Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 600 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
600
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
1 61 tỉnh thành Việt Nam Mục lục Mục lục 1 Bản đồ địa hình Việt Nam 3 Bản đồ vị trí các tỉnh 4 Vài hàng tổng quát 5 An Giang 14 Bà Rịa - Vũng Tàu 24 Bạc Liêu 40 Bắc Cạn 46 Bắc Giang 52 Bắc Ninh 60 Bến Tre 72 Bình Dương 80 Bình Định 86 Bình Phước 98 Bình Thuận 102 Cà Mau 110 Cao Bằng 116 Cần Thơ 122 Đà Nẵng 129 Đắc Lắc 140 Đồng Nai 149 Đồng Tháp 159 Gia Lai 169 Hà Giang 175 Hà Nam 181 Hà Nội 188 Hà Tây 206 Hà Tĩnh 223 Hải Dương 234 Hải Phòng 246 Hòa Bình 256 Hưng Yên 263 Khánh Hòa 271 Kiên Giang 282 Kon Tum 292 Lai Châu 298 Lạng Sơn 304 Lào Cai 313 Lâm Đồng 323 Long An 334 Nam Định 340 2 Nghệ An 352 Ninh Bình 363 Ninh Thuận 376 Phú Thọ 382 Phú Yên 389 Quảng Bình 397 Quảng Nam 407 Quảng Ngãi 423 Quảng Ninh 432 Quảng Trị 455 Sài Gòn 463 Sóc Trăng 493 Sơn La 499 Tây Ninh 504 Thái Bình 509 Thái Nguyên 517 Thanh Hóa 525 Thừa Thiên - Huế 539 Tiền Giang 560 Trà Vinh 569 Tuyên Quang 575 Vĩnh Long 579 Vĩnh Phúc 588 Yên Bái 596 3 4 5 Vài hàng tổng quát Diện tích : 330.991 cây số vuông. Dân số : (2001) 78.685.800 người. Thủ đô : Hà Nội VỊ TRÍ : Kinh tuyến : 102° 10' - 109° 30' Ðông. Vĩ tuyến : 8° 30' - 23° 22' Bắc. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực Ðông Nam Á, ở phía Ðông bán đảo Ðông Dương, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, Campuchia, phía Ðông và Nam trông ra biển Ðông và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3260 km, biên giới đất liền dài 3730 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1650 km, từ điểm cực Ðông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600 km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50 km (Quảng Bình). Việt Nam là đầu mối giao thông từ Ấn Ðộ Dương sang Thái Bình Dương. KHÍ HẬU : Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới có gió mùa, có ánh nắng chan hoà, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao. Một số nơi gần chí tuyến hoặc vùng núi cao có tính chất khí hậu ôn đới. Nhiệt độ trung bình từ 22 đến 27°C, rất thích hợp với khách du lịch. Tuy nhiên 6 nhiệt độ trung bình ở từng nơi có khác nhau, Hà Nội 23°C, thành phố Hồ Chí Minh 26°C, Huế 25°C. Khí hậu Việt Nam có hai mùa rõ rệt, mùa khô rét (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), mùa mưa nóng (từ tháng 5 đến tháng 10), nhiệt độ thay đổi theo mùa rõ rệt nhất ở các tỉnh phía Bắc, giao động nhiệt độ giữa các mùa chênh nhau đến 12°C. Ở các tỉnh phía Nam, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa không đáng kể, chỉ khoảng 3°C. Ở các tỉnh phía bắc, khí hậu thay đổi bốn mùa : Xuân, Hạ, Thu, Ðông. ĐỊA HÌNH : Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần 4 là đồi núi. Bốn vùng núi chính là : Vùng núi Ðông Bắc (còn gọi là Việt Bắc). Kéo dài từ thung lũng sông Hồng đến vịnh Bắc bộ. Tại đây