Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
§å ¸n tèt nghiÖp khoa cÇu ®êng Dù ¸n kh¶ thi Bé m«n cÇu hÇm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DỰ ÁN KHẢ THI Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm chơng 1. giới thiệu dự án 1.1. 1.1. Đặt vấn đề: Đặt vấn đề: Quốc lộ X là trục đờng chính nối liền hai thành phố lớn HN và HP, đồng thời là trục đờng chính của thành phố HP nối các đờng vành đai giao thông trong thành phố. Cầu C bắc qua sông C tại lý trình Km 1250 + 315 thuộc Quốc lộ X là một trong những dự án nâng cấp và cải tạo Quốc lộ X. 1.2. 1.2. Cơ sở pháp lý lập báo cáo nghiên cứu dự án khả thi: Cơ sở pháp lý lập báo cáo nghiên cứu dự án khả thi: Quyết định số /T.Tg ngày của thủ tớng chính phủ phê duyệt nhiệm vụ nâng cấp cải tạo quốc lộ x. Quyết định cho phép tiến hành chuẩn bị đầu t dự án xây dựng cầu HNC số 10840/KHĐT ngày của Bộ Giao thông vận tải. Thông báo số /VP2 ngày của Bộ GTVT về nội dung cuộc họp bàn về dự án khả thi cầu HNC do thứ trởng Nguyễn Tuấn Mẫn chủ trì. Văn bản số /CV- UB ngày của UBND Tp HP gửi Bộ GTVT về vị trí xây dựng cầu HNC theo quy hoạch. Văn bản số /GTVT - KHDDT ngày của UBND Tp HP gửi Bộ Quốc phòng về thông thuyền cầu HNC - Quốc lộ X. Văn bản số /CV- UB ngày của UBND Tp HP gửi Bộ GTVT về xây dựng cầu HNC. Văn bản số /QP ngày của Bộ Quốc phòng gửi Bộ GTVT về thông thuyền cầu HNC - Quốc lộ X. Tổng mức đầu t và tính hiệu quả kinh tế theo định mức dự toán xây dựng cơ bản số: /QĐ-BXD ngày , thay cho định mức 56/BXD- VTK ngày Văn bản pháp lý về việc giao nhiệm vụ lập dự án đầu t ( thuộc nhóm A ) và các văn bản khác có liên quan. Các hợp đồng kinh tế chủ đầu t về việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi công trình giao thông nhằm phục vụ dân sinh, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng 1.3. 1.3. Đối t Đối t ợng nghiên cứu: ợng nghiên cứu: - Dự án báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng cầu HNC nghiên cứu những nội dung chủ yếu sau đây: - Phân tích quy hoạch phát triển văn hoá, kinh tế, giao thông vận tải khu vực liên quan đến sự cần thiết đầu t xây dựng cầu. - Đánh giá hiện trạng khai thác tuyến đờng, các công trình trên tuyến. - Rà soát, đánh giá lại quy mô công trình cầu HNC trong các nghiên cứu có trớc. - Lựa chọn quy mô công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật. - Chọn phơng án kỹ thuật cầu và các giải pháp xây dựng. - Xác định tổng mức đầu t. - Phân tích hiệu quả kinh tế. - Kiến nghị phơng án đầu t. Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm chơng 2. Sự cần thiết đầu t 2.1. 2.1. Đặc điểm tự nhiên: Đặc điểm tự nhiên: 2.1.1. Địa hình: Địa hình thành phố HP hình thành 3 vùng đặc thù: vùng gò đồi, vùng đồng bằng và vùng cát ven biển. Khu vực cầu C: nằm trên quốc lộ X thuộc vùng đồng bằng nên có đặc điểm địa hình nhìn chung là bằng phẳng. 2.1.2. Tài nguyên khí hậu, nguồn nớc: Thành phố HP nằm trong khu vực miền Bắc của Việt Nam, đó là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình Tp HP là 27,2C. Nhiệt độ cao nhất là 38,1 o C Nhiệt độ thấp nhất là 16 o C Độ ẩm không khí 83% Lợng ma trung bình năm 3067,4mm. 2.1.3. Tài nguyên đất: Đất là tài nguyên có giá trị nhất của Thành phố HP có giá trị kinh tế cao trong việc trồng các loại cây công nghiệp nh: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè Vùng đồng bằng có hơn 50.000 ha trồng cây lơng thực mà chủ yếu là lúa và hoa màu. Ngoài ra Thành phố HP còn có một số khoáng sản nh : Đá vôi, sét, than, titan 2.1.4. Tiềm năng du lịch: Thành phố HP có nhiều danh lam thắng cảnh và điểm du lịch quan trọng nên thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nớc đến tham quan. 2.1.5. Tài nguyên con ngời: Với diện tích 1.650 km 2 , thành phố HP có 1.750.000 ngời (tính đến ngày 31/7/1997). Mật độ dân số bình quân 1.060,6 ngời/km 2 . Thành phố HP gồm nhiều dân tộc khác nhau, trong đó ngời Kinh chiếm đa số. 2.2. 2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội: Đặc điểm kinh tế xã hội: HP là thành phố giàu tiềm năng, đang cùng cả nớc thực hiện công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá. Công nghiệp chiếm tỷ trọng llớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, có một số nhà máy với qui mô lớn, công nghệ sản xuất khá hiện đại. Những định hớng phát triển kinh tế : - Khi cảng HP cải tạo và nâng cấp, hàng hoá thông qua sẽ bao gồm: Hàng nhập: Xi măng, phân bón, thiết bị máy móc và các mặt hàng tiêu dùngcho các nớc Trung Quốc, Lào và nội địa, gỗ và các mặt hàng dân dụng. Công nghiệp phục vụ giao thông qua Hàng xuất, Thắng cảnh: Trung đại tu, sửa chữa ô tô, xe máy chuyên dụng, và các dịch vụ quá cảnh. Đóng mới và sửa chữa tàu thuyền. Kho bãi quá cảnh, mở rộng năng lực bốc xếp. - Công nghiệp và năng lợng: Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm Xây dựng nhà máy thuỷ điện RQ có công suất 60-80 MW. - Công nghiệp vật liệu xây dựng: Đá và nguyên liệu xây dng: 1 - 1.5 triệu m 3 /năm. Đá ốp lát granit : 1-2 triệu m 2 /năm Khai thác và chế biến đá bazan làm phụ gia ximăng:30-50 vạn m 3 /năm. 2.3. 2.3. Mạng l Mạng l ới giao thông khu vực. ới giao thông khu vực. Do nhu cầu phát triển mạnh mẽ nền kinh tế của đất nớc cũng nh của thành phố, đòi hỏi phải có mạng lới giao thông phát triển đồng bộ. Đảm bảo giao thông thông suốt trong mọi trờng hợp và nối kết các mạng lới giao thông của quốc gia và quốc tế. Để hiểu rõ thêm và có phân tích hợp lý, trớc hết điểm lại mạng lới giao thông hiện có của khu vực dự án. HP là thành phố lớn thứ ba của Việt Nam có dân số khoảng 1.750 000 ngời trên một diện tích 1.650km 2 . Thành phố nằm ở cửa sông C, thuộc hệ thống đồng bằng sông Hồng. Sông C chia thành phố thành hai phần. Trong đó khu vực nội thành nằm ở bờ phía nam của sông, có diện tích là 35km 2 với 650.000 dân. 2.3.1. Hệ thống đờng bộ: Đờng quốc lộ Y đi về phía tây nối HP với HN. Tuyến đờng dài 106 km từ quốc lộ số Z gần HN tới cảng CV, HP. 20km đầu tiên từ HN là đờng cấp 1 với bốn làn xe, các đoạn còn lại là đờng hai làn xe rộng từ 7 đến 10m. Đoạn từ HP (km82-km106) là đờng bốn làn xe rộng 23m, tuyến đờng hiện tại cắt ngang qua thành phố nhng theo quy hoạch sẽ đợc dịch chuyển xa hơn về phía nam, tạo thành tuyến đờng vành đai bao quanh thành phố. Quốc lộ T cắt ngang qua thành phố theo hớng Đông Bắc - Tây Nam. Tuyến đờng dài 150 km từ BN (QN) tới NB (km150), nối các tỉnh NB, NH, TB với HP và QN, thông qua đ- ờng X đi biên giới TQ. Đoạn từ HP tới QN đồng thời cũng là đoạn nối đờng Y với đờng X. Quốc lộ T hiện nay đợc rải bê tông nhựa cấp 3 rộng từ 6.5 đến 8.0m. Tuyến đờng phải nối bằng năm tuyến phà: Phà R (sông rộng 1400m), phà C (420m), phà TC (350m), phà QC (300m) và phà TĐ (600m). Ngoài ra còn có 25 chiếc cầu bê tông cốt thép với tổng chiều dài 1300m. Chính những tuyến phà này đã hạn chế nhiều tới lu lợng thông hành của tuyến . Ngoài các tuyến đờng quốc lộ, HP còn có 101km đờng thuộc hệ thống tỉnh lộ, 337km đờng cấp huyện và 60km đờng thành phố. Tất cả các tuyến đờng thuộc hệ thống tỉnh lộ đều là đờng bê tông nhựa cấp 4 hoặc 5 rộng 5-6m. Lớp mặt và lớp móng đều rất yếu không thể đáp ứng yêu cầu của tải trọng xe ngày càng tăng. Hệ thống đờng tỉnh lộ ở HP: !" # $" # "% & # '% ( ) *"* "+, & % - # Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm 2.3.2. Hệ thống đờng sắt: Hiện tại chỉ có một tuyến đờng sắt đơn nối HP với HN hàng ngày với một vài chuyến tàu khách và tàu hàng theo cả hai hớng. Hệ thống đờng sắt trong cảng HP đợc nối với nhà ga HP, tuyến đờng cắt qua thành phố, cắt qua cả đờng Y và đờng T. 2.3.3. Hệ thống đờng thủy: Có ba con sông chính trong hệ thống đờng