CHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎECHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎE
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỀ TÀI:PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎE GVHD: TRẦN CẨM THÚY SVTH : PHẠM TRỌNG NGHĨA MSSV: 10033111 CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC 1: khái niệm và phân loại bụi • Khái niệm: Là tập hợp nhiều hạt vất chất vô cơ hay hưu cơ, có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí gồm: hơi, khói và mù Bụi bay có kích thước 0,1-10µm gồm: tro, muội, khói và những hạt rắn nghiền nhỏ chuyển động Brao hay rơi xuống mặt đất với V = const Gây tổn thương cơ quan hô hấp Bụi lắng > 10µm thường có gia tốc rơi Tác hại cho mắt, nhiểm trùng và dị ứng Phân loại Nguồn gốc Nguyên nhân Kích thước Xâm nhập vào đường hô hấp 1: khái niệm và phân loại bụi • Phân loại: 2: Ảnh hưởng sức khỏe • Bệnh phổi nhiểm bụi: Không khí chứa bụi khoáng, amiang, than, kim loại hít nhiều sẽ gây sơ phổi, suy giảm chức năng hô hấp Thợ hàn có thể mắc bệnh ứ sắt hay ứ sắt hỗn hợp gây ung thư phế quản hay suy hô hấp mãn tính công nhân xí nghiệp sản xuất máy móc có thể bị hen, viêm phế nang, xơ phổi lan tỏa ( WC, W2C, Cr, Mo…) Ở Tây Âu khảo sát năm 1963-1964 có 973.000 thợ mỏ trong đó 120.000 mắc bệnh silicose Tại Việt Nam trong năm 2012 có 28 bệnh nghề nhiệp thì bệnh bụi phổi là phổ biện nhất chiếm 74% số ca được bảo hiểm 2: Ảnh hưởng sức khỏe • Bệnh đường hô hấp: Bụi hưu cơ (bông,gai,đay) gây viêm họng, viêm phế quản nếu hít trong thời gian dài gây viêm loét, hen Bụi len, bột thuốc kháng sinh gây dị ứng, viêm mũi Bụi vô cơ rắn có cạnh nhọn gây viêm mũi teo, phỗi nhiểm bụi bụi Cr, As gây loét thủng vách mũi 2: Ảnh hưởng sức khỏe • Bệnh ngoài da: bụi vôi, dược phẩm, thuốc trừ sâu: tác dụng lên tuyến nhờn gây khô da, viêm da, mụn nhọt và lở loét. bụi nhựa, than: gây sưng tấy, ngứa và mắt sưng đỏ. bụi axit, kiềm: gây bỏng giác mạc, mù. • Bệnh đường tiêu hóa: bụi chì: thiếu máu, giảm hồng cầu rối loạn chức năng hoạt động của thận. • Lấy mẫu: • Cao 1,5m cách đất • Thoáng gió từ mọi phía • Đại diện cho khu vực lấy mẫu và số điểm đo phai thỏa mãn yêu cầu • Thể tích khong khí cần lấy cho một mẫu phải có lượng bụi không bé hơn 10mg 3: Phương pháp xác định • Lấy mẫu: tùy trường hợp cụ thể chúng ta có thể có những cách lấy mẫu khác Vd: các công nhân nhà máy xí ngiệp ta phải lấy mẫu ngang tầm hô hấp của công nhân hay nơi tập trung nghiều người hoặc nguồn phát sinh bụi mà chiều cao chưa tới 1,5m tùy mục đích… ngoài ra còn có cách lấy mẫu phân tần như: bụi có thể hít được phần ngực phần ngoài ngực phần khí phế quản phần hô hấp 3: Phương pháp xác định • Lấy mẫu: các thiết bị dùng lấy mẫu bụi 3: Phương pháp xác định 3: Phương pháp xác định • Xử lí mẫu: Giấy lọc Sấy Giữ ổn định tại nhiệt độ phòng cân Ghi kết quả [...]... trong không khí (µg/m3) 4: Kết luận • Ưu: Xác định nhanh chóng hàm lượng bụi trong khong khi Chi phi, giá thành rẻ it tốn kém, thiết bị đơn giản • Nhược: không biết chính xác hàm lượng các chất trong bụi như As hay các bụi hữu cơ như benzen độ chính xác không cao với hàm lượng nhỏ như µg, ng… 5: Tài liệu tham khảo • 1: TCVN 5067-1995- chất lượng không khí phuong pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi. .. lượng không khí phuong pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi • 2: TCVN 6753-2000-chất lượng không khí, định nghĩa về phân chia kích thước bụi hạt để lấy mẫu liên quan tới sức khỏe • 3: TCNV 5938-2005-chất lượng không khí, nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh • 4: bệnh ứ sắt và bẹnh bụi phổi do hit kim loại nặng-BS.Jean-Pieree Grignet- JOURNAL FRANCO-VIETNAMIEN DE... C: hàm lượng bụi (mg/m3) m1: khối lượng giấy lọc trước khi đi phân tích (mg) m2: khối luông giấy lọc sau khi • phân tích (mg) b: số gia trung bình của 3 mẫu chứng (mg) Vo: thể thích khí (L) b có thể âm hoặc dương 4: Kết luận Chất Bụi chứa SiO2 > 50% Thời gian trung bình 1 giờ 8 giờ 150 Amiang 24 giờ 1 năm 50 1 sợi/m3 HCl 60 Benzen 22 10 Phenol 10 10 NH3 200 200 Nồng độ cho phép của một số chất trong. .. 600C trong 4h Và 3 mẫu trắng Chú ý: Tách riêng từng tờ và xấy, đánh dấu tờ nào lấy mẫu tờ nảo làm kiểm chứng để tránh nhầm lẫn Giấy lọc phải đựng trong bao đựng nhưng không quá lớn chỉ to hơn giấy lọc 1 ít để tranh sai số 3: Phương pháp xác định • Xử lí mẫu: Tiến hành giữ giấy lọc và bao chứa trong điều kiện môi trường với t=25 +/- 20C và độ ẩm không khí là 60+/-5% trong 24h trước khi cân nếu không. .. 1 lần Xác định thể tích khí qua giấy lọc 3: Phương pháp xác định Tính toán: V: thể tích không khí thu được (L) t: thời gian lấy mẫu (phút) N: số lần thu giá trị lưu luọng Li: giá trị tại thời diểm I (L/phút) 3: Phương pháp xác định • Tính toán: V Vo Vo: thể tích tải dk lấy mẫu (L) t1: nhiệt độ chuẩn lấy mẫu thường 250C (0C) T2: nhiệt độ tại nơi lấy mẫu (0C) V: giá trị thể tích khí thu (L) P: áp... xác định • Xử lí mẫu: Tiến hành cân: dùng cân phân tích cân mẫu, ghi lại kết quả với 4 số sau dấu phẩy Chú ý: Trước khi cân kiểm tra cân có ở vị trí cân bằng hay không cân cả mẫu cùng diều kiện 3: Phương pháp xác định • Tính toán: Hiện nay chúng ta có nhiều cách lấy mẫu nhưng chủ yếu sử dụng 3 phương pháp sau đó là lấy mẫu mỗi 30 phút, 8h (1 ca làm việc) và 24h (nguyên ngày) Cách lấy Thời gian 30 phút