1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án nhạc 6

80 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 5,88 MB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc-Họa - TD Ngày soạn: ………………. Ngày dạy : ……………… Tiết 1 Bài mở đầu GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT QUỐC CA 1. Mục tiêu bài dạy: a. Kiến thức: - HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc - HS biết được nội dungcủa môn Âm nhạc ở trường THCS - HS hát thuộc bài Quốc Ca. Biết tên tác giả của bài Quốc Ca. b. Kỹ năng: - Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Quốc Ca c.Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn Âm nhạc, thêm tự hào về đất nước Việt Nam. - Qua bài hát HS biết được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho tổ quốc. 2. Chuẩn bị: - GV: bài hát, nhạc cụ. - HS: SGK, đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS - GV ghi bảng - Âm nhạc là gì ? Âm nhạc có từ bao giờ ? nó được bắt nguồn từ đâu ? Tác dụng của Âm nhạc với đời sống con người như thế nào ? Ở tiểu học các em đã được tiếp xúc với môn Âm nhạc qua những hình thức nào ? Cấu trúc môn học âm nhạc ở trường THCS gồm mấy phân môn? là những phân môn nào ? 1. Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trườngTHCS: (25’ ) Âm nhạc là nghệ thuật của Âm thanh có tính truyền cảm trực tiếp gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Âm nhạc xuất hiện từ rất lâu đời và gắn bó mật thiết với con người. Có tác dụng cổ vũ động viên, tính liên tưởng, hoà nhập cộng đồng và phát huy óc tưởng tượng, sáng tạo Qua các bài hát, nốt nhạc, một số ký hiệu âm nhạc *. Cấu trúc môn Âm nhạc ở trường THCS - ở trường THCS, môn âm nhạc gồm 3 phân môn: + Học hát. + Nhạc lý và tập đọc nhạc. + Âm nhạc thường thức - HS ghi bài Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc-Họa - TD Phân môn học hát mỗi lớp gồm mấy bài hát ? Phân môn thứ 2 là phân môn gì? Nhạc lý là gì ? Tập đọc nhạc có tác dụng như thế nào trong quá trình học âm nhạc ? Phân môn thứ 3 là phân môn gì ? GV hướng dẫn GV? - Hướng dẫn, làm mẫu từng thể loại. - Giáo viên hô chào cờ để học sinh hát - GV thuyết trình *Liên hệ lồng ghép, giáo dục hs học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Khối 6- 7 - 8 mỗi lớp gồm 8 bài hát, khối 9 gồm 4 bài hát . + Nhạc lý và tập đọc nhạc. Là những ký hiệu âm nhạc thông thường như : Khuông nhạc, khoá nhạc Làm quen với cao độ, trường độ của các nốt nhạc từ đó có thể tự tập hát một bài hát thiếu nhi đơn giản Âm nhạc thường thức tìm hiểu một số danh nhân âm nhạc thế giới, một số nhạc sỹ Việt Nam có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam và một số tác phẩm được nhiều người yêu thích 2. Tập hát Quốc ca. ( 15 ’ ) khởi động giọng theo các âm : mi, ma, mô - Nghe hát mẫu bài hát . - Chia thành từng nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo từng nhóm. - Em hãy nhận xét xem nhóm bạn hát đã đúng cao độ, trường độ chưa, còn sai chỗ nào không ? - Tập hát, hát kết hợp gõ phách theo nhịp của bài hát. - Gọi từng nhóm, cá nhân học sinh hát kết hợp gõ phách của bài hát. - Hướng dẫn học sinh hát theo nghi lễ chào cờ - Qua bài hát chúng ta thấy rõ lòng quyết tâm, hào khí của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc. - Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng. Hôm nay chúng ta dangđược sống và học tập ở một đất nước hoà bình độc lậpdân chủ văn minhlà nhờ công ơn của Đảng và Bác Hồ kính yêu.Mỗi chúng ta đều phải cố gắng rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công lao của Bác Hồ vĩ đại, góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng giàu đẹp hơn Học sinh trả lời Nghe giảng, ghi bài Học sinh trả lời - HS ghi bài - Cả lớp thực hiện - Nghe hát mẫu - Thực hiện nhóm - Phát biểu ý kiến cá nhân - Cả lớp thực hiện - Thực hiện nhóm - Cả lớp thực hiện - Nghe c. Củng cố và luyện tập: ( 3’ ) - Bài học hôm nay có mấy nội dung ? gồm những nội dung nào ? - GV nhắc lại và nhận xét giờ học. d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 2’ ) - Về nhà các em xem lại bài học hôm nay và học thuộc bài hát " Quốc ca" hát cho đúng nhịp của bài hát. - Chuẩn bị nội dung bài tiết 2 trong sách giáo khoa trang 7 - 8. Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc-Họa - TD Ngày soạn: ………………. Ngày dạy : ……………… Tiết 2 Học bài hát : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Nhạc và lời: Phạm Tuyên Bài đọc thêm : ÂM NHẠC Ở QUANH TA 1. Mục tiêu bài dạy: a. Kiến thức: - HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi. b. Kỹ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết hát hát kết hợp gõ phách đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca. - Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK c.Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, hữu nghị 2. Chuẩn bị: - GV: bài hát, nhạc cụ. - HS: SGK, đồ dùng học tập. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b. Dạy bài mới: - GTB: Các em đã được nghe và hát rất nhiều bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên như bài: chiếc đèn ông sao, như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, tiến lên đoàn viên và rất nhiều bài hát nữa. hom nay cô cùng các em học một bài hat của nhạc sĩ Pham Tuyên đó là bài Tiếng chuông và ngọn cờ. Giáo viên treo bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc-Họa - TD Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS - GV ghi bảng - Thuyết trình. - GV ghi bảng - GV hát mẫu 1. Giới thiệu bài hát :( 10’ ) " Tiếng chuông và ngọn cờ " Bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ" do nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác Nội dung của bài hát nhắc nhở chúng ta phải luôn đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, không phân biệt giàu nghèo. - Bài hát được viết ở đoạn đầu là giọng thứ, đoạn sau chuyển sang giọng trưởng tạo nên tính chất tươi sáng, lạc quan mô phỏng tiếng chuông. 2 Học bài hát. - Nghe hát mẫu bài hát - Nhận xét bài hát ( Khuông nhạc, khoá son, các nốt nhạc, nhịp Ngoài các ký hiệu các em đã được - HS ghi bài - Nghe giảng, ghi bài - HS ghi bài - Nghe, cảm nhận Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc-Họa - TD - Các em hãy quan sát vào bài hát và cho biết những ký hiệu có trong bài mà các em đã được học ở tiểu học nào ? - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Hát mẫu, hướng dẫn - Nghe, sửa sai - Hướng dẫn - Nhận xét, động viên - GV ghi bảng - Gọi HS đọc bài học ở tiểu học trong bài còn một số ký hiệu mà ở các tiết học sau các em sẽ được học như : Dấu nhắc lại, khung thay đổi ) - Luyện thanh chuẩn bị cho học hát. - Nghe hát mẫu, tập hát từng câu ngắn. - Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác. - Ghép tập hát theo trình tự móc xích. - Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp. - Chia lớp thành 2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể hiện sắc thái của bài. - Tập trình bày bài hát tại chỗ theo từng nhóm tại chỗ mỗi nhóm 3-4 em. - Tập hát cá nhân tại chỗ 3. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta : Nếu còn thời gian cho HS đọc bài - Phát biểu ý kiến - HS nghe và ghi bài - Luyện thanh - Nghe hát mẫu tập hát. - Sửa tập hát ghép cả bài. - Thực hiện. - Thực hiện nhóm. -Trình bày cá nhân. -1-2 em đọc bài c. Củng cố và luyện tập: ( 4’ ) - Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát. - Gọi một vài HS xung phong lên bảng, GV cho điểm nếu HS trình bày bài tốt. d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 1’ ) - Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài - Chuẩn bị nôị dung bài tiết 2 trong sách giáo khoa Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc-Họa - TD Ngày soạn………………………. Ngày dạy ……………………… Tuần 3- Tiết 3: Ôn tập bài hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ. Nhạc lí: Những Thuộc Tính Của Âm Thanh – Các Kí Hiệu Âm Nhạc. I- Mục tiêu : a. Kiến thức - HS hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát.biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc. - Thực hiện câu hỏi và bài tập trong SGK. b. Kỹ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.Trình bày bài hát theo hjình thức song ca, đơn ca, tốp ca. Nhận biết được tên và vị trí của 7 nốt nhạc trên khuông nhạc. c.Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, hữu nghị II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. III Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn Định: (1 phút) GV chỉ định HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: (6 phút) ? Hát lại bài hát tiếng chuông và ngọn cờ ? Cho biết bài hát do ai sáng tác và sáng tác năm nào . 3. Bài mới: (33 phút) HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV đàn. - GV đàn và hát. - GV hướng dẫn. - GV yêu cầu. - GV chỉ định. - GV ghi bảng. - GV thuyết trình, dùng đàn đểû giới thiệu. Nội dung 1: Ôn tập bài hát:(10 phút) Tiếng chuông và ngọn cờ. - Luyện thanh 1’-2’: - GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần. Ôn tập: Hướng dẫn ôn tập: - Đoạn 1: hát với tính chất nhẹ nhàng. - Đoạn 2: Hát sáng và khoẻ hơn. + Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ hoàn chỉnh. + Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận động theo nhạc. + GV kiểm tra vài học sinh. + Nhận xét và ghi điểm . Nội dung 2:Nhạc lí. (23 phút) HĐ1: Những thuộc tính của âm thanh. - Âm thanh có 4 thuộc tính là: + Cao độ: Độ trầm bổng cao thấp của âm thanh. +Trường độ: Độ ngân dài ngắn. + Cường độ: Độ mạnh nhẹ. + Âm sắc: Sắc thái riêng của âm thanh. - GV nêu ví dụ cụ thể để học sinh hiểu. - HS ghi bài. - HS thực hiện. - Nghe GV hát. - Nghe GV giảng. - HS thực hiện. - Trình bày cá nhân. - HS ghi bài HS ghi nhớ. Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc-Họa - TD - Dùng đàn để nêu ví dụ cho HS hiểu. - GV giới thiệu. - GV kẻ khuông nhạc và hướng dẫn. - Cho HS xướng âm theo đàn. - GV thuyết trình. - GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn. HĐ 2: Các kí hiệu âm nhạc: 1/ Kí hiệu ghi cao độ: Đồ, Rê, Mi, Fa, Son ,La, Si. - GV giới thiệu khuông nhạc. - Hướng dẫn học sinh tập nhận biết nốt nhạc trên khuông nhạc. - Cho HS tập xướng âm các nốt nhạc: Đồ….Đố và ngược lại. HĐ3: Giới thiệu khoá Son nằm ở dòng kẻ thứ 2: - Giới thiệu tác dụng của khoá Son. - Hướng dẫn HS tập viết khoá Son. HĐ4: Luyện tập. - Tập cho HS nhận biết vị trí các nốt nhạc trên khuông có khoá Son nằm trên dòng kẻ thứ 2. - Cho HS xem 1 đoạn nhạc và yêu cầu HS nêu tên nốt nhạc. - Nghe ví dụ. - Nghe và ghi nhớ. - HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo đàn. - Nghe và ghi nhớ. - HS thực hiện. -Thực hiện theo yêu cầu. - GV chỉ định. - GV nêu câu hỏi. 4. Củng Cố: (4 phút) + Em hãy nêu những thuộc tính của âm thanh. + Em hãy kể tên các kí hiệu ghi cao độ. + Khoá Son 2 có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học. -Trả lời cá nhân. - Phát biểu cá nhân (giống như phần mới học). - GV dặn dò và nhận xét. 5. Dặn dò: (1 phút) - Dặn HS về nhà tập xem nốt nhạc trong những bài nhạc trong SGK. - Cần xem trước bài Các kí hiệu ghi trường độ, Cần chép trước phần Sơ đồ hình Nốt nhạc trong SGK (ở tiết4). - Nghe và ghi nhớ. Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc-Họa - TD Ngày soạn………………………. Ngày dạy ……………………… Tuần 4 - tiết 4: Nhạc lí: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ. Tập đọc nhạc: TĐN Số 1. I - Mục tiêu: a. Kiến thức: - HS biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh b. Kỹ năng: - Học sinh biết cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc. - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc trong bài TĐN số c.Thái độ: - Qua bài giúp các em học sinh hiểu biết thêm về âm nhạc II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Bảng phụ ghi bài tập đọc nhạc số 1. - Bảng phụ ghi hình nốt nhạc phóng to. III Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn Định: (1 phút) GV chỉ định HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: (6 phút) ? Hát lại bài hát tiếng chuông và ngọn cờ ? ? Nêu những thuộc tính của âm thanh? Các kí hiệu của âm nhạc. 3. Bài mới: (34 phút) HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV treo bảng phụ và thuyết trình. - GV giới thiệu các hình nốt và mối tương quan trường độ giữa chúng. - GV hướng dẫn Nội dung 1: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ. HĐ1: Các kí hiệu ghi trường độ: + Hình nốt tròn. + Hình nốt trắng. + Hình nốt đen. + Hình nốt móc đơn. + Hình nốt móc kép. * Giới thiệu cho HS biết mối tương quan giữa các hình nốt. HĐ2: Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc: + Các nốt nằm ở dòng kẻ thứ 3, đuôi có thể viết quay lên hoặc quay xuống. + Các nốt nằm ở khe thứ hai trở xuống - HS ghi bài. - HS nghe và ghi nhớ. - HS ghi nhớ. - HS thực hiện. Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc-Họa - TD - GV hướng dẫn. - GV thuyết trình. - GV hướng dẫn. - GV ghi bảng - Gv giới thiệu. - GV yêu cầu. - GV thực hiện. - GV điều khiển. thì đuôi quay lên. + Các nốt ở khe thứ ba trở lên thì đuôi quay xuống. - Cho HS tập viết nốt nhạc trên khuông khoảng 2 dòng. HĐ3: Dấu lặng: - Dấu lặng là kí hiệu ghi thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. - GV giới thiệu về dấu lặng đen và dấu lặng đơn. - Hướng dẫn HS cách viết dấu lặng. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1: ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA. - Cho HS quan sát bài TĐN. Do đây là bài TĐN đầu tiên nên GV cần hướng dẫn kỹ các em về tên các nốt nhạc nằm trên khuông nhạc. - Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc. - GV đọc mẫu cho HS nghe. - HS đọc nhạc theo đàn. - HS đọc nhạc, hát lời ca và gõ theo phách. - HS nghe và ghi nhớ. - HS ghi bài - HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện - GV nêu câu hỏi. - GV chỉ định. + Nhắc lại những kí hiệu ghi trường độ. + Nhắc lại cách viết nốt nhạc trên khuông. + Đọc lại bài TĐN số 1 và hát lời ca. - Nhận xét tiết học - HS nghe và ghi nhớ. - HS thực hiện. - Phát biểu cá nhân. - GV dặn dò và nhận xét. - Dặn HS về nhà tập xem nốt nhạc trong những bài nhạc trong SGK. - Xem và chép trước bài “Vui bước trên đường xa”, sưu tầm một số bài hát dân ca mà em biết, nghe . . . - Nghe và ghi nhớ. Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc-Họa - TD Ngày soạn………………………. Ngày dạy ……………………… Tuần 5 - tiết 5: Học hát: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA. Dân ca (theo điệu lí con sáo gò công) I- Mục tiêu: a. Kiến thức: - Giới thiệu và cho học sinh làm quen với giai điệu bài hát" Vui bước trên đường xa ". Dân ca Nam Bộ b. Kỹ năng: - Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng theo nhịp của bài hát. c.Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, tình đoàn kết thân ái II- Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử – Bản đồ vùng đồng bằng nam bộ- tranh minh họa - Bài hát “ Vui bước trên đường xa” phóng to trên bảng phụ. - Máy phát nhạc và băng nhạc bài hát Vui bước trên đường xa. III Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn Định: (1 phút) GV chỉ định HS báo cáo sỉ số 2. Kiểm tra bài củ: (6 phút) ?Em hãy nêu cách ghi các nốt nhạc trên khuông? Người ta sử dụng bao nhiêu nốt nhạc? Có mấy loại khóa nhạc. 3. Bài Mới: HĐ của GV HĐ của HS - GV ghi bảng. - GV yêu cầu. - GV chỉ định - GV thuyết trình. - GV đàn và hát. - GV giới thiệu. - GV thực hiện. Nội Dung 1: Học Hát: Vui Bước Trên Đường Xa HĐ1: Giới thiệu về bài hát: - Yêu cầu HS nêu một số bài dân ca Nam bộ. - Hát minh họa một số bài dân ca mà em biết. - HS khái niệm về lí: Lí là những bài dân ca ngắn gọn được phát triểûn từ những câu thơ lục bát. - GV cho Hs nghe ví dụ: Lí cây bông, Lí cây xanh, Lí chiều chiều… - Giới thiệu bài hát Vui bước trên đường xa được viết theo điệu lí con sáo Gò Công. - GV dùng bản đồ chỉ đồng bằng Nam bộ, đồng thời cho HS xem tranh sinh hoạt ở đồng bằng Nam bộ. - HS ghi bài - HS phát biểu: Lí cây bông, lí cây xanh, lí ngựa ô, lý kéo chài… - HS một số bài trên vừa nêu. - HS nghe và ghi nhớ. - HS nghe VD. - HS nghe. - HS quan sát. Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Nội Dung [...]... hỏt ho ging - 1 HS hỏt trc lp - GV ch nh - Gi 1 HS trỡnh by hon chnh bi hỏt 5 Dn dũ - V hc bi v chộp bi sau Giỏo ỏn õm nhc Ngi son: T Quang Nam Trng THCS Nguyn Khuyn T Nhc-Ha - TD Ngy son Ngy dy Tun 6- tit 6: ễn tp bi hỏt: VUI BC TRấN NG XA Nhc lớ: NHP V PHCH NHP 24 Tp c nhc: TN s 2 I- Mc tiờu: a Kin thc: - Tip tc hon thin cho hc sinh lm giai iu bi hỏt" Vui bc trờn ng xa " Dõn ca Nam B - Gii thiu... chng trỡnh SGK lp 6 theo hỡnh thc bc thm bi tp III.ỏp ỏn - Thc hnh c cỏ nhõn mt trong 2 bi tp c nhc, kt hp gừ theo phỏch, th hin cỏc ký hiu cú trong bn nhc - Cỏch tớnh im nh sau: im 9- 10; c ỳng cao trng , th hin tỡnh cm sc thỏi ca bi,bit gừ m theo phỏch hoc theo nhp, nhn bit c cỏc kớ hiu cú trong bi im 7 - 8; c ỳng cao trng th hin tỡnh cm sc thỏi v gừ nhp phỏch mt cỏch tng i im 5 -6; c ỳng cao tng... dc hc sinh thờm yờu thớch b mụn õm nhc II - Chun b: 1- Giỏo viờn: - n phớm in t 2 - Hc sinh: - Xem li tt c cỏc bi ó hc III Cỏc hot ng dy hc: 1 n nh: (1 phỳt) GV ch nh HS bỏo cỏo s s 2 Kim tra bi c: (6 phỳt) ? Nờu vi nột v nhc s Vn Cao ?Thc hin cỏch ỏch nhp trong bi TN s 2 3 Bi Mi Hot ng ca GV Ni dung Hot ng ca HS Ni dung 1: ễn tp 2 bi hỏt ó hc (15 phỳt) H1: ễn tp 2 bi hỏt -Dựng n hng dn HS - HS luyn... ng II- Chun b: - n phớm in t - Bi tp c nhc s 2 phúng to trờn bng ph III Cỏc hot ng dy hc: H ca GV GV ch nh Ni dung H ca HS 1 n nh: (1 phỳt) - HS bỏo cỏo GV ch nh HS bỏo cỏo s s GV gi 2 Kim tra bi c: (6 phỳt) ? Hỏt li bi hỏt Vui bc trờn ng xa v - HS hỏt bi hỏt, l dõn cho bit thuc dõn ca gỡ? ca vit theo iu Lớ con sỏo gũ cụng 3 Bi Mi: (35 phỳt) Ni dung 1: ễn tp bi hỏt: (5phỳt) - GV ghi bng Vui bc trờn... II - Chun b: - Giỏo viờn: - n phớm in t - Bi TN phúng to - T liu v nhc s Lu Hu Phc 2 - Hc sinh: - Vit sn bi TN s 4 vo v III Cỏc hot ng dy hc: 1 n nh: (1 phỳt) GV ch nh HS bỏo cỏo s s 2 Kim tra bi c: (6 phỳt) Lũng ghộp ni dung 1 3 Bi Mi H ca GV Ni Dung H ca HS Ni dung 1: Kim tra bi c (10 phỳt) - GV dựng n hng dn - Cho HS luyn thanh thang õm ụ - HS thc hin ng trng: thanh - Yờu cu HS thc hin theo n -... hỏt Lờn ng H1 :Gii thiu nhc s Lu Hu Phc - Cho HS c SGK GV túm lc ý - 1 HS c bi chớnh: GV treo nh HS xem Nhc s Lu Hu Phc: +Sinh ngy 12 / 9 / 1921 ti ễ Mụn, - GV túm ý v ging gii Cn Th thờm + mt ngy 12 / 6 / 1989 + Cỏc bi hỏt ni ting: Ting gi thanh niờn, Lờn ng, Khi hon ca + Cỏc bi hỏt thiu nhi: Reo vang bỡnh minh, Thiu nhi th gii liờn hoan, Mỳa vui + ễng c nh nc trao tng gii thng H Chớ Minh v vn hc . các bài hát, nốt nhạc, một số ký hiệu âm nhạc *. Cấu trúc môn Âm nhạc ở trường THCS - ở trường THCS, môn âm nhạc gồm 3 phân môn: + Học hát. + Nhạc lý và tập đọc nhạc. + Âm nhạc thường thức -. đức Hồ Chí Minh. Khối 6- 7 - 8 mỗi lớp gồm 8 bài hát, khối 9 gồm 4 bài hát . + Nhạc lý và tập đọc nhạc. Là những ký hiệu âm nhạc thông thường như : Khuông nhạc, khoá nhạc Làm quen với cao. lớp. Giáo án âm nhạc Người soạn: Tạ Quang Nam Trường THCS Nguyễn Khuyến Tổ Nhạc- Họa - TD Ngày soạn………………………. Ngày dạy ……………………… Tuần 6- tiết 6: Ôn tập bài hát: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA. Nhạc

Ngày đăng: 31/10/2014, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w