thuỷ của HP: Sông C, sông BĐ và sông LT. Sông C và sông BĐ đợc nối bằng con kênh ĐV dài 3.2km chảy qua HP. Con kênh này dùng cho tàu biển cập bến. Thợng lu sông C, sông BĐ nối với sông KT, sông Đ để nối HY, HN, Hải Dơng và các tỉnh phía Bắc đồng bằng sông Hồng với nhau. Đoạn sông C chảy qua thành phố là sông cấp 5 có thông thuyền cho tàu biển lên tới 5000 DWT với khổ thông thuyền 7x60m. 2.3.3.1. Cảng biển HP là thành phố cảng, cảng HP biển lớn thứ hai ở Việt Nam với năng lực 4 triệu tấn/ năm. Cảng chính có sức chứa 2.7 triệu tấn/ năm với 1787m bến cảng, 34 cẩu và tầu 7000 DWT có thể cập cảng. Cảng CV có 530m cầu cảng, sức chứa 1.5 tấn/năm và tầu 3000 DWT có thể cập bến. Cảng VC nằm ở thợng lu sông chủ yếu phục vụ tầu nhỏ chở than từ QN. 2.3.3.2. Cảng sông Có một cảng hàng hoá ĐH nằm trên đoạn hạ lu sông C với lu lợng hàng hoá 120.000 T/năm và một bến ca nô chở khách thờng xuyên tiếp nhận 50-70 thuyền gắn máy với số hành khách khoảng 1000-1500 ngời/ngày. Trong tơng lai cảng ĐH sẽ cải tạo nâng cấp trở thành cảng hàng hoá và hành khách cho tàu phà sông biển loại 400-600 Tấn qua lại cập bến. 2.3.4. Hệ thống đờng hàng không: Sân bay CB nằm cách trung tâm thành phố 6km. Sân bay đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc với 2400m đờng băng rộng 50m nên chỉ có thể phục vụ cho các loại máy bay cỡ nhỏ. Sân bay có các tuyến nội địa đi HN và thành phố HCM. Lu lợng hành khách hàng không ở sân bay CB khoảng 30.000 ngời/năm. 2.4. 2.4. L L u l u l ợng giao thông hiện tại trong vùng có dự án: ợng giao thông hiện tại trong vùng có dự án: Đờng quốc lộ số Y đáp ứng yêu cầu chuyên chở lên đến 30-40% lợng hàng hoá xuất nhập khẩu của các tỉnh miền Bắc. Lợng hàng hoá vận chuyển trên đờng tơng đơng với lợng vận chuyển hàng hoá bằng đờng thuỷ và vợt xa so với đờng sắt. Theo số liệu ớc tính lợng hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng bộ hàng năm là 1 triệu tấn .Lu lợng xe cộ ra vào thành phố khoảng 2.400 xe/ngày, trong đó có khoảng 1.000 xe con, 1.200 xe tải và 200 xe khách, lu lợng xe hai bánh 6.000 xe/ngày trong đó xe máy chiếm 40 %. Nhng trên thực tế, lu lợng giao thông cũng nh tốc độ vận chuyển hàng hoá trên đ- ờng quốc lộ T ít hơn rất nhiều do con đờng bị hạn chế bởi 5 tuyến phà ; mặc dù đây là tuyến đờng hành lang giao thông quan trọng, ngắn nhất để nối các tỉnh của đồng bằng Bắc Bộ nh HY, HN, NĐ, TB, QN v.v Một tỉ lệ lớn trong số 6 triệu tấn hàng hoá mỗi năm đợc vận chuyển bằng đờng thủy ở đồng bằng sông Hồng đợc bắt nguồn từ tỉnh QN, nơi hàng năm sản xuất 3.5 triệu tấn than. Từ cảng CO tới CH lợng vận chuyển lên đến hơn 4 triệu tấn, từ CH khoảng 2 Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm triệu tấn đợc vận chuyển tới HN, C qua sông C, sông ĐB và hơn 2 triệu tấn tới HP chủ yếu qua sông C. Tổng lợng hàng hoá vận chuyển đi và đến HP trong năm 1990 là 572.000 tấn, lu l- ợng hành khách khoảng 340.000 ngời. Hàng ngày có 4 chuyến tàu hàng và 8 chuyến tàu khách lu thông HN - HP. 2.4.1. Tình hình giao thông hiện nay ở sông C: HP hiện có 2 tuyến phà qua sông C: Phà B và phà C. Phà C nằm ở trung tâm HP chủ yếu phục vụ ngời đi bộ, xe hai bánh và xe khách. Còn các phơng tiện nặng sử dụng phà B nằm ở ngoại ô phía thợng lu cách trung tâm HP khoảng 12km. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều xe tải cũng nh xe nặng khác cùng tham gia sử dụng phà C qua sông vì giao thông phà B cũng đang nằm trong tình trạng tắc nghẽn tơng tự. Hạn chế của phà C là hiệu quả phục vụ thấp, giao thông luôn bị tắc nghẽn khi các phơng tiện chờ phà vợt sông. Tại bến phà này có 4 phà và 9 tàu kéo hoạt động. Song chỉ có 3 phà có thể hoạt động cùng một lúc do bến phà quá nhỏ. Do khu vực đỗ chờ của xe ôtô quá hẹp nên thờng xuyên bị tắc nghẽn giao thông trong giờ cao điểm. Chiều dài của tuyến phà C là 500m, đoạn dốc lên phà đợc xây bằng bê tông, không thể mở rộng thêm bến đợi do không còn khoảng không. Hơn nữa lu lợng phơng tiện giao thông ngày càng tăng, nhng không thể tăng lu lợng xe qua phà C nên càng gây ùn tắc giao thông . Lu lợng giao thông qua phà C từ năm 1988 tới năm 1992: Năm Ngời đi bộ ng/ngà y Xe đạp Xe/ngày Xe máy xe/ngày Ph.tiện thô sơ xe/ngày Ôtô xe/ngà y Xe khách xe/ngày Xe tải xe/ngà y 1988 7872 9447 1204 181 104 41 110 1989 6753 8262 1456 188 138 60 118 1990 6658 6197 1274 191 188 74 130 1991 6593 6696 1229 194 199 84 148 1992 9446 9649 2043 210 275 84 135 Tổng thời gian để vợt phà C trong trờng hợp không phải xếp hàng là trên 25 phút (bao gồm thời gian đỗ xe, mua vé, đợi phà kế tiếp, lên phà, vợt qua sông, lên bờ. Thời gian cao điểm: 6h30-7h30, 9h30-10h30, 14 h30-16h30. Vào giờ cao điểm thời gian chờ đợi phà tăng thêm. Theo tính toán thì xe con 30 phút để xếp hàng, xe tải là 45phút. 2.4.2. Tình hình sử dụng đất ở khu vực HP: Tình hình hiện tại: HP hiện nay có khoảng trên 1.500 000 dân. Số dân nằm trong vùng nội thành giữa sông C và sông LT lên tới 460.000 ngời. Khu vực trung tâm có hai khu công nghiệp lớn nằm xung quanh nhà máy xi măng và bờ nam sông C, rất thuân tiện đi đến cảng HP. Phần còn lại của khu vực nội thành là khu dân c và khu buôn bán. Khu vực phía bắc thành phố chủ yếu là đất nông nghiệp, ngoại trừ bãi biển ĐS ở phía Đông-Bắc, huyện KA ở phía Tây- Bắc, sân bay CB ở phía Đông-Nam. Một khu chế xuất dành cho các công ty nớc ngoài mới đợc mở ở gần ĐS. Huyện ND ở bờ bắc sông C chủ yếu có đất canh tác nông nghiệp với những bến tàu và làng nhỏ. Song ở đây cũng có những hoạt động công nghiệp nh xởng đóng tàu PR đang hoạt động và sẽ đợc mở rộng, một nhà máy xi măng lớn đang đợc xây dựng với ) Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm công suất lên tới 2.800000 tấn/năm và một nhà máy luyện thép đang ở trong giai đoạn khả thi. Dân số hiện nay ở vùng ND khoảng 200.000 ngời. Khu vực phía Tây thành phố là khu vực dân c, đất nông nghiệp và một số khu công nghiệp bao gồm một nhà máy liên doanh thép đang đợc xây dựng. Tình hình sử dụng đất ở HP đến năm 2010: Khu vực nội thành: Theo ớc tính tổng dân số của HP đến năm 2010 sẽ khoảng 2.100 000 ngời trong đó dân số sống trong nội thành sẽ có khoảng 600.000 ngời. Trung tâm HP chủ yếu sẽ đợc giữ nguyên nh hiện nay và thành phố sẽ đợc mở rộng về phía bờ bắc sông C, một khu trung tâm mới gọi là khu HP mới sẽ đợc xây dựng ở bờ bắc với 100.000 dân vào năm 2010, thêm vào đó một số khu ngoại ô với 100.000 dân sẽ đợc xây dựng ở ND. Khu công nghiệp: Phần phía đông của huyện ND tiếp giáp với sông BĐ đợc giữ nguyên dành riêng cho khu công nghiệp. Một khu công nghiệp mới xây dng ở đảo ĐV sẽ là khu chế xuất có riêng một cảng quốc tế . Khu chế xuất thứ ba đợc dự định xây ở đảo CB. Vùng phía nam của phà C đã có qui hoạch đất dự C cho phát triển khu công nghiệp; hiện tại một nhà máy sản xuất thép liên doanh với Hàn Quốc đang trong quá trình xây dựng. 2.5. 2.5. Mạng l Mạng l ới giao thông: ới giao thông: Kế hoạch phát triển hệ thống giao thông đờng bộ của thành phố HP bao gồm nhiều hạng mục nâng cấp và xây dựng mới sẽ đợc thc hiện: - Xây dựng cầu C trên tuyến đờng quốc lộ số T, xắp xếp lại giao thông để nối cây cầu với quốc lộ số Y. - Xây dựng cầu B để đảm bảo giao thông cho cảng HP. Nâng cấp đờng quốc lộ số Y và xây dựng đờng vành đai cho thành phố HP để tránh các xe tải nặng cắt ngang qua trung tâm thành phố khi xuống cảng. - Chỉnh tuyến quốc lộ T đoạn phía nam sông C. - Chỉnh tuyến quốc lộ Y đoạn từ Núi Deo đi xuống phía bắc ra tới quốc lộ X dọc theo tuyến đờng ống dẫn nớc để tránh vợt qua phà R. - Xây dựng tuyến đòng mới nối đờng Y đoạn từ AD tới bãi biển ĐS - Nâng cấp một số đờng tỉnh lộ, huyện lộ. Đờng thuỷ: Đối với thành phố HP mạng lới đờng thủy vẫn giữ vai trò quan trọng số một bao gồm các con sông cấp 5 là sông C, LT và con kênh cắt qua thành phố nối hai con sông này. Cảng HP cũng đợc nâng cấp và mở rộng. Đờng sắt: Tuyến đờng sắt HN- HP sẽ đợc cải tạo, giao khác mức với đờng T và đòng Y. Đờng hàng không: Sân bay CB có kế hoạch mở rộng để có thể tiếp nhận máy bay lớn. HP trong tơng lai sẽ là nơi tiếp nhận khách du lịch để từ đó đi vịnh HL và bãi biển ĐS. 2.6. 2.6. Dự báo nhu cầu vận chuyển: Dự báo nhu cầu vận chuyển: 2.6.1. Cơ sở dự báo: Tình hình chung: Việt Nam đang chuyển từ hệ thống kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Theo tính toán, trong tơng lai, Việt nam sẽ là một khu vực đầu t hấp dẫn trong khu vực, với dân số hơn 79.000.000 ngời có trình độ học thức, nông nghiệp và công nghiệp đợc cải & Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm thiện, có vị trí điạ lí tốt và có nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng bao gồm khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt và than. Sau khi lệnh cấm vận thơng mại đợc bãi bỏ, các ngân hàng phát triển quốc tế, các tổ chức tài trợ và các tổ chức tín dụng quốc tế, và một số lợng ngày càng tăng các công ty đa quốc gia, các nhà đầu t đang tìm kiếm những cơ hội hấp dẫn tại đây. Trong điều kiện cha có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu t tại đây thì rất khó khăn cho dự đoán phát triển kinh tế tơng lai của 20-30 năm nữa. Tuy nhiên có thể so sánh với lịch sử phát triển của một số quốc gia ở châu á. Một ví dụ sinh động là Hàn Quốc, có rất nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam. Đất nớc này đã có một cuộc chiến tranh nặng nề kéo dài hơn hai mơi năm, 1.500 000 ngời đã bị chết và 2/3 ngành công nghiệp của nớc này bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, đất nớc này có những con ngòi làm việc chăm chỉ, có học vấn, một chính phủ của nhân dân, có những nhà lãnh đạo thực tế và một tinh thần dân tộc mạnh mẽ khuyến khích cho những chính sách phát triển. Hàn Quốc là một ví dụ rất đáng khích lệ cho chúng ta. Quốc gia này đã bắt đầu những chính sách phát triển độc lập vào đầu những năm 1960, tổng sản phẩm quốc nội đã tăng gấp ba trong mỗi thập kỉ. Cùng với sự giảm phát triển dân số do chính sách kế hoạch hoá gia đình, thì mức thu nhập bình quân đầu ngời đã tăng rất ấn tợng, vợt lên trên các quốc gia châu á khác chỉ đứng sau Nhật. Trên thế giới hiện nay, khi mà các hoạt động thơng mại, kinh doanh, đầu t quốc tế cùng với mạng thông tin Internet lớn gấp nhiều lần so với những thập kỉ 60,70 thì một sự phát triển thậm chí vợt xa hơn trờng hợp của Hàn Quốc có thể thực hiện đợc trong tình huống tơng tự. Tuy nhiên có thể nhận thấy rằng các chính sách của Hàn Quốc do các chính phủ quân sự và dân sự thực hiện đã đòi hỏi ngời dân Hàn Quốc một sự hy sinh rất lớn để đạt dợc sự phát triển nhanh nh vậy. Trong vấn đề nghiên cứu này, giả thiết Việt Nam sẽ tiếp tục chuyển sang nền kinh tế thị trờng mà không gặp trở ngại nào và sẽ tiếp tục thu hút các nhà đầu t trong những thập kỉ tới. Một vấn đề đặt ra là liệu môi trờng đầu t hoặc các nguồn tài nguyên cần thiết cho phát triển cơ sở hạ tầng có đáp ứng đợc nhu cầu đang tăng rất nhanh. Tuy nhiên đây là một vấn đề cần đợc nghiên cứu ở tầm cỡ quốc gia, không thể thực hiện trong nghiên cứu này. Các dự đoán về tăng trởng thu nhập bình quân đầu ngời và sở hữu phơng tiện giao thông ở Việt Nam và HP: Việt Nam là một dất nớc từng bị hai cuộc chiến tranh tàn phá nặng nề, nhng dới sự lãnh đạo của Đảng và Chính Phủ chúng ta đã có một chính sách mở cửa cửa phát triển kinh tế đúng đắn, năng động. Năm 1993 bình quân thu nhập đầu ngời $162 là một trong những quốc gia thấp nhất thế giới. Tuy nhiên theo dự tính thì mức thu nhập bình quân đầu ngời sẽ tăng khá nhanh đăc biệt là sau năm 2000 khi nền kinh tế đã ổn định. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2000 dự tính là $240 và $660 năm 2010 nghĩa là tỉ lệ tăng trung bình hàng năm khoảng 6% và hơn 10% trong khoảng năm 2000-2010. Những dự đoán này dựa trên giả thiết rằng một môi trờng kinh tế tự do đợc khuyến khích và dựa trên sự so sánh với các quốc gia khác ở châu á. Sở hữu phơng tiện giao thông ở Việt Nam rất thấp, khoảng 3 phơng tiện/ 1000 dân. Trung bình ở miền bắc Việt nam số phơng tiện trên đầu ngời sẽ đạt 5.4 phơng tiện vào năm 2000 và 18.2 phơng tiện vào năm 2010 trong khi đó thì số phơng tiện trên đầu ngời sẽ tăng rất nhanh dự tính đạt 12 phơng tiện vào năm 2000 và 50 phơng tiện vào năm 2010 (/1000 dân) .Tỉ lệ phần trăm xe khách ớc tính tăng từ 30 đến 50% trong tổng số phơng tiện giao thông trong thời gian này. Tổng lợng xe đạp và xe máy dự tính tăng trởng tỉ lệ với mức tăng thu nhập bình quân đầu ngời trong đó tỉ lệ xe máy sẽ tăng đáng kể. Tuy nhiên xe máy không đợc sử dụng làm phơng tiện đi lại giữa các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Hồng ở qui mô lớn mà chỉ đợc sử dụng trong thành phố và giữa các thành phố với nông thôn. Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm Nhân tố ảnh hởng đến tiềm năng phát triển giao thông ỏ HP: Lu lợng giao thông trên tất cả các con đờng quốc lộ và tỉnh lộ ngoại trừ đờng quốc lộ T còn rất thấp nên không thể là nguyên nhân cản trở nhu cầu giao thông trớc năm 2000. Sau đó thì tốc độ đi lại sẽ giảm do lu lợng tăng nếu đờng xá không đợc nâng cấp. Thêm vào đó kết cấu của đờng không thể đáp ứng đợc tải trọng ngày càng tăng của các loại xe hạng nặng trừ khi có các biện pháp cải tạo nâng cấp. Điều này cũng xảy ra với một số lợng lớn các loại cầu. Cần phải có sự quan tâm đặc biệt vào việc qui hoạch lại giao thông trong nội thành HP, nơi mà theo dự tính sẽ bị tắc nghẽn nghiêm trọng trong một tơng lai gần. Sự điều chỉnh các tuyến chính bao gồm đờng quốc lộ T, đòng quốc lộ Y, đờng vành đai và tuyến nối cầu B với các đờng này cần đợc các chuyên gia nghiên cứu và lập kế hoạch . Việc chỉnh tuyến cần đợc hoàn thành vào cuối thập kỉ này để giảm thiểu sự tắc nghẽn giao thông của các tuyến đờng trong nội thành. Nguyên nhân chính của sự tẵc nghẽn trong thành phố là do tuyến phà C, hiện tại tuyến phà này đã hoạt động hết công suất, không có khả năng tiếp nhận thêm bất cứ một lợng xe nào đi về phía bắc HP và xa hơn là tỉnh QN. Do vậy áp lực giao thông càng đề nặng lên tuyến phà C, vốn đã quá tải . Trong giờ cao điểm thời gian đợi xe ở bến phà C lên tới gần một giờ nghĩa là hiệu quả lu lợng thông hành qua sông quá thấp do cơ sở hạ tầng kém. Qui hoạch tổng thể của HP tới năm 2010 là xây dựng một thành phố mới ở phía bờ bắc sông C, mở rộng diện tích khu công nghiệp ở phía tây bắc và xây dựng một khu vực dân c ở ngoại ô gần khu công nghiệp mới ở phía đông bắc HP. Thành phố mới dự tính sẽ có khoảng 100.000 dân và khu vực dân c ngoại ô sẽ có thêm khoảng 100.000 dân so với 200.000 dân sống ở vùng ngoại ô và nông thôn ở các huyện phía bắc HP hiện nay. Nh vậy theo tính toán thì sẽ có khoảng 400.000 dân ở các huyện phía bắc HP vào năm 2010 trong đó có khoảng 100.000 dân sống trong thành phố mới. Thành phố mới theo dự đoán sẽ phát triển nhanh sau khi cây cầu bắc qua sông xây dựng xong. Các khu công nghiệp đã bắt đầu phát triển với việc xây dựng nhà máy xi măng liên doanh với Hàn Quốc. Nhà máy này sẽ cung cấp khoảng 1.000 việc làm cho những ngời chủ yếu sống ở khu vực nội thành. Một nhà máy luyện thép cũng đang đợc xây dựng ở khu công nghiệp này. 2.6.2. Sự phát triển nhu cầu giao thông đi lại qua sông HNC chảy qua thành phố HP: Theo dự đoán sự phát triển yêu cầu giao thông đi lại qua sông HNC sẽ bao gồm ba phần sau đây: - Tăng trởng nhu cầu giao thông do sự phát triển kinh tế ở cảng HP và ở thành phố HP dựa trên những con số của lu lợng giao thông hàng năm. - Lu lợng tạo ra bởi việc xây dựng mới tuyến đờng mà hiện tại cha có vì sự chậm trễ của tuyến phà và tắc nghẽn giao thông. - Lu lợng tăng bởi sự xuất hiện thành phố mới, đợc xây dựng ngay ở bờ bắc, tăng đều đặn khi thành phố phát triển. Đối với phần thứ nhất, dự báo sự tăng lu lợng chung của khu vực HP sẽ đợc sử dụng và các con số về lu lợng giao thông dùng để tính toán đợc lấy tại bến phà B và phà C. Đối với phần thứ hai, lu lợng giao thông khi cây cầu xây dựng xong đợc tính theo thành phần dòng xe qua phà tại thời điểm cầu xây dựng xong và sau đó tỉ lệ tăng trởng lấy nh phần thứ nhất. . Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm Đối với phần thứ ba, theo dự kiến số dân trong thành phố mới sẽ tăng đều đặn 6.000 dân/năm từ mức không tại năm cầu xây xong tới 100.000 dân vào năm 2014. Thành phố mới xây dựng là một phần của nội thành HP, theo giả thiết phần lớn ngời lao động sống ở đây sẽ làm việc ở phía nam HP và do đó họ sẽ sử dụng các loại dịch vụ ở trung tâm HP. tuy nhiên thành phố mới sẽ cung cấp một số công việc và dịch vụ đặc biệt ở giai đoạn phát triển sau này. Lu lợng giao thông hiện tại và tỉ lệ tăng trởng xe: Theo các nghiên cứu đợc tiến hành gần đây thì tỉ lệ tăng trởng giao thông đờng bộ sẽ vợt xa các loại hình giao thông khác trong những năm gần đây. Tỉ lệ tăng trởng ôtô và hàng hoá vận chuyển bằng đờng bộ theo dự báo sẽ vợt xa tỉ lệ tăng GDP theo đầu ngời và tỉ lệ xe bus tăng xấp xỉ tỉ lệ tăng GDP. Tỉ lệ tăng xe đạp và xe máy theo dự báo tăng tỉ lệ với GDP/đầu ngời đến năm 2000. Tỉ lệ các phơng tiện thô sơ dự đoán sẽ tăng trong vòng 10 năm tới và sau đó thì giảm dần. Dự đoán tăng lu lợng xe (tỉ lệ % năm): Loại xe Tỉ lệ tăng %/năm (1994-2000) Tỉ lệ tăng %/năm (2001-2010) Ôtô và xe thùng 15 18 Xe tải 13 15 Xe bus 9 11 Xe đạp & xe máy 11 13 Các phơng tiện thô sơ 5 5 10 Lu lơng xe tính toán với giả thiết phà B và phà HNC sẽ ngừng hoạt động khi cầu đ- ợc thông xe và mọi loại phơng tiện đều đợc đi qua cầu. Dự báo tỉ lệ tăng xe do có cây cầu bắc qua sông C: Hiển nhiên là lu lợng xe hiện tại không phản ánh đúng nhu cầu đi lại thực tế cho nên một lu lợng xe đáng kể không đợc xét đến do điều kiện vợt sông quá khó khăn và tiêu phí thời gian. Tại thời điểm thông xe cầu qua sông C thì một lu lợng xe mới sẽ xuất hiện. Trớc đây lợng xe này không xuất hiện do điều kiện vợt sông quá khó khăn và tiêu phí thời gian vì phải đi thêm 15-20km khi đi bằng phà B. Giờ đây lợng xe này tăng do tăng khả năng xử dụng đất ở bờ bắc sông C, tăng vận chuyển sản phẩm nông nghiệp vào mua bán trong thành phố, tâng vận chuyển các sản phẩm hàng hoá và vật liệu xây dựng theo cả hai hớng và tăng do giao thông liên tỉnh với QN. Thêm vào đó xe khách đi QN vào thời điểm hiện tại bị C đi qua phà sẽ sử dụng cây cầu này và bến xe khách sẽ đợc di chuyển vào trong thành phố. Lu lợng giao thông này đợc cộng thêm vào lu lợng có sẵn vào thời điểm thông xe cầu và các năm sau đó sẽ đợc tính giống nh cũ. Nhu cầu giao thông tăng thêm đợc tính theo phần trăm của lợng xe qua thực tế taị thời điểm thông xe cầu: Loại xe Lợng xe thêm vào lu lợng hiện tại (%) Ôtô và xe thùng 80 Xe tải 50 Xe khách 50 Xe đạp & xe máy 30 Các phơng tiện thô sơ 30 ( [...]... khoan nhồi, đóng cọc ván thép rồi tiến hành đổ bêtông bịt đáy, hút nớc, cuối cùng là thi công đổ tại chỗ các bộ phận còn lại bằng hệ thống ván khuôn đà giáo -Gối cầu đợc lắp dựng sau khi thi công xong kết cấu nhịp Trang 22 Đồ án tốt nghiệp Dự án khả thi khoa cầu đờng Bộ môn cầu hầm chơng 4 tính toán sơ bộ các phơng án cầu 4.1 phơng án cầu liên tục 4.1.1... +Phơng án tổ chức thi công: -Kết cấu nhịp thi công theo phơng pháp đúc hẫng cân bằng kết hợp với đổ tại -chỗ trên dàn giáo phần hai đầu kết cấu nhịp ở gần mố -Mố trụ đổ liền khối trên hệ cọc khoan nhồi 3.3.3.2 phơng án cầu dây văng +Phơng án kết cấu nhịp : Trang 20 Đồ án tốt nghiệp Dự án khả thi khoa cầu đờng Bộ môn cầu hầm -Cầu treo dây văng ba nhịp sơ đồ. .. 