1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng phân hệ tiền mặt

10 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Nội dung chính

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • III/ Các giao dịch chính của phân hệ

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

CHƯƠNG IX – PHÂN HỆ TIỀN MẶT CHƯƠNG IX – PHÂN HỆ TIỀN MẶT I/ Tổng quan về nghiệp vụ tiền mặt II/ Chức năng chính và tính năng của phân hệ III/ Các giao dịch chính của phân hệ Nội dung chính Chương IX – Phân hệ tiền mặt Chương IX – Phân hệ tiền mặt I. Tổng quan về nghiệp vụ tiền mặt 1. Định nghĩa: Tiền là vật ngang giá chung có tính thanh khoản cao nhất dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng) và thường được Nhà nước phát hành bảo đảm giá trị bởi các tài sản khác như vàng, kim loại quý, trái phiếu, ngoại tệ Tiền mặt: là tiền dưới dạng tiền giấy và tiền kim loại. Tiền gửi: là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt. Chúng có thể dễ dàng chuyển thành tiền mặt.  Đồng (VND) là đơn vị tiền tệ chính thức của Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.  Nó có ký hiệu là ₫, mã quốc tế theo ISO 4217 là "VND".  Tiền giấy được phát hành hiện nay có giá trị 500₫, 1000₫, 2000₫, 5000₫, 10.000₫, 20.000₫, 50.000₫, 100.000₫, 200.000₫ và 500.000₫.  Loại tiền này lúc trước còn được gọi một cách dân dã là Tiền cụ Hồ vì hầu hết mặt trước tiền giấy đều in hình Hồ Chí Minh và đặc biệt khi dùng để phân biệt với các loại tiền khác đã từng lưu hành tại Việt Nam có cùng tên gọi là "đồng".  Theo luật pháp hiện hành của Việt Nam, tiền giấy và tiền kim loại là phương tiện thanh toán pháp quy không giới hạn nghĩa là người ta bắt buộc phải chấp nhận khi nó được dùng để thanh toán cho một khoản nợ xác lập bằng VND với mọi số lượng, mệnh giá. Chương IX – Phân hệ tiền mặt I. Tổng quan về nghiệp vụ tiền mặt 2. Mô hình giao dịch nhiều cửa và một cửa: 2.1 Mô hình giao dịch nhiều cửa:  Bộ phận ngân quỹ trực tiếp giao dịch với khách hàng trong các nghiệp vụ liên quan đến thu (chi) tiền mặt cho khách hàng Chương IX – Phân hệ tiền mặt I. Tổng quan về nghiệp vụ tiền mặt 2.2 Mô hình giao dịch một cửa: 2.2.1 Giao dịch một cửa: Phương thức tổ chức cung ứng dịch vụ của tổ chức tín dụng cho khách hàng, khách hàng chỉ cần giao dịch và nhận kết quả từ GDV. Giao nhận tiền mặt cho giao dịch viên phù hợp với hạn mức quỹ mà các giao dịch viên được nắm giữ I. Tổng quan về nghiệp vụ tiền mặt 2. Mô hình giao dịch nhiều cửa và một cửa 2.3 Giao dịch ngân quỹ: 2.3.1: Thu chi tiền mặt 2.3.2: Thanh toán chuyển tiền 2.3.3: Giao dịch khác: - Giấy tờ có giá kế toán - Kiểm soát giấy tờ có giá - Luân chuyển bảo quản, lưu trữ giấy tờ có giá kế toán I. Tổng quan về nghiệp vụ tiền mặt 2. Mô hình giao dịch nhiều cửa và một cửa Nhân viên thủ quỹ 1. Thực hiện thu, chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các loại ngoại tệ. Kiểm tra, kiểm soát các loại chứng từ trước khi thu, chi: chữ ký, chứng minh thư nhân dân, số tiền 2.Đối chiếu bảng kê thu, chi tiền khớp đúng với chứng từ và thực tế. 3.Kiểm tra phát hiện tiền giả, lập biên bản thu giữ theo đúng quy định hiện hành. Chọn lọc tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, lạt/bó tiền theo quy định 4.Nhập số liệu vào máy, cân quỹ cuối ngày. Chuyên viên nghiệp vụ kho quỹ 1.Trợ giúp kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ nghiệp vụ về kho quỹ, vận chuyển và tiếp nhận tài sản 2.·Kiểm tra và phát hiện kịp thời các sự cố, các rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến an toàn kho quỹ của các đơn vị 3. Cung cấp thông tin và hướng dẫn cho bộ phận kế toán giao dịch và quỹ tại các điểm giao dịch về đặc điểm nhận dạng các loại mẫu, tiền giả, tiền hết thời hạn lưu hành, không đủ tiêu chuẩn lưu thông. 4.Tổng hợp, phân tích số liệu liên quan đến tiền mặt 5. Lập báo cáo kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nghiệp vụ liên quan đến tiền tệ, kho quỹ. I. Tổng quan về nghiệp vụ tiền mặt 3. Thủ quỹ, ngân quỹ 1. Chức năng: - Dòng tiền mặt - Giao dịch tiền mặt - Mệnh giá 2. Tính năng: - Vào đầu ngày quỹ chính chuyển tiền cho nhân viên theo đúng số dư đăng ký - Cuối ngày nhân viên quỹ chuyển tiền lại cho quỹ chính II. Chức năng và tính năng chính của phân hệ III/ Các giao dịch chính của phân hệ III.1. Xem luồng tiền mặt - Hiển thị số lượng tiền mặt từ các nguồn khác nhau của mỗi chi nhánh, phòng ban - Luồng tiền mặt của mỗi chi nhánh bao gồm luồng tiền của mỗi phòng ban - Lượng tiền mặt của mỗi phòng ban được thu từ nhân viên ngân quỹ của mỗi phòng ban đó III.2. Chuyển quỹ nội bộ: - Giao dịch dùng để chuyển tiền mặt giữa thủ quỹ và nhân viên trong chi nhánh - Mục đích: Cung cấp quỹ đầu ngày/cuối ngày cho mỗi GDV . CHƯƠNG IX – PHÂN HỆ TIỀN MẶT CHƯƠNG IX – PHÂN HỆ TIỀN MẶT I/ Tổng quan về nghiệp vụ tiền mặt II/ Chức năng chính và tính năng của phân hệ III/ Các giao dịch chính của phân hệ Nội dung chính Chương. chính của phân hệ Nội dung chính Chương IX – Phân hệ tiền mặt Chương IX – Phân hệ tiền mặt I. Tổng quan về nghiệp vụ tiền mặt 1. Định nghĩa: Tiền là vật ngang giá chung có tính thanh khoản. Tiền mặt: là tiền dưới dạng tiền giấy và tiền kim loại. Tiền gửi: là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt.

Ngày đăng: 31/10/2014, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN