II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Học sinh đọc thầm bài tập đọc “Vẽ trứng” - SGK TV 4 - Tập 1 trang 120, 121 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6. 1/ Lúc nhỏ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi rất thích làm gì? a. Thích đánh đàn. b. Thích ca hát. c. Thích vẽ tranh. d. Thích đá bóng. 2/ Những ngày đầu đi học, thầy Vê-rô-ki-ô cho Lê-ô-nác-đô vẽ cái gì? a. Vẽ bông hoa. b. Vẽ trứng. c. Vẽ con vật. d. Vẽ phong cảnh. 3/ Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? a. Để học trò không coi vẽ một vật là dễ và kiên trì tập vẽ. b. Để học trò biết cách quan sát tỉ mỉ một vật. c. Để học trò biết miêu tả vật đã quan sát trên giấy một cách chính xác. d. Cả ba ý trên đều đúng. 4/ Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng là: a. Ông là người có tài vẽ bẩm sinh. b. Ông được học thầy giỏi. c. Ông đã nhiều năm dày công khổ luyện trong nghề. 5/ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi vừa là danh họa kiệt xuất, vừa là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư và là nhà bác học lớn của: a. Thời kì Trung cổ. b. Thời đại Phục hưng. c. Thế kỉ XXI. 6/ Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “chí”có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp? a. Chí tình. b.Chí phải. c.Quyết chí. 7/ Tìm động từ và tính từ trong câu sau: Bạn Yến chạy rất nhanh. Động từ: Tính từ: 8/ Hãy viết vào chỗ trống thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: Bạn Nam thích thả diều. Chủ ngữ: Vị ngữ: II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi (5 điểm) Đọc thầm bài: Rất nhiều mặt trăng ( Tiếng Việt 4 tập I trang 163,164, Khoanh vào đáp án đúng nhất Câu 1. Cô công chúa có nguyện vọng gì? A. Công chúa muốn đi tìm hiểu cuộc sống bên ngoài cung điện. B. Công chúa muốn thật nhiều trang sức C. Công chúa muốn có mặt trăng D. Cả 3 ý trên đều sai Câu 2: Trước Yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? A. Nhà vua khơng đáp ứng những u cầu của cơng chúa. B. Nhà vua dẫn qn lính đi tìm mặt trăng C. Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho cơng chúa. D. Cả 3 ý trên đều sai. Câu 3. Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cơng chúa? A. Họ sẽ đi tìm mặt trăng. B. Đòi hỏi đó khơng thể thực hiện được. C. Họ sẽ làm một mặt trăng bằng vàng. D. Họ sẽ kéo mặt trăng từ trên trời xuống. Câu 4. Tại sao các vị đại thần và các nhà khoa học cho rằng đó là đòi hỏi khơng thể thực hiện được? A. Vì mặt trăng to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. B. Vì mặt trăng ở rất xa C. Vì mặt trăng rất nhỏ bé D. Cả ý A và C đều đúng Câu 5: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? A. Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem cơng chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. B. Chú hề đi tìm mặt trăng cho cơng chúa. C. Chú hề cho rằng cơng chúa nghĩ về mặt trăng khơng giống người lớn. D. Cả ý A và ý C đều đúng Câu 6. Sau khi biết rõ cơng chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì? A. Chú chạy tức tốc đến gặp bác thợ kim hồn B. Đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của cơng chúa. C. Cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để cơng chúa đeo vào cổ. D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 7. Từ nào sau đây là tính từ ? A. Cửu Long B. Chăm chỉ C. Qt nhà D. Làm bài Câu 8. Đặt câu với dạng câu kể Ai làm gì ? ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… A/ Đọc thầm : TẾT TRUNG THU Năm ấy, trung thu đến sớm. Chưa sẫm mặt người bọn trẻ đã tụ tập ở sân nhà văn hóa để nhận quà của Đoàn thanh niên xã, để chuẩn bò cho đám rước đèn quanh hồ nước phía đông, để múa sư tử và múa lân dưới ánh đuốc trong nhòp trống cà rùng. Từ lâu đời, tết Trung thu vốn là tết của toàn thể trẻ con, nên chúng tôi vui là phải. Thôi thì đủ các kiểu đèn sao, đèn lồng, đèn ống bơ, đèn con cá chép, thắp nến sáng trưng, lung linh màu sắc, được bọn trẻ mang tới sân nhà văn hóa. Tôi vốn không thích chơi đèn, tôi làm một sâu chuỗi hạt bưởi, thắp như đuốc pháo dây, chốc chốc lại lập lòe chói sáng, khi ngọn lửa bắt đượm chất dầu của hạt. Tùng rinh rinh! Tùng rinh rinh. Tiếng trống ếch thật nhộn nhòp, nhộn nhòp… Vâng đúng là ngày tết có khác vui và vui thật. Không ai biết rằng cũng vào thời điểm ấy, Đònh và Quán đang ngồi lơ vơ trên chiếc chõng tre trước mảnh sân đất nhỏ trước nhà. Hai anh em chờ ông trăng lên và chờ được nghe những âm thanh nhộn nhòp của đám rước đèn, sẽ diễu theo đường trục xã. Cũng không mấy ai nghó đến phần quà Trung thu xã chia đều cho tất cả lứa tuổi thiếu nhi, mà chắc Đònh và Quán cũng sẽ có phần. Chu Huy B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây: 1/ (0.5 đ) “Tết Trung Thu” ở quê Đònh và Quán có những hoạt động nào? .(0.5 đ) a. rước đèn, hội chợ, múa lân, phát quà. b. rước đèn, múa sư tử, diễn văn nghệ, phát quà. c. rước đèn, múa sư tử, múa lân, phát quà. 2/ (0.5 đ) Tùng rinh rinh! Tùng rinh rinh. là âm thanh của: a. Tiếng la của bọn trẻ. b. Tiếng trống trường. c. Tiếng trống ếch. 3/ (0.5 đ) Trong bài tác giả miêu tả cái gì chốc chốc lại lập lòe chói sáng? a. nh sáng từ những chiếc lồng đèn. b. Ngọn lửa từ sâu chuỗi hạt bưởi. c. nh trăng chiếu xuống mặt đất. 4/ Trong bài Đònh và Quán đang ngồi lơ vơ trên chiếc chõng tre để làm gì? a. Để rước đèn, để ngắm trăng. b. Để được nhận quà Trung thu của xã. c. Chờ trăng lên, chờ được nghe những âm thanh nhộn nhòp của đám rước đèn. 5/ Câu văn sau “Từ lâu đời, tết Trung thu vốn là tết của toàn thể trẻ con, nên chúng tôi vui là phải.” Thuộc loại câu : a. Câu hỏi. b. Câu kể. c. Vừa câu kể vừa câu hỏi. 6/ Câu văn sau “Đònh và Quán đang ngồi lơ vơ trên chiếc chõng tre.” Bộ phận nào là chủ ngữ : a. Đònh và Quán đang ngồi lơ vơ. b. Đònh và Quán. c. ngồi lơ vơ trên chiếc chõng tre. 7/ (0.5 đ) Dòng nào dưới đây chỉ là những từ láy có trong bài ? a. tụ tập, toàn thể, nhộn nhòp, lơ vơ b. lung linh, lập lòe, nhộn nhòp, lơ vơ c. long lanh, lập lòe, nhí nhảnh, lơ vơ 8/ (1 đ) Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu: “Chúng tôi chơi vui vẻ”. (Và ghi vào những dòng bên dưới). a. Danh từ là:………………………………………… b. Động từ là: ………………………………………… c. Tính từ là: …………………………………………. 9/ (0.5 đ) Hãy tìm một câu thành ngữ, tục ngữ nói về cử chỉ cao đẹp của nhân dân cả nước đang quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bò thiên tai, bão lụt. I. ĐỌC THẦM Buổi sáng ở Hòn Gai Hòn Gai vào những buổi sáng sớm thật là nhộn nhịp. Khi tiếng còi tầm vừa cất lên, những chiếc xe bò tót cao to chở thợ mỏ lên tầng, vào lò, tiếng còi bíp bíp inh ỏi, những người thợ điện, cơ khí, thợ sàng rửa vội vã tới xưởng thay ca, các chị mậu dịch viên mở cửa các quầy hàng, các em nhỏ, khăn quàng đỏ bay trên vai kéo nhau tới lớp. Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như những cánh chim trong mưa. Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn, buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Linh, buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang. Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ. Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khoẻ, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vẩy sáng hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vảy. Những con tôm he tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi như muốn bơi. (Thi Sảnh) Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1(0,5 điểm). Hòn Gai vào những buổi sáng sớm như thế nào? a. Nhộn nhịp. b.Buồn vắng. c.Không tấp nập. Câu 2(0,5 điểm). Khi tiếng còi tầm vừa cất lên, tác giả đã chọn tả những lớp người tiêu biểu nào? a. Thợ mỏ. b.Mậu dịch viên, các em nhỏ. b. Những người thợ, những người mậu dịch viên, các em nhỏ. Câu 3(0,5 điểm). Ở chợ Hòn Gai tác giả đã tập trung tả những hải sản nào? a. Cá song, cá chim, cá chép. b.Cá song, cá chim, cá nhụ, tôm he. C.Cua, cá, ốc. Câu 4(0,5 điểm). Những đoạn văn đã miêu tả: a. Cảnh thị xã Hòn Gai. b.Cảnh thị xã Hòn Gai, bến tàu. b. Cảnh thị xã Hòn Gai, bến tàu, Chợ Hòn Gai vào lúc tiếng còi tầm vừa cất lên. Câu 5(Để làm nổi bật quang cảnh hoạt động của Hòn Gai, tác giả đã: a. Chọn thời điểm buổi sáng, thời điểm chuyển đổi từ đêm sang ngày. b. Chọn ba lớp người tiêu biểu: những người thợ, những người mậu dịch viên, các em nhỏ. c. Cả 2 ý a và b. Câu 6). Nội dung của bài là gì? a. Cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của vùng mỏ. b.Cảnh tấp nập, đông vui của chợ Hòn Gai. b. Cảnh sinh hoạt đông vui, nhộn nhịp của ba điểm quan trọng nhất của một thị xã ven biển trù phú : thị xã buổi sáng sớm, bến tàu và chợ. Câu 7(1 điểm). Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Người ta khiêng từng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ. Câu 8(1 điểm). Gạch một gạch dưới tính từ, gạch 2 gạch dưới động từ trong câu văn sau: Những con nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vảy. 2. Đọc - hiểu ( 5đ ) HS đọc thầm bài: “Kéo co” (SGK Tiếng Việt 4 tập 1 trang 155) khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? a. Kéo co phải có hai đội . b.Kéo co phải có hai người. c.Kéo co phải có ba người . d.Kéo co phải có bốn người . Cõu 2: Cỏch chi kộo co lng Tớch Sn cú gỡ c bit: a. ú l cuc thi ca trai trỏng thuc hai giỏp trong lng b. ú l cuc thi ca trai trỏng thuc hai huyn c. ú l cuc thi ca n b con gỏi thuc hai giỏp trong lng d. ú l cuc thi ca tr em thuc hai giỏp trong lng Cõu 3: Nhng trũ chi no sau õy c gi l trũ chi dõn gian a. ỏ búng. b.ua xe ụ tụ. c.u vt. d.ua xe mụ tụ Cõu 4: Tỡm hai tớnh t m em ó hc : Cõu 5: Tỡm t lỏy trong cỏc t sau Ngay ngn, ngay thng, trung thc, tht th, thng tut, thng thn Đọc bài văn sau: Cánh diều tuổi thơ Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ muc đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại nh cánh bớm. Chúng tôi vui sớng đến phát dại nhìn lên lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, nh gọi thấp xuống những vì sao sớm. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác nh diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp nh một tấm thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đó là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : "Bay đi diều ơi ! Bay đi ! Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo bao nỗi khát khao của tôi. I.Tập đọc: 1. Bài văn đợc chia làm mấy đoạn? a. 2 đoạn b. 3 đoạn c. 4 đoạn 2.a) Chọn ý đúng nhất nêu nội dung đoạn 1: a. Miêu tả cánh diều tuổi thơ b. Cánh diều đợc miêu tả bằng nhiều giác quan khác nhau: mắt nhìn, tai nghe c. Miêu tả cánh diều bằng các giác quan và niềm vui sớng của trẻ em với trò chơi thả diều thi. b) Chọn ý đúng nhất nêu nội dung đoạn 2: a. Vẻ đẹp của bầu trời ban đêm trên bãi thả diều. b. Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những khát khao, ớc mơ cao đẹp. c. Tác giả mong đợc gặp nàng tiên áo xanh bay đến từ trời. 2. Ghi lại các từ ghép miêu tả: - cánh diều: - tiếng sáo diều: - bãi thả diều: 3. Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ : huyền ảo a. rất đẹp, cái đẹp có thể nhìn rất rõ ràng. b. đẹp một cách kì lạ, nửa thực, nửa h. c. đẹp khó tả, khó có thể thấy rõ ràng, thỉnh thoảng mới xuất hiện. 4. Qua câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ? a. Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ. b. Cánh diềuđem lại niểm vui sớng và khơi gợi những ớc mơ đẹp cho tuổi thơ. c. Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ. II. Luyện từ và câu: 1. Tập hợp nào dới đây ghi đúng và đủ các từ láy có trong bài? a. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thiết, ngọc ngà, khát khao. b. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thiết, ngọc ngà, khát khao, sao sớm. c. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thiết, thảm nhung, ngọc ngà, khát khao. 2. Trong câu Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng em có thể thay bằng từ vi vu bằng từ nào sau đây? a. ngân nga b. du dơng c. líu lo Vì sao em chọn từ đó? 3. Trong bài văn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. Biện pháp so sánh b. Biện pháp nhân hoá. c. Cả hai biện pháp trên. 4. Trong câu: Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều. bộ phận nào giữ chức vụ chủ ngữ: a. Tuổi thơ b. Tuổi thơ của tôi c. Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên 5. Tìm trong bài và viết lại: - 5 danh từ: . - 5 động từ: . - 5 tính từ: C THM Vn hay ch tt (SGK TV 4 trang 129) v tr li cỏc cõu hi sau õy: 1/ Vỡ sao Cao Bỏ Quỏt thng b thy cho im kộm? a. Vỡ ụng vit vn cha hay m ch li xu. b. Vỡ ụng vit vn hay nhng ch xu. c.Vỡ ụng vit vn c nhng ch rt xu. d. Vỡ ụng ụng vit vn cha hay. 2/ S vic gỡ xy ra ó lm Cao Bỏ Quỏt phi õn hn? ễng khụng giỳp c b c gii oan ch vỡ lỏ n ch xu, quan khụng c c. ễng khụng giỳp c b c gii oan ch vỡ lỏ n cha sc thuyt phc quan xột x. ễng khụng giỳp c b c gii oan ch vỡ lỏ n khụng c quan c n. C 3 ý trờn u sai. 3/ Cao Bỏ Quỏt quyt chớ luyn vit ch nh th no? a. Sỏng sỏng, ụng cm que vch lờn ct nh luyn ch cho cng cỏp. b. Mi bui ti, ụng vit xong mi trang v mi chu i ng. c. C hai ý trờn u ỳng. D.Mi ngy ụng c gng rốn ch cho p. 4/ Cao Bỏ Quỏt quyt chớ luyn ch vit trong bao lõu thỡ t yờu cu? a. Cao Bỏ Quỏt quyt chớ luyn ch vit trong sut my tun. b. Cao Bỏ Quỏt quyt chớ luyn ch vit trong sut my thỏng. c. Cao Bỏ Quỏt quyt chớ luyn ch vit trong sut my nm lin. d. Cao Bỏ Quỏt khụng thốm luyn ch na. 8/ Trong cõu: T ú, ụng dc sc luyn vit ch sao cho p. b phn no l v ng? a.T ú, ụng b.ụng c.dc sc luyn vit ch sao cho p d.T ú 9/ Dũng no di õy nờu ỳng ngha ca t ngh lc? a. Lm vic liờn tc, bn b. b. Sc mnh tinh thn lm cho con ngi kiờn quyt trong hnh ng, khụng lựi bc trc mi khú khn. c. Chc chn, bn vng, khú phỏ v. d.Cú tỡnh cm rt chõn tỡnh, sõu sc. Bài 2: Khoanh vào chữ cái trớc từ chỉ trò chơi có hại: a. Múa s tử, múa lân b. Bắn súng cao su c. Kéo co d. Thả diều e. Nhảy ngựa g. Bịt mắt bắt dê h. Bắn súng phun nớc hoặc súng phát ra lửa h. Thi trợt trên lan can cầu thang Bài 3: Cho đoạn thơ miêu tả trò chơi đá cầu của các bạn nhỏ: Anh nhìn cho tinh mắt Tôi đá thật dẻo chân Cho cầu bay trên sân Đừng để rơi xuống đất Trong nắng vàng tơi mát Cùng chơi cho khoẻ ngời Tiếng cời xen tiếng hát Chơi vui học càng vui Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ trên và ghi vào bảng sau: Danh từ Động từ Tính từ …………………………………… ………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ………………………………. ……………………………. . gỡ c bit: a. ú l cuc thi ca trai trỏng thuc hai giỏp trong lng b. ú l cuc thi ca trai trỏng thuc hai huyn c. ú l cuc thi ca n b con gỏi thuc hai giỏp trong lng d. ú l cuc thi ca tr em thuc hai. mềm mại, vi vu, tha thi t, ngọc ngà, khát khao. b. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thi t, ngọc ngà, khát khao, sao sớm. c. Chiều chiều, hò hét, mềm mại, vi vu, tha thi t, thảm nhung,. tha thi t cầu xin : "Bay đi diều ơi ! Bay đi ! Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo bao nỗi khát khao của tôi. I.Tập đọc: 1. Bài văn đợc chia làm mấy đoạn? a. 2 đoạn b. 3 đoạn c. 4