung dịch mới(ddm) + Bước 3: Xác định khối lượng(m ddm ) hay thể tích(V ddm ) dung dịch mới. m ddm = Tổng khối lượng( các dung dịch đem trộn ) + Nếu biết khối lượng riêng dung dịch mới(D ddm ) V ddm = ddm ddm D m + Nếu không biết khối lượng riêng dung dịch mới: Phải giả sử sự hao hụt thể tích do sự pha trộn dung dịch là không đáng kể, để có. V ddm = Tổng thể tích các chất lỏng ban đầu đem trộn + Nếu pha trộn các dung dịch cùng loại chất tan, cùng loại nồng độ, có thể giải bằng quy tắc đường chéo. (Giả sử: C 1 < C 3 < C 2 )và sự hao hụt thể tích do sự pha trộn các dd là không đáng kể. 2 1 m m = 13 32 CC CC − − + Nếu không biết nồng độ % mà lại biết nồng độ mol/lit (C M ) thì áp dụng sơ đồ: ( Giả sử: C 1 < C 3 < C 2 ) 2 1 V V = 13 32 CC CC − − + Nếu không biết nồng độ % và nồng độ mol/lit mà lại biết khối lượng riêng (D) thì áp dụng sơ đồ: (Giả sử: D 1 < D 3 < D 2 ) và sự hao hụt thể tích do sự pha trộn các dd là không đáng kể. 2 1 V V = 13 32 DD DD − − Bài 14: Cần bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 . 5H 2 O hoà vào bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 4% để điều chế được 500 gam dung dịch CuSO 4 8% Bài 15: Giải Bằng phương pháp thông thường: Khối lượng CuSO 4 có trong 500g dung dịch bằng: gamm CuóO 40 100 8.500 4 == (1) Gọi x là khối lượng tinh thể CuSO 4 . 5 H 2 O cần lấy thì: (500 - x) là khối lượng dung dịch CuSO 4 4% cần lấy: Khối lượng CuSO 4 có trong tinh thể CuSO 4 . 5H 2 O bằng: 250 160. 4 x m CuSO = (2) Khối lượng CuSO 4 có trong tinh thể CuSO 4 4% là: Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu ********************************************************************** 3 100 4).500( 4 x m CuSO − = (3) Từ (1), (2) và (3) ta có: 40 100 4).500( 250 )160.( = − + xx => 0,64x + 20 - 0,04x = 40. Giải ra ta được: X = 33,33g tinh thể Vậy khối lượng dung dịch CuSO 4 4% cần lấy là: 500 - 33,33 gam = 466,67 gam. + Giải theo phương pháp đường chéo Gọi x là số gam tinh thể CuSO 4 . 5 H 2 O cần lấy và (500 - x) là số gam dung dịch cần lấy ta có sơ đồ đường chéo như sau: x x −500 => 14 1 56 4 500 == − x x Giải ra ta tìm được: x = 33,33 gam. Bài16: Trộn 500gam dung dịch NaOH 3% với 300 gam dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu%. Bài giải: Ta có sơ đồ đường chéo: => 3 10 300 500 − − = C C Giải ra ta được: C = 5,625% Vậy dung dịch thu được có nồng độ 5,625%. Bài 18:Trộn lẫn 100ml dung dịch NaHSO 4 1M với 100ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch A. a) Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Cô cạn dung dịch A thì thu được hỗn hợp những chất nào? Tính khối lượng của mỗi chất. Đáp số: b) Khối lượng các chất sau khi cô cạn. - Khối lượng muối Na 2 SO 4 là 14,2g 69 4 - 8 4 8 64 - 8 3 10 - C% 10 C% C% - 3% 500: 300: Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu ********************************************************************** 4 Khối lượng NaOH(còn dư) là 4 g Bài 19: Cần lấy bao nhiêu gam SO 3 và bao nhiêu gam dd H 2 SO 4 10% để tạo thành 