1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

bài giảng tài chính quốc tế chương 3 xác định tỷ giá hối đoái và tác động của chính phủ đến no

14 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 761,16 KB

Nội dung

1/3/2013 1 Chƣơng 3 XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐỐI (Theo sách Tài chính quốc tế của Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp TP HCM và Internet) Mục lục  PHẦN 1: XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  3.1. ĐO LƢỜNG BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  3.2. CÂN BẰNG TỶ GIÁ  3.3. MỨC CẦU TIỀN TỆ  3.4. MỨC CUNG TIỀN TỆ  3.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÂN BẰNG TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  3.6. TƢƠNG TÁC CỦA CÁC NHÂN TỐ  3.7. ĐẦU CƠ TRÊN TỶ GIÁ HỐI ĐỐI DỰ KIẾN Mục lục  PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  3.8. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ  3.9. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỐ ĐỊNH VÀ THẢ NỔI  3.10. XU THẾ CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  CỦA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP  3.11. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ TRONG HỆ THỐNG  TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CĨ QUẢN LÝ  3.12. TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI  VỚI TỶ GIÁ  3.13. ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI NHƢ MỘT CƠNG  CỤ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ  3.14. ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ĐỐI VỚI  CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ  3.15. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA  NHẬP WTO TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  Đo lường biến động của tỷ giá hối đoái  Xác đònh tỷ giá hối đoái cân bằng  Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái cân bằng TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  Là mối quan hệ so sánh tƣơng quan giá trị giữa các đồng tiền. Đó là hệ số quy đổi một đơn vị tiền tệ của nƣớc này sang những đơn vị tiền tệ của nƣớc khác CÁC LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  1. Theo tiêu chí pháp lý:  - Tỷ giá chính thức: do ngân hàng TW quy định  - Tỷ giá thị trƣờng : theo cung cầu trên thị trƣờng ngoại hối 1/3/2013 2 CÁC LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  2. Theo tiêu chí kỹ thuật, nghiệp vụ:  - Tỷ giá giao ngay ( Spot rate): giá thỏa thuận vào ngày giao dịch thực tế áp dụng trong vòng 2 ngày sau đó. Trong đó: St : tỷ giá giao ngay; St-1: tỷ giá giao ngay thời điểm t-1, e : tỷ lệ thay đổi trong giá trị ngoại tệ 1 1 St StSt e CÁC LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  2. Theo tiêu chí kỹ thuật, nghiệp vụ:  - Tỷ giá kỳ hạn ( Forward rate): giá thỏa thuận vào ngày ký hợp đồng nhưng áp dụng vào ngày sau khi ký hợp đồng CÁC LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  3. Theo tiêu chí mức độ ảnh hưởng của yếu tố trượt giá hàng hóa dịch vụ giữa 2 quốc gia:  - Tỷ giá danh nghĩa: là tỷ giá chưa tính yếu tố trượt giá hàng hóa dịch vụ  - Tỷ giá thực: là tỷ giá đã tính yếu tố trượt giá hàng hóa dịch vụ  - CÁC LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  3. Theo tiêu chí giá trị bình qn của một đồng tiền so với hai hay nhiều đồng tiền khác:  - Tỷ giá hiệu dụng /trung bình: là tỷ giá phản ánh giá trị bình qn của một đồng tiền so với hai hay nhiều đồng tiền khác  - Tỷ giá thực hiệu dụng /trung bình: là tỷ giá phản ánh giá trị bình qn của một đồng tiền so với hai hay nhiều đồng tiền khác nhưng sử dụng tỷ giá thực trong tính tốn CÂN BẰNG TỶ GIÁ Là tại bất kỳ thời điểm nào, một đồng tiền sẽ thể hiện mức giá mà tại đó mức cầu bằng với mức cung của đồng tiền đó. ( Lƣu ý: Khi đồng GBP định giá cao, ngƣời tiêu dùng / nhà đầu tƣ Anh thích mua/ đầu tƣ hàng hóa Mỹ và ngƣợc lại…)Tại sao? CÂN BẰNG TỶ GIÁ  Mức cầu bảng Anh thể hiện nhu cầu của nƣớc ngồi đối với đồng bảng  Đƣờng cầu đồng Bảng Anh có chiều hƣớng đi xuống hàm ý rằng khi gíá đồng bảng càng giảm nhu cầu đồng bảng càng tăng và ngƣợc lại khi giá tăng thì cầu giảm 1/3/2013 3 Mức cầu tiền tệ D $1,50 $1,55 $1,60 Số lượng đồng bảng Giá trò đồng bảng CÂN BẰNG TỶ GIÁ  Mức cung bảng Anh ý nói nhu cầu của ngƣời Anh đối với đồng đơ la Mỹ.  