có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như các động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), hang Pắc Pó, thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Cạn), núi Yên Tử, vịnh Hạ Long (Quảng Ninh). Ðỉnh núi Tây Côn Lĩnh cao nhất vùng Ðông Bắc : 2431 m. Vùng núi Tây Bắc Kéo dài từ biên giới phía Bắc (giáp Trung Quốc) tới miền Tây tỉnh Thanh Hoá. Ðây là vùng núi cao hùng vĩ, có Sa Pa (Lào Cai) ở độ cao 1500 m so với mặt biển, nơi nghỉ mát lý tưởng, nơi tập trung đông các tộc người H' Mông, Dao, Kinh, Tày, Giáy, Hoa, Xá Phó Vùng núi Tây Bắc còn có di tích chiến trường lừng danh Ðiện Biên Phủ và đỉnh núi Phan - Xi - Păng, cao 3143 m. Vùng núi Trường Sơn Bắc 7 Từ miền Tây tỉnh Thanh Hoá đến vùng núi Quảng Nam - Ðà Nẵng, có động Phong Nha (Quảng Bình) kỳ thú và những đường đèo nổi tiếng như đèo Ngang, đèo Hải Vân Ðặc biệt có đường mòn Hồ Chí Minh được thế giới biết đến nhiều bởi những kỳ tích của người Việt Nam trong cuộc kháng chiến vĩ đại lần thứ hai. Vùng núi Trường Sơn Nam Nằm ở phía Tây các tỉnh Nam Trung bộ. Sau những khối núi đồ sộ là một vùng đất rộng lớn được gọi là Tây Nguyên (cao nguyên phía Tây). Vùng đất đầy huyền thoại này còn chứa đựng nhiều điều bí ẩn về thực vật, động vật, nhất là nền văn hóa đặc sắc của các bộ tộc ít người. Thành phố Ðà Lạt, nơi nghỉ mát lý tưởng được hình thành từ cuối thế kỷ 19. Việt Nam có hai đồng bằng lớn là đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long Ðồng bằng sông Hồng (đồng bằng Bắc bộ). Rộng khoảng 15.000 km² được bồi tụ bởi phù sa của hai con sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình. Ðây là địa bàn cư trú của người Việt cổ, cũng là nơi hình thành nền văn minh lúa nước. Ðồng Bằng sông Cửu Long (đồng bằng Nam bộ). - Rộng khoảng 36.000km², là vùng đất phì nhiêu, khí hậu thuận lợi. Ðây là vựa lúa lớn nhất của Việt Nam. Trên lãnh thổ Việt Nam có hàng nghìn con sông lớn, nhỏ. Dọc bờ biển, cứ khoảng 20 km lại có một cửa sông, do đó hệ thống giao thông thủy khá thuận lợi. Hai hệ thống sông quan trọng là sông Hồng ở miền Bắc và sông Mê Kông (còn gọi là Cửu Long) ở miền Nam. 8 Việt Nam có 3260 km bờ biển, nếu có dịp đi dọc theo bờ biển Việt Nam bạn sẽ được đắm mình trong làn nước xanh của những bãi biển đẹp như Trà Cổ, Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên Có nơi núi ăn lan ra biển tạo thành vẻ đẹp kỳ thú như vịnh Hạ Long, đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Việt Nam có nhiều hải cảng lớn như Hải Phòng, Ðà Nẵng, Qui Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gòn Giữa vùng biển Việt Nam còn có hệ thống đảo và quần đảo gồm hàng ngàn đảo lớn nhỏ nằm rải rác từ Bắc đến Nam, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Rừng và đất rừng chiếm một diện tích lớn trên lãnh thổ Việt Nam. Các khu rừng quốc gia được nhà nước bảo vệ và có kế hoạch phát triển du lịch sinh thái bền vững. Những khu rừng quí đó lại được thiên nhiên "chia" cho nhiều địa phương trên cả nước : rừng Ba Vì (Hà Tây), rừng Cát Bà (Hải Phòng), rừng Cúc Phương (Ninh Bình), rừng Bạch Mã (Huế), rừng Cát Tiên (Ðồng Nai), rừng Côn Ðảo v.v Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. Dưới lòng đất có nhiều khoáng sản quí như : thiếc, kẽm, bạc, vàng, angtimoan, đá quí, than đá. ở thềm lục địa của Việt Nam có nhiều dầu mỏ, khí đốt. Nguồn suối nước khoáng cũng rất phong phú : suối khoáng Quang Hanh (Quảng Ninh), suối khoáng Hội Vân (Bình Ðịnh), suối khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận), suối khoáng Dục Mỹ (Nha Trang), suối khoáng Kim Bôi (Hoà Bình) v.v * 9 Lược sử Từ đầu thời đại đồng thau, các bộ lạc người Việt đã định cư chắc chắn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Bấy giờ có khoảng 15 bộ lạc Lạc Việt sống chủ yếu ở miền trung du và đồng bằng Bắc Bộ, hàng chục bộ lạc Âu Việt sống chủ yếu ở miền Việt Bắc. Tại nhiều nơi, người Lạc Việt và người Âu Việt sống xen kẽ với nhau, bên cạnh các thành phần dân cư khác. Do nhu cầu trị thuỷ, nhu cầu chống ngoại xâm và do việc trao đổi kinh tế, văn hoá ngày càng gia tăng, các bộ lạc sinh sống gần gũi nhau có xu hướng tập hợp và thống nhất lại. Trong số các bộ lạc Lạc Việt, bộ lạc Văn Lang hùng mạnh hơn cả. Thủ lĩnh bộ lạc này là người đứng ra thống nhất tất cả các bộ lạc Lạc Việt, dựng lên nước Văn Lang, tự xưng là vua, mà sử cũ gọi là Hùng Vương và con cháu ông nhiều đời về sau vẫn nối truyền danh hiệu đó. Căn cứ vào các tài liệu sử học, có thể tạm xác định địa bàn nước Văn Lang tương ứng với vùng Bắc Bộ và bắc Trung Bộ nước ta hiện nay cùng với một phần phía nam Quảng Ðông, Quảng Tây (Trung Quốc). Thời gian tồn tại của nước Văn Lang khoảng từ đầu thiên niên kỷ I trước Công nguyên đến thế kỷ 3 trước Công nguyên. Năm 221 trước Công Nguyên, Tần Thuỷ Hoàng cho quân xâm lược đất của toàn bộ các nhóm người Việt. Thục Phán, thủ lĩnh liên minh các bộ lạc Âu Việt, được tôn làm người lãnh đạo cuộc chiến chống Tần. Năm 208 trước Công Nguyên, quân Tần phải rút lui. Với uy thế của mình, Thục Phán xưng vương (An Dương Vương), liên kết các bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt lại, dựng nên nước Âu Lạc. Năm 179 trước Công Nguyên, Triệu Đà, vua nước Nam Việt, tung quân đánh chiếm Âu Lạc. Cuộc kháng cự của An Dương Vương thất bại. Suốt 7 thế kỷ tiếp đó, 10 mặc dù các thế lực phong kiến phương Bắc thay nhau đô hộ, chia nước ta thành nhiều châu, quận với những tên gọi khác lạ mà chúng đặt ra, nhưng vẫn không xoá nổi cái tên "Âu Lạc" trong ý thức, tình cảm và sinh hoạt thường ngày của nhân dân ta. Mùa xuân năm 542, Lý Bí khởi nghĩa đánh đuổi quân Lương, giải phóng lãnh thổ. Tháng 2-544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, khẳng định niềm tự tôn dân tộc, tinh thần độc lập và mong muốn đất nước được bền vững muôn đời. Chính quyền Lý Bý tồn tại không lâu rồi lại rơi vào vòng đô hộ của các triều đại