Chương 1 quy trình tín dụng

37 338 1
Chương 1 quy trình tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2 Quy trình tín dụng ngân hàng Các nội dung • Thu thập thơng tin • Thẩm định (phân tích tín dụng) • Quyết định tín dụng • Giải ngân • Giám sát lý hợp đồng tín dụng 1.2.1 Thu thập thông tin Lập hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng: => Phụ thuộc vào: • Loại khách hàng • Loại kỹ thuật cấp tín dụng • Quy mô nhu cầu vay vốn 1.2.1 Thu thập thông tin Lập hồ sơ yêu cầu cấp tín dụng: => Hồ sơ bao gồm: • Giấy yêu cầu vay vốn • Phương án sản xuất kinh doanh • Hồ sơ pháp lý bên vay • Hồ sơ chứng minh lực tài • Hồ sơ tài sản đảm bảo • Các tài liệu khác có liên quan đến phương án vay vốn 1.2.1 Thu thập thông tin  Phỏng vấn người xin vay : • Mục đích xin vay • Nhu cầu tài dự án • Số tiền xin vay • Tính chân thực đơn xin vay  Xem xét hồ sơ lưu trữ ngân hàng  Thu thập thông tin từ nguồn bên  Điều tra nơi hoạt động SXKD bên vay 1.2.1 Thu thập thơng tin  Báo cáo tài khách hàng : • Bảng cân đối kế tốn • Bảng tổng kết tài sản • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh • Báo cáo thuế nghĩa vụ NSNN • Bảng thuyết minh kế tốn 1.2.2 Thẩm định (phân tích tín dụng) 1.2.2.1 Phân tích phi tài  Tư cách người vay (Character)  Năng lực vay hoàn trả nợ vay (Ability)  Lãi cho vay (Magin)  Mục đích vay (Purpose)  Số tiền (Amount)  Sự hoàn trả (Repayment)  Bảo đảm (Insurance) 1.2.2.2 Phân tích tài Chỉ số Cơng thức tính I/ Các tỷ số khả t.tốn Khả t.toán thời Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn Khả toán nhanh (TSLĐ – T.kho) / Nợ ngắn hạn) II/ Tỷ số đòn cân nợ : Tỷ số nợ ( %) Nợ phải trả / Tổng tài sản Khả toán lãi vay (LN + Lãi vay) / Lãi vay 1.2.2.2 Phân tích tài Chỉ số Cơng thức tính III/ Các tỷ số hoạt động Vịng quay tồn kho Doanh thu / Tồn kho bình quân Kỳ thu tiền bình quân Phải thu / DT bình quân ngày Hiệu sử dụng vốn CĐ Doanh Thu / Tài sản cố định Hiệu sử dụng toàn vốn Doanh thu / Tổng tài sản 1.2.2.2 Phân tích tài Chỉ số Cơng thức tính IV Các tỷ số Doanh lợi Doanh lợi tiêu thụ ( ROS- % ) Lợi nhuận ròng / Doanh Thu 10 Doanh lợi vốn ( ROA-% ) Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản 11 Doanh lợi VTC (ROE-%) Lợi nhuận rịng / Vốn tự có Ví dụ: Bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu A TSLĐ đầu tư ngắn hạn Tiền Các khoản phải thu - Phải thu khách hàng Hàng tồn kho TSLĐ khác Năm 2003 23.186,3 2.327,7 16.452,8 2.387,3 1.461,8 2.943,9 Năm 2004 Năm 2005 21.580,7 14.191,0 4.407,7 1.021,5 11.759,8 10.276,8 5.041,9 3.431,3 611,5 4.801,6 2.892,7 1.3.2 Các đặc trưng đảm bảo tiền vay  Giá trị đảm bảo phải lớn nghĩa vụ đảm bảo  Tài sản phải có sẵn thị trường tiêu thụ  Có đầy đủ sở pháp lý để người vay có quyền ưu tiên xử lý tài sản 1.3.3 Các hình thức đảm bảo tín dụng  Thế chấp  Cầm cố  Bảo lãnh 1.3.3 Các hình thức đảm bảo tín dụng 1.3.3.1 Thế chấp  Khái niệm: bên vay dùng tài sản BĐS thuộc sở hữu giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực nghĩa vụ bên cho vay  Đối với bất động sản: • Nhà ở, khách sạn, cửa hàng, nhà kho… thuộc quyền sở hữu hợp pháp DN cá nhân • DNNN chế thấp tồn dây chuyền cơng nghệ phải quan quan chủ quản đồng ý văn 1.3.3 Các hình thức đảm bảo tín dụng 1.3.3.1 Thế chấp  Đối với giá trị quyền sử dụng đất: • Cá nhân, hộ gia đình tổ chức kinh tế nhà nước giao đất cho thuê đất chấp • Khơng chấp giá trị QSD đất (chỉ chấp TS sở hữu gắn liền với đất) trường hợp: + Các tổ chức kinh tế nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất + Các hộ gia đình, cá nhân, TCKT Nhà nước cho thuê đất => trả tiền thuê đất hàng năm thời hạn thuê đất trả tiền lại năm  Các loại chấp  Thế chấp pháp lý chấp cơng bằng: • Thế chấp pháp lý: Người vay thỏa thuận chuyển QSH cho ngân hàng không thực nghĩa vụ trả nợ => không cần thực thủ tục tố tụng • Thế chấp công bằng: Ngân hàng nắm giữ giấy chứng nhận sở hữu TS quyền sử dụng đất => thực thủ tục tố tụng  Các loại chấp  Thế chấp theo thứ tự ưu tiên: • Thế chấp thứ nhất: Tài sản để đảm bảo cho vay thứ (có thể chấp cho bên vay cho nhiều bên vay) • Thế chấp thứ hai: Người vay sử dụng phần chênh lệnh giá trị TS chấp khoản nợ thứ để đảm bảo cho khoản nợ thứ hai  Các loại chấp  Thế chấp trực tiếp chấp gián tiếp • Thế chấp trực tiếp: Thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay (NĐ178 CP ) • Thế chấp gián tiếp: Tài sản chấp tài sản có sẳn thuộc sở hữu bên vay  Thế chấp toàn chấp phần BĐS 1.3.3.2 Cầm cố tài sản  Khái niệm: Bên vay giao tài sản động sản thuộc sở hữu cho bên cho vay để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ  Tài sản cầm cố bao gồm: • Xe cộ, máy móc, hàng hố, vàng • Tiền : tiền mặt, tiền tài khoản • Chứng từ có giá: cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu… • Quyền tài sản: quyền tác giả, QSH cơng nghiệp… • Lợi tức quyền phát sinh từ tài sản cầm cố 1.3.3.2 Cầm cố tài sản  Quy định giữ tài sản cầm cố: • Nếu tài sản cầm cố có đăng ký quyền sở hữu bên thoả thuận bên cầm cố giữ tài sản cầm cố giao cho bên thứ ba giữ • Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, tài sản cầm cố phải chuyển giao cho bên cho vay 1.3.3.3 Bảo lãnh  Khái niệm: • Bảo lãnh việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay thực nghĩa vụ thay cho bên vay bên vay không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ • Người bảo lãnh cá nhân pháp nhân • Một bảo lãnh có nhiều người tham gia BL 1.3.3.3 Bảo lãnh  Các hình thức bảo lãnh • Bảo lãnh có đảm bảo tài sản uy tín ⇒ Chỉ chấp nhận bảo lãnh uy tín tổ chức tín dụng Tổng cơng ty Nhà nước • Bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ ⇒ Trong trường hợp bảo lãnh phần phải ghi rõ số tiền bảo lãnh • Bảo lãnh riêng biệt bảo lãnh trì 1.3.3.4 Điều kiện để TS TSĐB  Thuộc SH hợp pháp người dùng làm đảm bảo  Tài sản phải dễ định giá  Giá trị đảm bảo phải vượt trội số nợ gốc chưa hoàn trả  Tài sản phải phép chuyển nhuợng dể dàng chuyển nhượng 1.3.3.4 Điều kiện để TS TSĐB  Người cho vay dễ dàng thụ đắc tài sản đảm bảo  Người cho vay phải có khả thiết lập cách rõ ràng tài sản đảm bảo dành riêng cho  Giá trị tài sản ổn định thời gian đảm bảo  Thời hạn hữu dụng lớn thời hạn đảm bảo 1.4 Hợp đồng tín dụng  Về mặt pháp lý: HĐTD văn pháp lý xác lập nghĩa vụ quyền hạn bên cho vay bên vay quan hệ tín dụng  Về mặt kinh tế: HĐTD phương tiện phân chia lợi ích rủi ro bên liên quan theo nguyên tắc rủi ro cao lợi nhuận cao ngược lại 1.4 Hợp đồng tín dụng  • • • • • • • • • HĐTD phải có yếu tố sau: Bên tham gia Số tiền cho vay Thời hạn vay Lãi suất vay Phương thức cho vay Quyền nghĩa vụ bên Hình thức đảm bảo tiền vay Điều kiện giải ngân trả nợ Một số điều khoản chung khác ... kho TSLĐ khác Năm 2003 23 .18 6,3 2.327,7 16 .452,8 2.387,3 1. 4 61, 8 2.943,9 Năm 2004 Năm 2005 21. 580,7 14 .19 1,0 4.407,7 1. 0 21, 5 11 .759,8 10 .276,8 5.0 41, 9 3.4 31, 3 611 ,5 4.8 01, 6 2.892,7 Ví dụ: Bảng... hạn 1. 124,2 18 .582,6 19 .235 ,1 TSCĐ 1. 008,8 952,2 1. 206 ,1 Các khoản đầu tư dài hạn 16 .575,0 16 .575,0 - Góp vốn liên doanh 16 .575,0 16 .575,0 Chi phí XDCB dở dang TỔNG TÀI SẢN 11 5,4 1. 055,4 1. 454,0... 2.708,4 15 . 819 ,7 15 .495,9 Nguồn vốn kinh doanh 10 .880,6 18 .2 81, 1 18 .2 81, 1 Lãi chưa phân phối -8.299,4 -1. 5 31, 3 -2.065,6 Nguồn vốn đầu tư XDCB TỔNG NGUỒN VỐN 11 5,0 382,8 382,8 24. 310 ,5 40 .16 3,3

Ngày đăng: 31/10/2014, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Quy trình tín dụng ngân hàng

  • 1.2.1. Thu thập thông tin

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1.2.2. Thẩm định (phân tích tín dụng) 1.2.2.1. Phân tích phi tài chính

  • 1.2.2.2. Phân tích tài chính

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Ví dụ: Bảng cân đối kế toán

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Ví dụ: Kết quả hoạt động SXKD

  • Ví dụ: Một số chỉ tiêu hoạt động tài chính

  • 1.2.3. Quyết định tín dụng

  • Slide 17

  • 1.2.4. Giải ngân 1.2.5. Giám sát và thanh lý tín dụng 1.2.5.1.Giám sát tín dụng

  • 1.2.5.1. Giám sát tín dụng

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan