Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
VỊ TRÍ BÀI GIẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH Bài giảng KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI. 4. Chọn và cấy giống là nội dung thứ 4 trong bài học KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI. Bài giảng có thời gian thực hiện 3 giờ, được thực hiện theo phương pháp dạy tích hợp. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU Trình độ: Trung cấp nghề Lâm sinh- thời gian: 60 giờ TT Nội dung Mô đun Thời gian (giờ) TS LT TH 1 Bài 1. Kỹ thuật trồng mộc nhĩ 15 3 12 2 Bài 2. Kỹ thuật trồng nấm sò 10 3 7 3 Bài 3. Kỹ thuật trồng nấm mỡ 15 3 12 4 Bài 4. Kỹ thuật trồng nấm rơm 10 3 7 5 Bài 5. Kỹ thuật trồng nấm linh chi 10 3 7 1. Nhà xưởng và dụng cụ 2 2. Đóng túi nguyên liệu 1 3. Hấp khử trùng nguyên liệu 1 4. Chọn và cấy giống 3 5. Chăm sóc và thu hái 2 6. Bảo quản và chế biến 1 Tổng 60 15 45 1 GIÁO ÁN SỐ: 28 Thời gian thực hiện: 3 giờ Tên bài học trước: Bài 4. Kỹ thuật trồng nấm linh chi 3. Hấp khử trùng nguyên liệu Thực hiện từ ngày đến ngày TÊN BÀI: Bài 5. KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI 4. Chọn và cấy giống MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được quy trình chọn, cấy giống linh chi và nội dung ý nghĩa các bước thực hiện trong quy trình - Chọn được giống nấm đạt tiêu chuẩn, thao tác cấy giống nấm đúng theo quy trình kỹ thuật đảm bảo định mức thời gian - Tổ chức được nơi làm việc an toàn, hợp lý và hiệu quả. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - Giáo án tích hợp - Tài liệu phát tay - Các dụng cụ thực hành HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Học lý thuyết tập trung - Học thực hành theo nhóm I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút - Điểm danh - Kiểm tra đồ dùng dụng cụ thực hành II. THỰC HIỆN BÀI HỌC: TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN Hoạt động của giáo viên, người dạy nghề Hoạt động của học viên 1 Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm thế tích - Trình bày, trình chiếu, dùng hình ảnh trực quan - Lắng nghe, quan sát đồng thời tự xác định kỹ năng cần 4 phút 2 cực của người học ) luyện tập trong bài 2 Giới thiêu chủ đề (Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng) 1. Nội dung kiến thức 10 phút 1.1. Chọn giống - Chọn giống không nhiễm bệnh - Giống không già, không non - Trình bày, trình chiếu minh họa, dùng hình ảnh trực quan - Phát vấn - Lắng nghe, quan sát, ghi chép, trả lời câu hỏi, ghi nhớ 1.2. Khử trùng tay - Rửa tay bằng xà phòng - Dùng khăn tẩm cồn 70 độ lau sạch tay, từ khuỷu tay đến các ngón tay. 1.3. Lau chai giống - Dùng khăn tẩm cồn lau chai giống trước khi cho vào tủ cấy 1.4. Khử trùng que cấy - Dùng bật lửa châm đèn cồn - Hơ que cấy cháy trên ngọn lửa đèn cồn 1.5. Cấy giống - Mở nút chai giống và mở nút bịch nguyên liệu - Dùng que cấy lấy giống trong lọ giống, gạt vào túi nguyên liệu. - Để nghiêng lọ giống, xoay tay cho giống vào trong túi nguyên liệu - Đậy nút túi nguyên liệu và chuyển ra bên cạnh, tiếp tục cấy túi tiếp theo. - Mỗi chai giống 300g cấy cho khoảng 20 bịch nguyên liệu - Thao tác cấy giống được thực hiện trong phòng cấy giống - Trình bày, trình chiếu minh họa, dùng hình ảnh trực quan - Phát vấn - Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ, trả lời câu hỏi 3 Giải quyết vấn đề (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển năng lực trong sự phối 3 hợp của thầy) 2. Trình tự nội dung thực hành 2.1. Các tiêu chí về kỹ năng - Chọn được chai giống đạt tiêu chuẩn để cấy - Toàn bộ bề mặt từ khuỷu tay đến các ngón tay được lau bằng cồn 70 độ - Toàn bộ bề mặt ngoài chai giống được lau bằng cồn 70 độ, que cấy cháy trên ngọn lửa đèn cồn - Giống không được vãi ra ngoài - Lượng giống vừa đủ - Ngồi cấy đúng tư thế - Chiếu bảng tiêu chí kỹ năng và giải thích - Quan sát, lắng nghe, ghi chép 5 phút 2.2. Quy trình thực hiện Bước 1. Chuẩn bị Bước 2. Chọn giống Bước 3. Khử trùng tay Bước 4. Lau chai giống Bược 5. Khử trùng que cấy Bước 6. Cấy giống Bước 7. Kiểm tra sản phẩm và xếp vào vị trí - Trình bày, trình chiếu - Lắng nghe, quan sát, ghi chép 5 phút 2.3. Làm mẫu và làm thử - Giáo viên thao tác mẫu nhanh lần một - Giáo viên thao tác mẫu chậm lần hai - Gọi 1 học sinh lên làm thử - Chỉnh sửa các thao tác sai - Làm mẫu, giải thích - Quan sát, chỉnh sửa thao tác sai - Nhận xét đánh giá - Quan sát, nghe, ghi nhớ, tự rút kinh nghiệm 25 phút 2.4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng tránh 5 phút 2.4.1. Giống nhiễm bệnh, già hoặc non * Nguyên nhân: chưa có kinh nghiệm trong chọn giống * Cách phòng tránh: - Chọn cơ sở bán giống tin cậy - Nhờ người có kinh nghiệm đi chọn giúp một vài lần - Trình bày, dùng hình ảnh trực quan, giải thích - Lắng nghe, quan sát, ghi chép 4 2.4.2. Khử trùng không đảm bảo * Nguyên nhân: - Thao tác nhanh, chưa chính xác - Chưa lau toàn bộ bề mặt cần khử trùng * Cách phòng tránh: thao tác đúng thời gian và đúng cách - Trình bày, hình ảnh trực quan, giải thích - Lắng nghe, quan sát, ghi chép 2.4.3. Giống quá nhiều hoặc quá ít * Nguyên nhân: không đếm trước số túi nguyên liệu sẽ cấy cho một chai giống * Cách phòng tránh: chủ động đếm số túi sẽ cấy tương ứng với một chai giống - Trình bày, giải thích - Lắng nghe, ghi chép 2.4.4. Giống bị rơi ra ngoài * Nguyên nhân: nghiêng chai giống chưa chính xác * Cách phòng tránh: nghiêng chai giống vừa tầm giống có thể chui ra. - Trình bày, giải thích - Quan sát, lắng nghe, ghi chép 2.4.5. Cháy vào tay * Nguyên nhân: cầm ngược que cấy khi hơ trên ngọn lửa đèn cồn * Cách phòng tránh: cầm ngang que cấy - Trình bày, giải thích - Lắng nghe, ghi chép 2.5. Hướng dẫn chia nhóm luyện tập - Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm làm ở một bàn cấy, mỗi học sinh thực hiện 2 lần. - Hướng dẫn - Phát bảng CÁC LỖI THƯỜNG GẶP, TIÊU CHÍ KỸ NĂNG - Phát phiếu luyện tập và hướng dẫn cách ghi phiếu - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận phiếu 5 phút 2.6. Học sinh luyện tập - Quan sát học sinh độc lập thực hiện, - Uốn nắn những thao động tác sai, chưa chuẩn, - Luyện tập và ghi vào phiếu thực hành 110 phút 4 Kết thúc vấn đề 9 phút - Củng cố kiến thức: + Trong cấy giống quan trọng nhất là các thao tác khử trùng - Trình bày, trình chiếu - Lắng nghe, ghi chép, ghi nhớ 5 - Củng cố kỹ năng rèn luyện (Nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý các sai sót và cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo) + Đánh giá công bố kết quả thực hành + Rút kinh nghiệm + Dọn vệ sinh nơi thực hành + Chuẩn bị cho bài học sau - Đánh giá quá trình luyện tập của các nhóm - Nhấn mạnh các lỗi phổ biến đã gặp ở các nhóm, giải thích nguyên nhân và đề xuất cách khắc