Tiêu chuẩn Việt Nam ISO Môi trường

335 906 7
Tiêu chuẩn Việt Nam ISO Môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN ISO 14001: 2005; TCVN ISO 14004: 2005; TCVN ISO 14010: 1997 ÷ TCVN ISO 14012: 1997; TCVN ISO 14020: 2000; TCVN ISO 14021: 2003; TCVN ISO 14024: 2005; TCVN ISO 14025: 2003; TCVN ISO 14040: 2000; TCVN ISO 14041: 2000 TCVN ISO 14050: 2000 CÁC TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2005 Mục lục Trang • TCVN ISO 14001: 2005 ISO 14001: 2004 Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và h ướng dẫn 5 • TCVN ISO 14004: 2005 ISO 14004: 2004 Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung v ề nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ 75 • TCVN ISO 14101: 1997 ISO 14010: 1996 Hướng dẫn ñánh giá môi trường – Nguyên tắc chung 185 • TCVN ISO 14011: 1997 ISO 14011: 1996 Hướng dẫn ñánh giá môi trường - Thủ tục ñánh giá. ðánh giá hệ thống quản lý môi trường 193 • TCVN ISO 14012: 1997 ISO 14012: 1996 Hướng dẫn ñánh giá môi trường - Chuẩn cứ trình ñộ ñối với chuyên gia ñánh giá môi trường 203 • TCVN ISO 14020: 2000 ISO 14020: 1998 Nhãn môi trường và công bố môi trường - Nguyên t ắc chung 209 • TCVN ISO 14021: 2003 ISO 14021: 1999 Nhãn môi trường và công bố về môi trường - Tự công b ố về môi trường (ghi nhãn môi trường kiểu II) 217 • TCVN ISO 14024: 2005 ISO 14024: 1999 Nhãn môi trường và công bố môi trường - Ghi nhãn môi tr ường kiểu I - Nguyên tắc thủ tục 249 • TCVN 14025: 2003 ISO 14025: 2000 Nhãn môi trường và công bố môi trường - Công b ố về môi trường kiểu III 281 • TCVN ISO 14040: 2000 ISO 14040: 1997 Quản lý môi trường - ðánh giá chu trình sống của s ản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ 315 • TCVN ISO 14041: 2000 Quản lý môi trường - ðánh giá chu trình sống của s ản phẩm - xác ñịnh mục tiêu, phạm vi và phân tích ki ểm kê 329 • TCVN ISO 14050: 2000 ISO 14050: 1998 Quản lý môi trường - Từ vựng Lời nói ñầu TCVN ISO 14001: 2005 thay thế TCVN ISO 14001: 1998; TCVN ISO 14004: 2005 thay thế TCVN ISO 14004: 1997. TCVN ISO 14001: 2005 hoàn toàn tương ñương với ISO 14001: 2004 TCVN ISO 14004: 2005 hoàn toàn tương ñương với ISO 14004: 2004 TCVN ISO 14010: 1997 hoàn toàn tương ñương với ISO 14010: 1996 TCVN ISO 14011: 1997 hoàn toàn tương ñương với ISO 14011: 1996 TCVN ISO 14012: 1997 hoàn toàn tương ñương với ISO 14012: 2006 TCVN ISO 14020: 2000 hoàn toàn tương ñương với ISO 14020: 1998 TCVN ISO 14021: 2003 hoàn toàn tương ñương với ISO 14021: 1999 TCVN ISO 14024: 2005 hoàn toàn tương ñương với ISO 14024: 1999 TCVN ISO 14025: 2003 ñược chấp nhận hoàn toàn từ Báo cáo kỹ thuật ISO/TR 14025: 2000 TCVN ISO 14040: 2003 hoàn toàn tương ñương với ISO 14040: 1997 TCVN ISO 14041: 2000 hoàn toàn tương ñương với ISO 14041: 1998 TCVN ISO 14050: 2000 hoàn toàn thương ñương với ISO 14050: 1998 TCVN ISO 14001: 2005; TCVN ISO 14004: 2005; TCVN ISO 14010: 1997 ÷ TCVN ISO 14012: 1997; TCVN ISO 14020: 2000; TCVN ISO 14021: 2003; TCVN ISO 14024: 2005; TCVN ISO 14025: 2003; TCVN ISO 14040: 2000; TCVN ISO 14041: 2000; TCVN ISO 14050: 2000 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC/207 Quản lý môi trường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - ðo lường - Chất lượng ñề nghị, Bộ Khoa học công nghệ và môi trường ban hành. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN ISO 14001: 2005 ISO 14001: 2004 Xuất bản lần 2 Second edition HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ENVIRONMENTAL MANAGEMENT SYSTEMS - REQUIREMENTS WITH GUIANCE FOR USE Lời giới thiệu Các tổ chức thuộc mọi loại hình ngày càng quan tâm ñến việc ñạt ñược và chứng minh kết quả hoạt ñộng môi trường hợp lý thông qua kiểm soát các hoạt ñộng ñến môi trường của các sản phẩm, dịch vụ và hoạt ñộng của mình, phù hợp với chính sách và mục tiêu môi trường của tổ chức. Các tổ chức phải hành ñộng như vậy trong một xu thế pháp luật ngày càng chặt chẽ, sự triển khai của các chính sách kinh tế và các biện pháp khác ñều thúc ñẩy việc bảo vệ môi trường, các bên hữu quan cũng ngày càng bày tỏ mối quan tâm của mình ñến các vấn ñề môi trường và phát triển bền vững. Nhiều tổ chức ñã tiến hành "xem xét" hoặc "ñánh giá" môi trường nhằm ñánh giá kết quả hoạt ñộng môi trường của mình. Tuy nhiên, với cách thức của riêng mình, những "xem xem" và "ñánh giá" này có thể chưa ñủ ñể ñem lại cho tổ chức một sự ñảm bảo rằng kết quả hoạt ñộng của họ không chỉ ñáp ứng mà còn sẽ tiếp tục ñáp ứng các yêu cầu của chính sách và pháp luật. ðể có hiệu quả, những xem xét và ñánh giá ñó cần ñược tiến hành trong một hệ thống quản lý ñã ñược cơ cấu mà hệ thống ñược tích hợp trong tổ chức. Các tiêu chuẩn về quản lý môi trường nhằm cung cấp cho các tổ chức những yếu tố của một hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả (EMS) mà có thể tích hợp với các yêu cầu quản lý khác và hỗ trợ cho tổ chức ñạt ñược các mục tiêu môi trường và kinh tế. Những tiêu chuẩn này cũng giống như các tiêu chuẩn khác là không nhằm sử dụng ñể tạo ra hàng rào thương mại phi thuế quan hoặc gia tăng hay thay ñổi trách nhiệm pháp lý của một tổ chức. Tiêu chuẩn này quy ñịnh các yêu cầu của một hệ thống quản lý môi trường nhằm hỗ trợ cho tổ chức triển khai và thực hiện chính sách và các mục tiêu có tính ñến các yêu cầu pháp luật và thông tin về các khía cạnh môi trường có ý nghĩa. Tiêu chuẩn này nhằm áp dụng cho tất cả các loại hình và quy mô tổ chức và thích hợp với các ñiều kiện ñịa lý, văn hoá và xã hội khác nhau. Cơ sở của cách tiếp cận này ñược nêu ở hình 1. Thành công của hệ thống phụ thuộc vào sự cam kết của tất cả các cấp và bộ phận chức năng, ñặc biệt là của cấp quản lý cao nhất. Một hệ thống kiểu này giúp cho tổ chức triển khai chính sách môi trường, thiết lập các mục tiêu các quá trình ñể ñạt ñược các nội dung cam kết trong chính sách, tiến hành hoạt ñộng cần thiết ñể cải tiến hiệu quả quản lý của mình và chứng minh sự phù hợp của hệ thống với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Mục ñích tổng thể của tiêu chuẩn này là hỗ trợ cho bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễm cân bằng với các nhu cầu kinh tế - xã hội. Cần lưu ý rằng nhiều yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường có thể ñược ñề cập ñồng thời hoặc xem xét lại vào bất cứ thời gian nào. Bản tiêu chuẩn xuất bản lần thứ hai này tập trung vào việc làm rõ bản tiêu chuẩn xuất bản lần thứ nhất, và ñã tiến hành xem xét ñúng theo các ñiều kiện của tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 nhằm tăng tính tương thích của hai tiêu chuẩn vì lợi ích của cộng ñồng người sử dụng. Chú thích: Tiêu chuẩn này dựa trên phương pháp luận là Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành ñộng khắc phục (Plan - Do - Check - Act/PDCA). PDCA có thể ñược mô tả tóm tắt như sau: - Lập kế hoạch (P): Thiết lập các mục tiêu và các quá trình cần thiết ñể ñạt ñược các kết quả phù hợp với chính sách môi trường của tổ chức. - Thực hiện (D): Thực hiện các quá trình. - Kiểm tra (C): Giám sát và ño lường các quá trình dựa trên chính sách môi trường, mục tiêu, chỉ tiêu, các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác, và báo cáo kết quả. - Hành ñộng (A): Thực hiện các hành ñộng ñể cải tiến liên tục hiệu quả hoạt ñộng của hệ thống quản lý môi trường. Nhiều tổ chức quản lý các hoạt ñộng của mình thông qua việc áp dụng một hệ thống các quá trình và các tác ñộng qua lại của chúng mà có thể nói ñến như là "cách tiếp cận theo quá trình". Tiêu chuẩn TCVN/ISO 9001 khuyến khích sử dụng cách tiếp cận theo quá trình. Khi chu trình PDCA có thể áp dụng ñược cho tất cả các quá trình thì hai phương pháp này ñược coi là tương thích với nhau. Hình 1 - Mô hình hệ thống quản lý môi trường của tiêu chuẩn này ðể sử dụng, số thứ tự của các ñiều trong ðiều 4 của tiêu chuẩn này và trong phụ lục A ñã ñược liên hệ với nhau. Ví dụ 4.3.3 và A.3.3 ñều ñề cập ñến các mục tiêu, các chỉ tiêu và chương trình, ñiều 4.4.5 và A.5.5 ñều ñề cập ñến ñánh giá nội bộ. Ngoài ra, Phụ lục B xác ñịnh sự tương ứng kỹ thuật chính giữa tiêu chuẩn TCVN ISO 14001: 2005 và ISO 9001: 2000 và ngược lại. Có một sự khác biệt quan trọng giữa tiêu chuẩn này - là tiêu chuẩn mô tả các yêu cầu về hệ thống quản lý môi trường của một tổ chức và có thể ñược sử dụng ñể chứng nhận/ñăng ký và/hoặc tự tuyên bố hệ thống quản lý môi trường của một tổ chức - với một hướng dẫn không dùng cho chứng nhận mà chỉ ñể cung cấp sự trợ giúp chung cho một tổ chức ñể thiết lập, thực hiện hoặc cải tiến một hệ thống quản lý môi trường. Quản lý môi trường bao gồm ñầy ñủ nhiều vấn ñề, kể cả những hàm ý có tính chiến lược và cạnh tranh. Một tổ chức có thể chứng minh sự áp dụng thành công tiêu chuẩn này ñể ñảm bảo với các bên hữu quan rằng tổ chức ñang thực thi một hệ thống quản lý môi trường thích hợp. Hướng dẫn và hỗ trợ các kỹ thuật quản lý môi trường là thuộc nội dung các tiêu chuẩn khác, riêng những hướng dẫn về quản lý môi trường dưới dạng văn bản do ban kỹ thuật ISO/TC 207 xây dựng. Bất kỳ các viện dẫn ñến các tiêu chuẩn khác chỉ mang tính chất tham khảo. Tiêu chuẩn này chỉ bao gồm những yêu cầu có thể ñược ñánh giá một cách khách quan. Những tổ chức nào có yêu cầu hướng dẫn tổng quát hơn về các vấn ñề rộng hơn của hệ thống quản lý môi trường cần tham khảo TCVN ISO 14004. Tiêu chuẩn này không ñề ra các yêu cầu tuyệt ñối cho kết quả hoạt ñộng môi trường vượt quá các cam kết, trong chính sách môi trường, tuân thủ theo các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành, cam kết ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục. Do vậy, hai tổ chức cùng tiến hành các hoạt ñộng giống nhau nhưng có kết quả hoạt ñộng khác nhau thì có thể cả hai cùng phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Việc chấp nhận và áp dụng một loạt các kỹ thuật quản lý môi trường theo cách thức có hệ thống có thể góp phần ñạt kết quả tối ưu cho tất cả các bên hữu quan. Tuy nhiên, chấp nhận tiêu chuẩn này tự bản thân nó sẽ chưa ñảm bảo cho ñược kết quả môi trường tối ưu. ðể ñạt ñược các mục tiêu môi trường, hệ thống quản lý môi trường có thể khuyến khích các tổ chức xem xét áp dụng kỹ thuật tốt nhất có sẵn khi thích hợp và khả thi về mặt kinh tế, và tính toán một cách ñầy ñủ chi phí - hiệu quả của các kỹ thuật như vậy. Tiêu chuẩn này không bao gồm các yêu cầu cụ thể cho những hệ thống quản lý khác như hệ thống chất lượng, an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp, quản lý tài chính và quản lý rủi ro, mặc dù các ñiều khoản của nó có thể ñược tương ứng hoặc tích hợp với các yếu tố của các hệ thống quản lý khác. Một tro chức có thể ñiều chỉnh (các) hệ thống quản lý hiện có của mình ñể thiết lập một hệ thống quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, phải thấy rằng việc áp dụng các yếu tố khác nhau của hệ thống quản lý là có thể không giống nhau vì còn tuỳ thuộc vào mục ñích ñã ñịnh và các bên hữu quan. Mức ñộ chi tiết và phức tạp của hệ thống quản lý môi trường, quy mô của tài liệu và các nguồn lực ñược sử dụng cho hệ thống phụ thuộc vào một số các yếu tố như phạm vi của hệ thống, quy mô của tổ chức và bản chất của các hoạt ñộng, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. ðây có thể là trường hợp riêng ñối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng Environmental management systems - Requirements with guidance for use 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy ñịnh các yêu cầu ñối với hệ thống quản lý môi trường, tạo thuận lợi cho một tổ chức triển khai và áp dụng một chính sách và mục tiêu có xem xét ñến các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác mà tổ chức ñề ra và các thông tin về các khía cạnh môi trường có ý nghĩa. Tiêu chuẩn này áp dụng cho các khía cạnh môi trường mà tổ chức xác ñịnh là có thể kiểm soát và có thể có tác ñộng. Tiêu chuẩn này không nêu lên các chuẩn mực về kết quả hoạt ñộng môi trường cụ thể. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn ñể: a. thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một hệ thống quản lý môi trường. b. tự ñảm bảo sự phù hợp với chính sách môi trường ñã công bố. c. chứng minh sự phù hợp với tiêu chuẩn này bằng cách: 1) tự xác ñịnh và tự tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này, hoặc 2) ñược xác nhận sự phù hợp về hệ thống quản lý môi trường của mình bởi các bên có liên quan với tổ chức, như khách hàng, hoặc 3) ñược tổ chức bên ngoài xác nhận sự tự công bố, hoặc 4) ñược một tổ chức bên ngoài chứng nhận phù hợp về hệ thống quản lý môi trường của mình Tất cả yêu cầu trong tiêu chuẩn này là nhằm tích hợp vào bất kỳ hệ thống quản lý môi trường nào. Mức ñộ áp dụng phụ thuộc vào các yếu tố như chính sách môi trường của tổ chức, bản chất của các hoạt ñộng, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức, vị trí và các ñiều kiện thực hiện chức năng của tổ chức. Trong Phụ lục A cũng nêu ra hướng dẫn tham khảo về sử dụng tiêu chuẩn này. 2. Tài liệu viện dẫn [...]... ch tiêu môi trư ng (3.12) c a m t t ch c 93.16) và các yêu c u khác v k t qu ho t ñ ng môi trư ng 3.11 Chính sách môi trư ng (environmental policy) Tuyên b m t cách chính th c c a lãnh ñ o c p cao nh t v ý ñ và ñ nh hư ng chung ñ i v i k t qu ho t ñ ng môi trư ng (3.10) c a m t t ch c (3.16) Chú thích - Chính sách môi trư ng t o ra khuôn kh cho hành ñ ng và ñ nh ra các m c tiêu môi trư ng (3.9), ch tiêu. .. th v môi trư ng, phù h p v i chính sách môi trư ng (3.11) mà t ch c (3.16) t ñ t ra cho mình nh m ñ t t i 3.10 K t qu ho t ñ ng môi trư ng (environmental performance) Các k t qu có th ño ñư c v s qu n lý các khía c nh môi trư ng (3.6) c a m t t ch c (3.16) Chú thích: Trong khuôn kh m t h th ng qu n lý môi trư ng (3.8), các k t qu có th ño ñư c là d a trên chính sách môi trư ng (3.11), m c tiêu môi trư... th tác ñ ng qua l i v i môi trư ng (3.5) Chú thích: Khía c nh môi trư ng có ý nghĩa là khía c nh có ho c có th có m t tác ñ ng môi trư ng (3.7) ñáng k 3.7 Tác ñ ng môi trư ng (environmental impact) B t kỳ m t s thay ñ i nào c a môi trư ng (3.5) dù là b t l i ho c có l i, toàn b ho c t ng phân do các khía c nh môi trư ng (3.6) c a m t t ch c (3.16) gây ra 3.8 H th ng qu n lý môi trư ng (environmental... môi trư ng (3.9), ch tiêu môi trư ng (3.12) 3.12 Ch tiêu môi trư ng (environmental target) Yêu c u c th , kh thi v k t qu th c hi n ñ i v i m t t ch c (3.16) ho c các b ph n c a nó, yêu c u này xu t phát t các m c tiêu môi trư ng (3.9) và c n ph i ñ ra, ph i ñ t ñư c ñ vươn t i các m c tiêu ñó 3.13 Bên h u quan (interested party) Cá nhân ho c nhóm liên quan ñ n ho c b ñ ng môi trư ng (3.10) c a m t... duy trì các m c tiêu và ch tiêu môi trư ng b ng văn b n, t ng c p ho c b ph n ch c năng thích h p trong t ch c Các m c tiêu và ch tiêu ph i ño ñư c khi có th và nh t quán v i chính sách môi trư ng, bao g m các cam k t ngăn ng a ô nhi m, tuân th các yêu c u pháp lu t và các yêu c u khác mà t ch c tán thành, và c i ti n liên t c Khi thi t l p và soát xét l i các m c tiêu và ch tiêu c a mình, t ch c ph... này 4.4.4 Tài li u Tài li u c a h th ng qu n lý môi trư ng ph i bao g m: a) chính sách, các m c tiêu và các ch tiêu môi trư ng b) mô t ph m vi c a h th ng qu n lý môi trư ng c) mô t các ñi u kho n chính c a h th ng qu n lý môi trư ng, tác ñ ng qua l i gi a chúng và tham kh o ñ n các tài li u có liên quan d) các tài li u, k c các h sơ theo yêu c u c a tiêu chu n này e) các tài li u, k c các h sơ ñư... ng d n cách th c s d ng và tiêu th s n ph m ñúng cách ñ h n ch nh hư ng Nh ng thay ñ i ñ i v i môi trư ng, ho c là có l i ho c là có h i, do các khía c nh môi trư ng gây ra toàn b ho c m t ph n ñư c g i là các tác ñ ng môi trư ng M i quan h gi a khía c nh môi trư ng và tác ñ ng môi trư ng là m i quan h nguyên nhân và k t qu T i m t s v trí, di s n văn hoá có th là m t y u t môi trư ng xung quanh quan... c nh môi trư ng c a mình, và b) xác ñ nh cách th c áp d ng các yêu c u này ñ i v i các khía c nh môi trư ng c a t ch c T ch c ph i ñ m b o r ng các yêu c u v pháp lu t tương ng và các yêu c u khác mà t ch c tán thành c n ñư c xem xét khi thi t l p, th c hi n và duy trì h th ng qu n lý môi trư ng cho mình 4.3.3 M c tiêu, ch tiêu và chương trình T ch c ph i thi t l p, th c hi n và duy trì các m c tiêu. .. 4.6 Xem xét c a lãnh ñ o Lãnh ñ o c p cao nh t ph i ñ nh kỳ xem xét h th ng qu n lý môi trư ng c a t ch c, ñ ñ m b o nó luôn phù h p, tho ñáng, và có hi u l c Các cu c xem xét ph i ñánh giá ñư c cơ h i c i ti n và nhu c u thay ñ i ñ i v i h th ng qu n lý môi trư ng, k c chính sách môi trư ng, các m c tiêu và các ch tiêu môi trư ng H sơ các cu c xem xét c a lãnh ñ o ph i ñư c lưu gi ð u vào c a các cu... thay ñ i có th có ñ i v i chính sách, m c tiêu, ch tiêu môi trư ng và các y u t khác c a h th ng qu n lý môi trư ng, nh t quán v i cam k t c i ti n liên t c Ph l c A (tham kh o) Hư ng d n s d ng tiêu chu n này A.1 Các yêu c u chung N i dung b sung ñư c nêu ra trong ph l c này là hoàn toàn ñ tham kh o và nh m tránh hi u nh m các yêu c u ñư c nêu trong ñi u 4 c a tiêu chu n này Khi các thông tin này ch . Nhãn môi trường và công bố môi trường - Nguyên t ắc chung 209 • TCVN ISO 14021: 2003 ISO 14021: 1999 Nhãn môi trường và công bố về môi trường - Tự công b ố về môi trường (ghi nhãn môi trường. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN ISO 14001: 2005; TCVN ISO 14004: 2005; TCVN ISO 14010: 1997 ÷ TCVN ISO 14012: 1997; TCVN ISO 14020: 2000; TCVN ISO 14021: 2003; TCVN ISO 14024: 2005; TCVN ISO. chính sách môi trường (3.11), mục tiêu môi trường (3.9), chỉ tiêu môi trường (3.12) của một tổ chức 93.16) và các yêu cầu khác về kết quả hoạt ñộng môi trường. 3.11. Chính sách môi trường (environmental

Ngày đăng: 31/10/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan