Điện thế hoạt động

18 389 1
Điện thế hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh! KIỂM TRA BÀI CŨ - Trình bày cấu trúc và hoạt động của hệ thần kinh dạng ống ? - Khi bò kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống có gì khác với hệ thần kinh dạng lưới và chuỗi hạch ? Điện phát ra là 60V Vì sao con cá đuối này có khả năng phát ra điện ? Điện sinh học Khái niệm: Là khả năng tích trữ điện của tế bào, của cơ thể. Phân loại Điện thế nghỉ Điện thế động ĐIỆN THẾ NGHỈ – ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG I.ĐIỆN THẾ NGHỈ 1.Khái niệm điện thế nghỉ: 2. Nguyên nhân: - Sự chênh lệch nồng độ Na + , K + hai bên màng. - Tính thấm có chọn lọc của màng TB đối với ion K + (cổng kali mở ). - Lực hút tónh điện giữa các iôn trái dấu - Hoạt động của bơm Na – K ĐTN hình thành chủ yếu là do những yếu tố nào? Dùng 1 điện kế cực nhạy có 2 điện cực: + Điện cực 1: Đặt sát mặt ngoài màng TB + Điện cực 2: Cắm xuyên qua màng vào sát mặt trong của màng • KQ: Kim điện kế bò lệch. Chứng tỏ: - Có sự chênh lệch điện thế ở 2 bên màng TB - Ở 2 phía của màng TB có phân cực: phía trong của màng mang điện âm so với phía bên ngoài mang điện dương Quan sát hình cho biết cách đo điện thế nghỉ ? Kết quả nh th ư ế nào ? Kim điện kế bò lệch chứng tỏ được điều gì? 2. Nguyên nhân: Ion Nồng độ bên trong tb (mM) Nồng độ ở dòch ngoại bào (mM) K + 150 5 Na + 15 150 + + + + + + + + + + + + + + + + ++ + + + + + + + + + + + + + + + + + + ++ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Bên trong tb Màng tb Bên ngoài tb Cổng K + Cổng Na + Hình 28.2 Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn bên ngoài tế bào? Lúc này cổng K + , Na + đóng mở thế nào? Loại ion dương nào đi qua màng tb và nằm lại sát mặt ngoài màng TB làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong mang điện tích âm? đóng mở - Tính thấm của màng đối với K + (cổng K + mở) -Do sự chênh lệch nồng độ Na + và K + hai bên màng - Lực hút tónh điện giữa các Iôn trái dấu - Hoạt động của bơm Na - K Điện thế nghỉ Kích thích Giai đoạn mất phân cực Giai đoạn đảo cực Giai đoạn tái phân cực - 70mV Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động của TBTK mực ống II. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : 1. Khái niệm điện thế hoạt động: Qua đồ thị ở hình 29.1 cho ta biết những thông tin gì? Đặc điểm của mỗi giai đoạn? Vậy thế nào là điện thế hoạt động? Là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích. II. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : 1. Khái niệm điện thế hoạt động: 2. Nguyên nhân: Sự thay đổi tính thấm của màng đối với các ion thay đổi, gây nên sự khử cực (khi Na + từ ngoài vào tế bào) - đảo cực (Na + tiếp tục vào) - tái phân cực (khi K + từ trong tế bào ra ngoài). III. SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH Sợi thần kinh không có bao miêlin Sợi thần kinh có bao miêlin Bao miêlin Eo Ranvie Hai loại sợi thần kinh cấu tạo khác nhau ở điểm nào? . ra điện ? Điện sinh học Khái niệm: Là khả năng tích trữ điện của tế bào, của cơ thể. Phân loại Điện thế nghỉ Điện thế động ĐIỆN THẾ NGHỈ – ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG I.ĐIỆN THẾ NGHỈ 1.Khái niệm điện. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG : 1. Khái niệm điện thế hoạt động: Qua đồ thị ở hình 29.1 cho ta biết những thông tin gì? Đặc điểm của mỗi giai đoạn? Vậy thế nào là điện thế hoạt động? Là sự thay đổi điện. tónh điện giữa các Iôn trái dấu - Hoạt động của bơm Na - K Điện thế nghỉ Kích thích Giai đoạn mất phân cực Giai đoạn đảo cực Giai đoạn tái phân cực - 70mV Hình 29.1: Đồ thị điện thế hoạt động

Ngày đăng: 01/11/2014, 00:00