phong kiến phương Trung Quốc (từ năm 602). Quốc hiệu Vạn Xuân bị vùi dập và chỉ được khôi phục sau khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán bằng chiến thắng Bặch Ðằng năm 938, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc. Năm 968, Ðinh Bộ Lĩnh dẹp yên các sứ quân cát cứ, thống nhất quốc gia, lên ngôi Hoàng đế và cho đổi quốc hiệu là Ðại Cồ Việt (nước Việt lớn). Quốc hiệu này duy trì suốt đời Ðinh (968-979), Tiền Lê (980-1009) và đầu thời Lý (1010-1053). Năm 1054, nhân điềm lành lớn là việc xuất hiện một ngôi sao sáng chói nhiều ngày mới tắt, nhà Lý liền cho đổi tên nước là Ðại Việt và quốc hiệu Ðại Việt được giữ nguyên đến hết thời Trần. Tháng 3-1400, Hồ Quý Ly phế Trần Thiếu Ðế, lập ra nhà Hồ và cho đổi tên nước thành Ðại Ngu ("ngu" tiếng cổ có nghĩa là "sự yên vui"). Quốc hiệu đó tồn tại đến khi giặc Minh đánh bại triều Hồ (tháng 4-1407). Sau 10 năm kháng chiến (1418-1427), cuộc khởi nghĩa chống Minh của Lê Lợi toàn thắng. Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi, đặt tên nước là Ðại Việt (lãnh thổ nước ta lúc [...]... Phúc Thành (1664) ở Bắc Ninh Ðặc biệt bia Thuỷ Mơn Ðình (1670) ở biên giới Lạng Sơn có câu đầu : "Việt Nam hầu thiệt, trấn Bắc ải quan" (đây là cửa ngõ yết hầu của nước Việt Nam và là tiền đồn trấn giữ phương Bắc) Về ý nghĩa, phần lớn các giả thuyết đều cho rằng từ "Việt Nam" kiến tạo bởi hai yếu tố : chủng tộc và địa lý (người Việt ở phương Nam) Ðến đời vua Minh Mạng (1820-1840), quốc hiệu được đổi thành. ..11 này về phía Nam đã tới Huế) Quốc hiệu Ðại Việt được giữ qua suốt thời hậu Lê (1428-1787) và thời Tây Sơn (1788-1810) Năm 1802, Nguyễn Ánh đăng quang, mở đầu thời Nguyễn và cho đổi tên nước là Việt Nam, Quốc hiệu Việt Nam được cơng nhận hồn tồn về mặt ngoại giao để trở thành chính thức vào năm 1804 Tuy nhiên, hai tiếng "Việt Nam" lại thấy xuất hiện từ khá sớm trong lịch... vào cảnh chiến tranh, rồi chia cắt, hai tiếng "Việt nam" vẫn được phổ biến từ Bắc chí Nam và trở thành thân thiết, thiêng liêng với mọi người Ngày 30-4-1975, miền Nam được giải phóng, non sơng quy về một mối Ngày 27-1976, trong kỳ họp đầu tiên của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, tồn thể Quốc hội đã nhất trí lấy tên nước là Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1980 và hiến pháp năm 1992... mạng tháng Tám, nền văn học hiện đại Việt Nam đã chuyển sang một giai đoạn mới mang tính dân tộc và tính hiện đại sâu sắc Việt Nam đã giới thiệu nhiều thành tựu văn học của mình, từ văn học cổ điển đến văn học hiện đại ra nước ngồi và nhiều tác phẩm, tác giả Việt Nam đã được thế giới biết đến * 14 An Giang Diện tích : 3424 km² Dân số : 1.592.600 người (2001) Tỉnh lỵ : Thành phố Long Xuyên Thò xã : Thò... dinh Long Hồ Nam Kỳ, thời các chúa Nguyễn được chia làm bốn dinh, ba dinh kia là Trấn Biên tức Biên Hòa, Phiên Trấn tức Gia Đònh và Trấn Đònh tức Đònh Tường Năm 1805, Gia Long chia Nam Kỳ làm năm trấn, lúc đó đất An Giang và Vónh Long họp thành trấn Vónh Thanh Năm 1832, Minh Mạng đổi các trấn thành tỉnh và Nam Kỳ gọi là Gia Đònh An Giang trở thành tỉnh riêng gồm hai phủ Tuy Biên, Tân Thành và bốn huyện... 1965 km² Dân số : 839.000 người (2001) Tỉnh lỵ : Thành phố Vũng Tàu Thò xã : Thò xã Bà Ròa Các huyện : Châu Đức, Xuyên Mộc, Tân Thành, Long Đất, Côn Đảo Dân tộc : Việt (Kinh), Hoa, Khmer Bà Ròa -Vũng Tàu giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp tỉnh Bình Thuận ở phía Đông, giáp huyện Cần Giờ của Sài Gòn ở phía Tây, còn lại phía Nam và Đông Nam giáp biển Đòa hình của tỉnh bao gồm núi, đồi, đồng bằng nhỏ và... Phú, Tònh Biên, Tri Tôn, Châu Thành, Thoại Sơn Dân tộc : Việt (Kinh), Khmer, Chăm, Hoa An Giang là một tỉnh miền Tây Nam bộ thuộc đồng bằng sông Cửu Long, bắt đầu từ chỗ sông Mê Kông chảy vào nước ta được chia làm đôi Phía đông và đông bắc An Giang giáp đồng Tháp, phía đông nam giáp Cần Thơ, phía nam và tây nam giáp Kiên Giang, phía tây giáp Cam Pu Chia Khác với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bên... miệng trước khi có 13 chữ viết ở Việt Nam Song song với dòng văn học truyền miệng, nền văn học bác học bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam với các tác phẩm viết bằng chữ Hán (thế kỷ thứ X) Trong suốt một thời gian dài, các nền văn hố phương Bắc, văn hố ấn Ðộ thơng qua đạo Phật, đạo Nho đã ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn học và chữ viết của Việt Nam Tuy nhiên bản sắc của văn hố Việt Nam vẫn được bảo vệ và phát triển... sách nhan đề Việt Nam thế chí do trạng ngun Hồ Tơng Thốc biên soạn Cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trãi (đầu thế kỷ 15) nhiều lần nhắc đến hai chữ "Việt Nam" Ðiều này còn được đề cập rõ ràng trong những tác phẩm của trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), chẳng hạn ngay trang mở đầu tập Trình tiên sinh quốc ngữ đã có câu : "Việt Nam khởi tổ xây nền" Người ta cũng tìm thấy hai chữ "Việt Nam" trên một... Tuy nhiên, dân chúng trong ba làng cũng lập thành lũy để ngăn ngừa giặc cướp trở lại Ba làng này thuộc trấn Biên Hòa Đến đời Minh Mạng đổi các trấn thành tỉnh và Vũng Tàu thuộc huyện Phước An, phủ Phước Tuy, tỉnh Biên Hòa Qua hòa ước Nhâm Tuất 1862, triều đình Tự Đức giao ba tỉnh Biên Hòa, Gia Đònh và Đònh Tường cho quân Pháp Tỉnh Biên Hòa chia thành ba tỉnh là Bà Ròa, Biên Hòa và Thủ Dầu Một; trong . " ;Việt Nam& quot; kiến tạo bởi hai yếu tố : chủng tộc và địa lý (người Việt ở phương Nam) . Ðến đời vua Minh Mạng (1820-1840), quốc hiệu được đổi thành Ðại Nam. Dù vậy, hai tiếng " ;Việt Nam& quot;. và cho đổi tên nước là Việt Nam, Quốc hiệu Việt Nam được công nhận hoàn toàn về mặt ngoại giao để trở thành chính thức vào năm 1804. Tuy nhiên, hai tiếng " ;Việt Nam& quot; lại thấy xuất. 1 61 tỉnh thành Việt Nam Mục lục Mục lục 1 Bản đồ địa hình Việt Nam 3 Bản đồ vị trí các tỉnh 4 Vài hàng tổng quát 5 An Giang 14 Bà Rịa -