1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập huấn Ninh Bình

47 326 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1. Lược sử (History)

  • Slide 5

  • 2. Khái niệm DLST (Conceps of Ecotourism)

  • 2. Conceps of Ecotourism

  • 3. Các bên tham gia vào hoạt động DLST

  • 4. Tài nguyên du lịch sinh thái

  • 5. Các loại hình du lịch sinh thái

  • 4. Các loại hình du lịch sinh thái

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 6. Quản lý du lịch sinh thái

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • 3. Quản lý du lịch sinh thái

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • 7. Vai trò của cộng đồng

  • 8. Xúc tiến DLST

  • 9. Ảnh hưởng của du lịch đến môi trường

  • Impact of Tourism to Biodiversity

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Impact of Tourism to Social Environment

  • Impact of Tourism to Social Environment

  • 7.2. Impact of Tourism to Social Environment

  • 10. Đề xuất một số hướng nghiên cứu

  • Slide 45

  • Câu hỏi thảo luận

  • Kế hoạch trình bày bài thảo luận

Nội dung

DU LỊCH SINH THÁI DU LỊCH SINH THÁI VÀ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PGS. TS. Nguyễn Thế Nhã Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 1. Lịch sử DU LỊCH SINH THÁI 2. KHÁI NIỆM DU LỊCH SINH THÁI 3. CÁC MỐI ĐE DỌA đối với VQG, KBTTN NỘI DUNG Ecological Tourism in Europe, 29. Feb. – 04. Mar. 2004 1. Sơ lược (History) 2. Khái niệm DLST (Concepts of ecotourism) 3. Các bên tham gia vào hoạt động DLST (Participation) 4. Tài nguyên DLST (Ecotourism Resources) 5. Các loại hình DLST (Ecotourism Forms) 6. Quản lý DLST (Ecotourism Management) 7. Vai trò của cộng động (Role of local community) 8. Xúc tiến DLST (Broadcast Ecotourism) 9. Ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động DL (Negative Impacts) 10. Một số đề xuất (Recommendation) NỘI DUNG Ecological Tourism in Europe, 29. Feb. – 04. Mar. 2004 1. Lược sử (History) • Những năm1980: gia tăng các phê phán ảnh hưởng tiêu cực của Du lịch • Kết quả: Hình thành khái niệm “soft” tourism “Du lịch mềm” • Rio 1992  Khái niệm phát triển bền vững trong Du lịch “mềm” • “Bùng phát sinh thái” trong du lịch  Thông qua sự gia tăng nhận thức về môi trường của xã hội • “Du lịch sinh thái” = “ecotourism”  Thuật ngữ ưa thích trong xúc tiến mục đích du lịch  Thường chưa/không chú ý tới nguyên lý cơ bản  Chưa có định nghĩa chuẩn chính thức được công nhận Ecological Tourism in Europe, 29. Feb. – 04. Mar. 2004 1. Lược sử (History) Du lịch sinh thái Du lịch thường Khu bảo tồn • Today: one of the most popular definitions by TIES (The International Ecotourism Society): “…responsible travel to natural areas which conserves the environment and sustains the well- being of local people.” • Generally Ecotourism refers to two criteria:  environmentally responsible and  socially and culturally sound Ecological Tourism in Europe, 29. Feb. – 04. Mar. 2004 2. Khái niệm DLST (Conceps of Ecotourism) Ecological Tourism in Europe, 29. Feb. – 04. Mar. 2004 2. Conceps of Ecotourism Ecological Tourism in Europe, 29. Feb. – 04. Mar. 2004 3. Các bên tham gia vào hoạt động DLST • Chính phủ và các bộ ngành liên quan • Ban quản lý các VQG, Khu BTTN • Các hãng lữ hành • Hướng dẫn viên • Cộng đồng địa phương • Chính quyền địa phương các cấp • Các tổ chức phi chính phủ • Các cơ quan tài chính • Khách du lịch Ecological Tourism in Europe, 29. Feb. – 04. Mar. 2004 4. Tài nguyên du lịch sinh thái Tài nguyên thiên nhiên (Natural Resources)  Địa hình  Khí hậu  Thủy văn  Động, thực vật hoang dã  Các hệ sinh thái Tài nguyên nhân văn (Cultural Resources)  Tài nguyên văn hóa vật thể  Tài nguyên văn hóa phi vật thể Ecological Tourism in Europe, 29. Feb. – 04. Mar. 2004 5. Các loại hình du lịch sinh thái - Du lịch leo núi - Đi bộ - Xem chim - Xem thú - Hang động - Tìm hiểu các hệ sinh thái - Du lịch cộng đồng - Du lịch lặn biển [...]... chuyển, hoạt động; Rf: hệ số luân phiên là các đợt tham quan hàng ngày cho phép tới điểm du lịch Rf = khoảng thời gian mở cửa/thời gian trung bình một chuyến tham quan Bài tập 2: Tính sức chứa tự nhiên cho tuyến du lịch Cây chò ngàn năm tại VQG Cúc Phương – Ninh Bình: - Dòng du khách đi 1 chiều, tuyến đường dài 1.074m - V/a: Mỗi người chiếm không gian 1m dài của con đường, đường mòn tự nhiên rộng 1,2m,... nói chúng cần 1 m2không gian nằm ngang để di chuyển, hoạt động; Rf: hệ số luân phiên là các đợt tham quan hàng ngày cho phép tới điểm du lịch Rf = khoảng thời gian mở cửa/thời gian trung bình một chuyến tham quan Bài tập 1: Tính sức chứa tự nhiên cho điểm du lịch vườn Phong lan cote 600 tại VQG Ba Vì-Hà Nội: - Điểm du lịch có diện tích 1.116 m2 - V/a: Mỗi người khi đứng chiếm diện tích khoảng 1 m 2 -... một du khách nói chúng cần 1 m 2không gian nằm ngang để di chuyển, hoạt động - Rf: hệ số luân phiên là các đợt tham quan hàng ngày cho phép tới điểm du lịch Rf = khoảng thời gian mở cửa/thời gian trung bình một chuyến tham quan Ecological Tourism in Europe, 29 Feb – 04 Mar 2004 6 Quản lý du lịch sinh thái Quản lý về mặt sức chứa CC = A x V/a x Rf Trong đó: CC là sức chứa tự nhiên đơn vị (chuyến du lịch/ngày)

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w