100g dd H 2 SO 4 20%. Giải Khi cho SO 3 vào dd xảy ra phản ứng SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 80 g 98 g coi SO 3 là dd H 2 SO 4 có nồng độ: 98 100 122,5 80 x = % gọi m 1 và m 2 lần lượt là khối lượng của SO 3 và dd H 2 SO 4 ban đầu. Ta có 1 2 20 10 10 2 1 122,5 20 102,5 m C C m C C − − = = = − − * m 1 + m 2 =100 **.từ * và ** giải ra m 1 = 8,88gam. Bài 20: Khi trung hoà 100ml dung dịch của 2 axit H 2 SO 4 và HCl bằng dung dịch NaOH, rồi cô cạn thì thu được 13,2g muối khan. Biết rằng cứ trung hoà 10 ml dung dịch 2 axit này thì cần vừa đủ 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch ban đầu. Đáp số: Nồng độ mol/l của axit H 2 SO 4 là 0,6M và của axit HCl là 0,8M Bài 21: Tính nồng độ mol/l của dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch NaOH biết rằng: Cứ 30ml dung dịch H 2 SO 4 được trung hoà hết bởi 20ml dung dịch NaOH và 10ml dung dịch KOH 2M. Ngược lại: 30ml dung dịch NaOH được trung hoà hết bởi 20ml dung dịch H 2 SO 4 và 5ml dung dịch HCl 1M. Đáp số: Nồng độ mol/l của dd H 2 SO 4 là 0,7M và của dd NaOH là 1,1M. Bài 22: Hỏi phải lấy 2 dung dịch NaOH 15% và 27,5% mỗi dung dịch bao nhiêu gam trộn vào nhau để được 500ml dung dịch NaOH 21,5%, D = 1,23g/ml? Đáp số: Dung dịch NaOH 27,5% cần lấy là 319,8g và dung dịch NaOH 15% cần lấy là 295,2g Áp dụng pp đường chéo B m 1 /m 2 =27,5-21,1/21,5-15 => m 1 = 6/6,5m 2 => m dd = m1+m2 Bài 23: Trộn V 1 (l) dung dịch A(chứa 9,125g HCl) với V 2 (l) dung dịch B(chứa 5,475g HCl) được 2(l) dung dịch D. Coi thể tích dung dịch D = Tổng thể tích dung dịch A và dung dịch B. Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu ********************************************************************** 5 a.Tính nồng độ mol/lit của dung dịch D. b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch A, dung dịch B (Biết hiệu nồng độ mol/lit của dung dịch A trừ nồng độ mol/lit dung dịch B là 0,4mol/l) Đáp số: a) C M(dd D) = 0,2M b) Đặt nồng độ mol/l của dung dịch A là x, dung dịch B là y ta có: x – y = 0,4 (I) Vì thể tích: V dd D = V dd A + V dd B = x 25,0 + y 15,0 = 2 (II) Giải hệ phương trình ta được: x = 0,5M, y = 0,1M Vậy nồng độ mol/l của dung dịch A là 0,5M và của dung dịch B là 0,1M Chuyên đề 2: (tiếp ) TOÁN OXIT AXIT Hướng giải: xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra. Đặt T = 2 CO NaOH n n - Nếu T ≤ 1 thì chỉ có phản ứng (2) và có thể dư CO 2 . - Nếu T ≥ 2 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể dư NaOH. - Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng (1) và (2) ở trên hoặc có thể viết như sau: CO 2 + NaOH → NaHCO 3 ( 1 ) / tính theo số mol của CO 2 . Và sau đó: NaOH dư + NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + H 2 O ( 2 ) / Hoặc dựa vào số mol CO 2 và số mol NaOH hoặc số mol Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tạo thành sau phản ứng để lập các phương trình toán học và giải. Đặt ẩn x,y lần lượt là số mol của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tạo thành sau phản ứng. Hướng giải : xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra: Đặt T = 2 2 )(OHCa CO n n - Nếu T ≤ 1 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể dư Ca(OH) 2 . - Nếu T ≥ 2 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể dư CO 2 . - Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng (1) và (2) ở trên hoặc có thể viết như sau: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O ( 1 ) tính theo số mol của Ca(OH) 2 . CO 2 dư + H 2 O + CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 ( 2 ) ! Hoặc dựa vào số mol CO 2 và số mol Ca(OH) 2 hoặc số mol CaCO 3 tạo thành sau phản ứng để lập các phương trình toán học và giải. Đặt ẩn x, y lần lượt là số mol của CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 tạo thành sau phản ứng. Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu ********************************************************************** 6 Bài 8: Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO 2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau: a/ Chỉ thu được muối NaHCO 3 (không dư CO 2 )? b/ Chỉ thu được muối Na 2 CO 3 (không dư NaOH)? c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO 3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na 2 CO 3 ? Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol. Đáp số: a/ n NaOH = n CO 2 = 1mol > V dd NaOH 0,5M = 2 lit. b/ n NaOH = 2n CO 2 = 2mol > V dd NaOH 0,5M = 4 lit. c/ Đặt a, b lần lượt là số mol của muối NaHCO 3 và Na 2 CO 3 . Theo PTHH ta có: n CO 2 = a + b = 1mol (I) Vì nồng độ mol NaHCO 3 bằng 1,5 lần nồng độ mol Na 2 CO 3 nên. V a = 1,5 V b > a = 1,5b (II) Giải hệ phương trình (I, II) ta được: a = 0,6 mol, b = 0,4 mol n NaOH = a + 2b = 0,6 + 2 x 0,4 = 1,4 mol > V dd NaOH 0,5M = 2,8 lit. Gọi x là số mol NaOH cần thêm và khi đó chỉ xảy ra phản ứng. NaHCO 3 + NaOH > Na 2 CO 3 + H 2 O x(mol) x(mol) x(mol) n NaHCO 3 (còn lại) = (0,6 – x) mol n Na 2 CO 3 (sau cùng) = (0,4 + x) mol Vì bài cho nồng độ mol 2 muối bằng nhau nên số mol 2 muối phải bằng nhau. (0,6 – x) = (0,4 + x) > x = 0,1 mol NaOH Vậy số lit dung dịch NaOH cần thêm là: V dd NaOH 0,5M = 0,2 lit. Bài 1. Hoà tan 15,5g Na 2 O vào nước được 0,5 lít dung dịch A. a/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. b/ Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 20%, khối lượng riêng là 1,14 g/ml cần để trung hoà dung dịch A. c/ Tính nồng độ mol/l của chất có trong dung dịch sau khi trung hoà. 2. Hỏi phải thêm bao nhiêu lít nước vào 2 lít dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch có nồng độ 0,1M? 1. Mỗi phương trình đúng 0,25 điểm, tính đúng 0,5đ. Dung dịch A là dd NaOH Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 1mol 2mol 0,25mol 0,5mol Số mol Na 2 O là: mol g g 25,0 62 5,15 = Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu ********************************************************************** 7 a/ theo pthh ta có số mol NaOH là: 0,5mol Vậy nồng độ mol/ l của dung dịch A là: lmol l mol V n C M /1 5,0 5,0 === b/ phương trình: 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2mol 1mol 1mol 0,5mol 0,25mol 0,25mol Theo pthh ta có số mol H 2 SO 4 là: 0,25mol Khối lượng H 2 SO 4 là: m = n . M = 0,25mol x 98g = 24,5g khối lượng dung dịch H 2 SO 4 là: g g C m m dd 5,122%100 %20 5,24 %100 % === Thể tích dung dịch H 2 SO 4 là: lml mlg g D m V dd dd 107,0456,107 /14,1 5,122 ≈≈== c/ Theo pthh ta có số mol Na 2 SO 4 là: 0,25mol Thể tích dung dịch sau khi trung hoà là: 0,5l + 0,107456l = 0,607 l Nồng độ mol/l của dung dịch Na 2 SO 4 là: lmol l mol V n C M /41,0 607,0 25,0 ≈== 2. Tính đúng Số mol NaOH trong dung dịch là: n NaOH = C M .V dd = 1M . 2l = 2 mol sau khi thêm nước số mol NaOH vẫn là 2 mol nên thể tích dung dịch sau khi thêm nước là: l M mol C n V M NaOH ddNaOH 20 1,0 2 === Thể tích nước thêm vào là: 20 lít – 2 lít = 18 lít Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu ********************************************************************** 8 Chuyên đề 3: AXIT TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI Câu 6.(3 điểm) Cho 7,73 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt có tỉ lệ n Zn : n Fe = 5 : 8 vào dung dịch HCl dư ta thu được V lít khí H 2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí H 2 này qua hỗn hợp E (gồm Fe 2 O 3 chiếm 48%, CuO chiếm 32%, tạp chất chứa 20%) có nung nóng. a. Tính V b. Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với V lít khí H 2 nói trên. Biết rằng tạp chất không tham gia phản ứng a. Tính V Theo bài ra ta có hệ: Zn Fe Zn Fe Zn Fe m m 7,73 n 0,05mol n 0,08mol n :n 5:8 + = = ⇔ = = 0,5đ 2 2 Zn 2HCl ZnCl H (1) 0,05mol 0,05mol + → + ↑ → 0,25đ 2 2 Fe 2HCl FeCl H (2) 0,08mol 0,08mol + → + ↑ → 0,25đ Từ (1) và (2): ( ) 2 H (dktc) V (0,05 0,08) 22,4 2,912 lit= + × = 0,25đ b. Tính khối lượng hỗn hợp E (Fe 2 O 3 và CuO) ( ) ( ) o t 2 3 2 2 Fe O 3H 2Fe 3H O (3) 0,003m mol 0,009m mol + → + → 0,25đ ( ) ( ) o t 2 2 CuO H Cu 3H O (4) 0,004m mol 0,004m mol + → + → 0,25đ Gọi khối lượng hỗn hợp E là m gam Theo đề ra: 2 3 2 3 Fe O Fe O m %m .100 m = 0,25đ ( ) 2 3 Fe O 48 m n 0,003m mol 160 100 × ⇒ = = × 0,25đ và CuO CuO m %m .100 m = 0,25đ ( ) CuO 32 m n 0,004m mol 100 80 × ⇒ = = × 0,25đ Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: 0,009m + 0,004m = 0,13 Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu ********************************************************************** 9 Vậy m = 10 (gam). Câu 4 : (5 điểm)Hòa tan 1,42 (g) h ỗn h ợp Mg ; Al ; Cu bằng dung d ịch HCl thì thu được dung dịch A v à kh í B + chất rắn D. Cho A tác dụng v ới NaOH dư v à lọc k ết tủa nung ở nhi ệt độ cao đến lượng không đổi thu được 0,4 (g) chất r ắn E. Đốt nóng chất rắn D trong không khí đến lượng không đổi thu được 0,8 (g) chất r ắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại. -Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ -2Al + 6 HCl → 2AlCl 3 +3H 2 ↑ -Chất rắn D là Cu không tan . MgCl 2 + 2NaOH → Mg ( OH ) 2 + 2NaCl - Do NaOH dư nên Al( Cl) 3 tan AlCl 3 + 4NaOH → NaAlO 2 + 3NaCl + 2 H 2 O Mg( OH ) 2 → MgO + H 2 O - Chất rắn E là MgO = 0,4 ( g ) - 2Cu + O 2 → 2CuO - Chất rắn F là CuO = 0,8 ( g ) Theo PT : m Mg = 0,4 80 .24 ( g ) m Cu = 0,8 80 .64 ( g ) m Al = 1,42 – ( 0,64 + 0,24 ) = 0,54 ( g ) Câu III. 1) Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe 2 O 3 phản ứng hoàn toàn với 300ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan. Tính m ) Ta có (CuO + Fe 2 O 3 ) + H 2 Hỗn hợp rắn + H 2 O khối lượng giảm chính là khối lượng O tách ra để tạo nước.n O = 1/2 n H = 1/2.0,64 m O =0,32.16= 5,12gam. Vậy m= (6,4+16) - 5,12 =17,28 gam. 2) Cho luồng khí CO từ từ đi qua ống sứ đựng 32 gam Fe 2 O 3 nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn. Hoà tan B trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng(dư) được 0,58 mol khí SO 2 thoát ra. Tính khối lượng của hỗn hợp B. Ta có số mol Fe 2 O 3 = 0,2; Sơ đồ phản ứng:Fe 2 O 3 ( Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO, Fe) ( Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O). Theo định luật bảo toàn nguyên tố thì số mol Fe 2 O 3 = số mol Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số mol nguyên tử S trong Fe 2 (SO 4 ) 3 =0,2.3 = 0,6 mol; Số mol S trong H 2 SO 4 =Số mol nguyên tử S trong Fe 2 (SO 4 ) 3 + số mol nguyên tử S trong SO 2 = Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu ********************************************************************** 10 0,6 + ,58 = 1,18 mol.Vậy tổng số mol H trong H 2 SO 4 =1,18.2; Số mol O trong H 2 SO 4 =1,18.4. Theo định luật bảo toàn nguyên tố thì số mol H 2 O = 1/2số mol H = 1,18 mol;Theo định luật bảo toàn thì khối lượng Fe 2 (SO 4 ) 3 + khối lượng SO 2 +khối lượng H 2 O - khối lượng H 2 SO 4 phản ứng = 0,2.400 + 0,58.64 + 1,18.18 - 1,18.98= 22,72 gam. Bài 3: Cho 5,6g Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO 3 0,8M. Sau phản ứng thu được V(lit) hỗn hợp khí A gồm N 2 O và NO 2 có tỷ khối so với H 2 là 22,25 và dd B. a/ Tính V (đktc)? b/ Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch B. Hướng dẫnbài 3: Theo bài ra ta có: n Fe = 5,6 : 56 = 0,1 mol n HNO 3 = 0,5 . 0,8 = 0,4 mol M hh khí = 22,25 . 2 = 44,5 Đặt x, y lần lượt là số mol của khí N 2 O và NO 2 . PTHH xảy ra: 8Fe+30HNO 3 > 8Fe(NO 3 ) 3 + 3N 2 O+15H 2 O (1) 8mol 3mol 8x/3 x Fe + 6HNO 3 > Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O (2) 1mol 3mol y/3 y Tỉ lệ thể tích các khí trên là: Gọi a là thành phần % theo thể tích của khí N 2 O. Vậy (1 – a) là thành phần % của khí NO 2 . Ta có: 44a + 46(1 – a) = 44,5 a = 0,75 hay % của khí N 2 O là 75% và của khí NO 2 là 25% Từ phương trình phản ứng kết hợp với tỉ lệ thể tích ta có: x = 3y (I) > y = 0,012 8x/3 + y/3 = 0,1 (II) x = 0,036 Vậy thể tích của các khí thu được ở đktc là: V N 2 O = 0,81(lit) và V NO 2 = 0,27(lit) Theo phương trình thì: Số mol HNO 3 (phản ứng) = 10n N 2 O + 2n NO 2 = 10.0,036 + 2.0,012 = 0,384 mol Số mol HNO 3 (còn dư) = 0,4 – 0,384 = 0,016 mol Số mol Fe(NO 3 ) 3 = n Fe = 0,1 mol