phục - Nhắc nhở học sinh dọn dẹp nơi thực hành và chuẩn bị bài học sau - Tự đánh giá thông qua phiếu thực hành và thông qua nhận xét của giáo viên - Tự xác định các lỗi xảy ra - Đối chiếu các nguyên nhân đã được phân tích trước để củng cố kiến thức và kỹ năng. - Lắng nghe, ghi chép, ghi nhớ - Đặt câu hỏi, phát biểu ý kiến 5 Hướng dẫn tự học - Tự thực hành cách cấy giống. - Đọc thêm về cấy giống trong sách Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, NXB Nông Nghiệp 1 phút VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ DẠY NGHỀ (ký tên, đóng dấu) NGÀY 25 THÁNG 07 NĂM 2011 GIÁO VIÊN, NGƯỜI DẠY NGHỀ Trần Thị Thắm Hồng Ghi chú: Tổng thời gian thực hiện giáo án là 3 giờ bằng 180 phút, phần Học sinh luyện tập 110 phút và phần Kết thúc vấn đề và hướng dẫn tự học 10 phút sẽ không được thể hiện trong bài giảng dự thi 6 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Bài 5. KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI 4. Chọn và cấy giống Mở đầu Sau khi nguyên liệu gỗ keo đã được đóng túi, hấp khử trùng, giai đoạn tiếp theo trong công việc trồng nấm linh chi là cấy giống. Mục đích của cấy giống là để giống nấm ăn vào gỗ và sau này phát triển thành quả thể nấm linh chi, vì vậy giai đoạn cấy giống mang tính quyết định đến năng suất và đến việc thành công của việc trồng nấm linh chi. 1. Chọn giống Khi mua giống về nếu không chọn được giống đảm bảo sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả trồng nấm linh chi, vì tất cả các giai đoạn trước đó đều tốn kém nhiều thời gian và tiền của. đồng thời giá nấm linh chi lại đắt. Giống nấm có thể mua tại các cơ sở sản xuất nấm, các cơ sở hoặc gia đình sản xuất lớn có thể đầu tư tự sản xuất giống nấm. Giống nấm được đựng trong các chai thuỷ tinh, chai nhựa hoặc trong túi nilon, giống được nhân trên giá thể thóc, mùn cưa, vỏ trấu Giống nấm đảm bảo chất lượng phải có các tiêu chuẩn sau đây: a) Không nhiễm bệnh: tức là không nhiễm nấm, khuẩn. Quan sát ngoài bao bì thấy giống có màu trắng đồng nhất đều từ trên xuống, không có đốm đen, đốm vàng, nắm nhẹ không tháy nhão, mở chai giống thấy có mùi thơm dễ chịu. Bịch nguyên liệu chuẩn bị mất rất nhiều công và tốn kém, khi giống bị nhiễm bệnh vào toàn bộ bịch nguyên liệu sẽ bị nhiễm khuẩn hoặc nấm dại vì thế cần loại bỏ ngay giống nhiễm bệnh trước khi cấy. b) Không già, không non: Nếu thấy có mô sẹo hoặc cây nấm mọc bên trong, chai nấm chuyển sang màu vàng là nấm già. Giống chưa ăn kín đáy bao bì là giống non. Giống giá và giống non khi cấy đều cho năng suất thấp, vì sức sống của sợi nấm già và nấm non rất kem. Sử dụng tốt nhất ngay sau khi giống ăn kín đáy. Khi chưa cấy được ngay có thể bảo quản giống ở nhiệt độ lạnh. Giống nấm linh chi bảo quản ở nhiệt độ 2-5 0 C có thể kéo dài 30-45 ngày 2. Chuẩn bị: - Phòng cấy: phòng cấy giống phải sạch (được thanh trùng định kỳ bằng bột lưu huỳnh) - Dụng cụ cấy giống: que cấy, panh kẹp, đèn cồn, bàn cấy, cồn sát trùng 70 độ, cồn đốt - Nguyên liệu: đã được thanh trùng, để nguội. Chú ý không để nguyên liệu quá 24 giờ sau khi đã khử trùng. 7 3. Khử trùng: - Khử trùng tay: rửa tay bằng xà phòng trước khi cấy, dùng cồn 70 độ tẩm vào khăn lau tay từ khuỷu đến các ngón tay, mục tiêu của khử trùng là đề tay ta sạch các bào tử và khuẩn. - Khử trùng panh: châm đèn cồn, hơ panh đã nhúng cồn trên ngọn lửa đèn cồn, khi hơ để tay nằm ngang tránh cháy vào tay - Lau chai giống: dùng cồn 70 độ lau toàn bộ phía ngoài chai giống trước khi cho vào tủ cấy, đề chai giống được vô trùng trước khi cho lên bàn cấy. Chú ý: Sau mỗi lần cấy giống, phòng cấy luôn được dọn vệ sinh khử trùng sạch sẽ 4. Cấy giống: - Thao tác cấy giống được thực hiện trên bàn cấy trong phòng cấy giống. - Mở nắp chai giống, dùng que cấy khều nhẹ giống cho đều trên bề mặt túi nguyên liệu tránh dập nát giống. - Mở nắp túi nguyên liệu nhẹ nhàng khều giống vào bịch nguyên liệu, có thể lắc chai giống cho rơi vào bịch, tránh để giống rơi ra ngoài tủ cấy, lượng giống cho mỗi túi khoảng 15g, mỗi chai giống 300g cấy được khoảng 20 túi nguyên liệu. - Túi nào cấy xong bỏ ra khỏi bàn cấy. - Sau khi cấy giống đậy nút bông vận chuyển đến khu vực ươm. 8 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Giống nấm Hình ảnh cấy giống 9 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC HIỆN 10 1. Chuẩn bị 2. Chọn giống 3. Khử trùng tay Lau chai giống Khử trùng dụng cụ Cấy giống Kiểm tra sản phẩm và xếp vào vị tri [...]... LÂM ĐÔNG BẮC PHIẾU LUYỆN TẬP Bài 5 KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI 4 Chọn và cấy giống Họ và tên học sinh: Nội dung thực hiện: Lần 1: thời gian 10 phút TT 1 Nội dung công việc Chọn giống Lớp: Thời gian thực hiện 0.5 phút 2 phút 2 Khử trùng tay 3 Khử trùng que cấy 4 Lau chai giống trước khi đặt lên bàn 5 Cấy giống 2 phút 0.5 phút 5 phút Khóa: Nhóm: Tiêu chí đánh giá Chất lượng sản phẩm - Giống không già,... 4 phút Tiêu chí đánh giá Chất lượng sản phẩm - Giống không già, không non - Không nhiễm bệnh - Rửa tay bằng xà phòng - Lau bằng cồn 70 độ toàn bộ từ khuỷu tay đến các ngón tay - Que phải được cháy trên ngọn lửa đèn cồn - Lau toàn bộ chai giống trước khi cho vào tủ - Lượng giống vừa đủ - Giống không vãi ra ngoài - Tự đánh giá của học sinh:…………………………………………………………… - Nhận xét của giáo viên: ……………………………………………………... có thể chui ra 4 Giống bị rơi ra ngoài Sử dụng giống nhiễm - Chọn cơ sở bán giống tin cậy - Chưa có kinh nghiệm trong chọn 5 bệnh, già hoặc non để - Nhờ người có kinh nghiệm đi chọn giống cấy giúp BẢNG TIÊU CHÍ VỀ KỸ NĂNG STT Các tiêu chí kỹ năng 1 - Chọn được chai giống đạt tiêu chuẩn để cấy 2 - Toàn bộ bề mặt từ khủy tay đến cánh tay được lau bằng cồn 70 độ, que cấy cháy trên ngọn lửa đèn cồn 3 -...BẢNG CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TT Các lỗi thường gặp Nguyên nhân Cách phòng tránh - Thao tác nhanh, chưa chính xác Khử trùng không đảm - Thao tác đúng thời gian và đúng 1 - Chưa lau toàn bộ bề mặt cần khử bảo cách trùng 2 Cháy vào tay 3 - Cầm ngược que cấy khi hơ trên ngọn lửa đèn . KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI. 4. Chọn và cấy giống là nội dung thứ 4 trong bài học KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH CHI. Bài giảng có thời gian thực hiện 3 giờ, được thực hiện theo phương pháp dạy tích. nhĩ 15 3 12 2 Bài 2. Kỹ thuật trồng nấm sò 10 3 7 3 Bài 3. Kỹ thuật trồng nấm mỡ 15 3 12 4 Bài 4. Kỹ thuật trồng nấm rơm 10 3 7 5 Bài 5. Kỹ thuật trồng nấm linh chi 10 3 7 1. Nhà xưởng và dụng cụ 2 2 45 1 GIÁO ÁN SỐ: 28 Thời gian thực hiện: 3 giờ Tên bài học trước: Bài 4. Kỹ thuật trồng nấm linh chi 3. Hấp khử trùng nguyên liệu Thực hiện từ ngày đến ngày TÊN BÀI: Bài 5. KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LINH