27.7 11 37.5 10 21 9 16 8 38.1 7 16 6 26.6 5 35.3 4 16 3 12 25.7 2 11 35.1 1 10 16 Tháng 81 9 78 8 78 7 78 6 88 Tháng 1 2 3 4 5 yếu tố Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng, năm(%) 3.1.4.3 Nhiệt độ không khí ( 0C ): Năm 27.2 38.1 1959 16 NN Đồ án tốt nghiệp Dự án khả thi 3.1.4.4 khoa cầu đờng Bộ môn cầu hầm Gió (m/s): Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Tốcđộ gió 1.8 1.8 2.2 2.2 2.8 4.6 4.2 4.8 3.2 2.2... bằng Vậy cầu thi t kế cần theo quy mô vĩnh cửu Đoạn tuyến nối vào đầu cầu thẳng đẹp Sông có tiết diện dài, rộng do đó nhịp cầu dài Khổ cầu là : 8 +2x0.3+2x0.5+ 2 x 1 5 m.Bề rộng cầu là 1260m 3.2.2 Quy trình thi t kế và các nguyên tắc chung 3.2.2.1 Quy trình thi t kế Tiêu chuẩn thi t kế đờng ô tô TCVN 4054 - 98 Trang 18 Đồ án tốt nghiệp Dự án khả thi khoa... chuẩn đờng có tốc độ V= 60 km/h cho hai làn xe Các số liệu cơ bản về thuỷ văn : -Tần suất thi t kế : P = 1% -MNCN là : + 22 m -MNTT là : + 18 m -MNTN là : + 10,5 m Trang 19 Đồ án tốt nghiệp Dự án khả thi 3.3 khoa cầu đờng Bộ môn cầu hầm Các phơng án xây dựng cầu: 3.3.1 Đánh giá các điều kiện địa phơng và cách giải quyết những vấn đề chung về cấu tạo: Mặt... 165381 176829 189196 202563 217020 Trang 14 Đồ án tốt nghiệp Dự án khả thi 2.7 khoa cầu đờng Bộ môn cầu hầm Sự cần thi t đầu t xây dựng cầu: Căn cứ vào các nội dung phân tích ở trên cho thấy: Cùng với việc nâng cấp cải tạo quốc lộ X, việc đầu t xây dựng cầu C là cần thi t phù hợp với qui hoạch và mục tiêu đầu t với các lý do chính sau: - Phù hợp với qui... loại bó 31 sợi 12,7 mm +Phơng án kết cấu mố trụ : -Mố cầu có dạng thân tờng bằng BTCT đặt trên nền móng cọc khoan nhồi đờng kính 100 cm -Trụ cầu bằng BTCT thân đặc đặt trên hệ móng cọc khoan nhồi đờng kính = 100 cm +Phơng án thi công : Trang 21 Đồ án tốt nghiệp Dự án khả thi khoa cầu đờng Bộ môn cầu hầm -Kết cấu nhịp khungT thi công theo phơng pháp đúc... Trang 15 Đồ án tốt nghiệp Dự án khả thi khoa cầu đờng Bộ môn cầu hầm chơng 3 CáC PHƯƠNG áN Và GIảI PHáP XÂY DựNG 3.1 Đặc điểm vị trí xây dựng cầu: 3.1.1 Địa hình: Cầu C đợc bắc qua sông C thuộc thành phố HP nằm ở khu vực hạ lu gần cửa biển Sông C dài 60 Km với chiều sâu trung bình là 8-10 m bắt nguồn từ các nhánh sông nhỏ mạn ngợc phía trên rồi đổ ra biển Đông... cọc cần thi t: n = 1,5 N 1457,79 = 1,5 x = 7,52cọc c 325,142 Pmin Do mố chịu lực đẩy của đờng đàu cầu nên ta chọn 12 cọc 100 255 710 255 100 Chọn n = 12 cọc bố trí nh hình vẽ : 110 380 380 1360 380 110 Sơ đồ bố trí cọc trong mố Trang 30 Đồ án tốt nghiệp Dự án khả thi khoa cầu đờng Bộ môn cầu hầm 4.1.4.2 Tính toán và bố trí cọc cho trụ Tính toán và bố... thông thuyền - Giảm tối thi u các trụ giữa sông Sơ đồ nhịp cầu chính xét đến việc ứng dụng công nghệ mới nhng có yêu tiên tận dụng thi t bị công nghệ thi công quen thuộc đã áp dụng trong nớc Đạt hiệu quả kinh tế, hạ giá thành và thời gian xây dựng nhanh nhất Thuận tiện cho thi công 3.3.3 Đề xuất các phơng án thi t kế xây dựng cầu: 3.3.3.1 phơng án cầu dầm liên tục BTCT ST +Phơng án kết cấu nhịp : -Kết . Dù ¸n kh¶ thi Bé m«n cÇu hÇm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DỰ ÁN KHẢ THI Đồ án tốt nghiệp khoa. nông nghiệp và công nghiệp đợc cải & Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm thi n, có vị trí điạ lí tốt và có nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng bao gồm khoáng sản,. xếp. - Công nghiệp và năng lợng: Đồ án tốt nghiệp khoa cầu đờng Dự án khả thi Bộ môn cầu hầm Xây dựng nhà máy thuỷ điện RQ có công suất 60-80 MW. - Công nghiệp vật liệu xây dựng: Đá và