Khi đồng bảng Anh tăng giá so với đơ la Mỹ làm cho hàng hóa Anh đắt tƣơng đối so với hàng hóa Mỹ nên ngƣời Anh thích xài hàng Mỹ - suy ra cầu đơ la Mỹ tăng lên hay nói cách khác là cung bảng Anh tăng, số bảng Anh trong giao dịch tăng.  Khi bảng Anh giảm gía so với đơ la Mỹ làm cho hàng hóa Mỹ trở nên đắt hơn tƣơng đối so với hàng hóa Anh, lúc đó ngƣời Anh khơng có xu hƣớng xài hàng Mỹ làm cầu đơ la Mỹ giảm, cung bảng Anh giảm. Mức cung tiền tệ $1,50 $1,55 $1,60 Số lượng đồng bảng Giá trò đồng bảng S Xác đònh tỷ giá hối đoái cân bằng $1,50 $1,55 $1,60 Số lượng đồng bảng Giá trò đồng bảng D S ĐO LƯỜNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ Tỷ giá giao ngay của đồng bảng Anh 1992 1994 1996 1998 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 $1,9 Giá trò đồng bảng 1992 1994 1996 1998 -30 -30 -20 -10 0 10 20 30 Phần trăm thay đổi hàng năm %thay đổi giá trò đồng bảng từ năm trước 1/3/2013 4 Số lượng bảng Anh được mua với 10.000$ 1992 1994 1996 1998 4.500 5.000 5.500 6.000 6.500 7.000 Số lượng bảng được mua với 10.000$ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ GIÁ 1. Tỷ lệ lạm phát tương đối 2. Lãi suất tương đối 3. Thu nhập tương đối 4. Kiểm soát của chính phủ 5. Kỳ vọng Tác động cua sự gia tăng lạm phát Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh Khi lạm phát ở Mỹ cao hơn một cách tương đối  Làm hàng hóa Mỹ đắt hơn và lúc này tiêu dùng chuyển sang hàng hóa Anh -> cầu bảng Anh tăng ->đường D dịch chuyển sang phải thành đường D2  Lúc này cầu đơ la Mỹ giảm do hàng của Mỹ đắt i.e. cung bảng Anh giảm (do người Anh khơng tiếp tục mua hàng Mỹ nữa) Đường S dịch chuyển sang đường S2  D2 và S2 gặp nhau tại một điểm khác điểm này là tỷ giá cân bằng mới. Tỷ giá mới này cao hơn tỷ giá cũ  KL: Khi lạm phát của Mỹ cao hơn một cách tương đối so với lạm phát Anh thì đồng Bảng Anh tăng giá (đúng như PPP dự đốn) 1/3/2013 5 Tác động của sự gia tăng lạm phát Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh $1,50 $1,55 $1,60 Số lượng đồng bảng Giá trò đồng bảng S D S 2 D 2 $1,57 Tác động cua sự gia tăng lãi suất Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh Khi lãi suất ở Mỹ cao hơn một cách tương đối  Các nhà đầu tư Anh thích đầu tư vào Mỹ để hưởng lãi suất cao -> cầu đơ la tăng (cung bảng Anh tăng)- >S dịch chuyển sang S2  Trong khi đó các nhà đầu tư Mỹ lại khơng thích đầu tư vào Anh làm cho cầu bảng Anh giảm -> Kết quả là đồng Bảng Anh giảm giá. D dịch chuyển sang D2.  Điểm cân bằng mới thấp hơn điểm cũ.  KL: Khi lãi suất Mỹ cao tương đối so với lãi suất Anh thì đồng bảng Anh giảm giá. Tác động cua sự gia tăng lãi suất Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh $1,50 $1,55 $1,60 Số lượng đồng bảng Giá trò đồng bảng S D S 2 D 2 Tác động của sự gia tăng thu nhập Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh Thu nhập quốc dân của Mỹ tăng tương đối  Người Mỹ tăng nhu cầu mua hàng hóa Anh -> cầu bảng Anh tăng, D dịch chuyển sang D2  Giả sử thu nhập Người Anh khơng thay đổi nên khơng tác động đến đường cung bảng Anh.  Cầu bảng Anh tăng trong khi cung bảng Anh khơng thay đổi, Kết quả là bảng Anh tăng giá  KL: Khi thu nhập quốc dân Mỹ tăng tương đối thì đồng bảng Anh tăng giá Tác động của sự gia tăng thu nhập Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh $1,50 $1,55 $1,60 Số lượng đồng bảng Giá trò đồng bảng S D D 2 Chính phủ của nước ngoài có thể tác động đến tỷ giá cân bằng 1. Áp đặt những rào cản về ngoại hối 2. Áp đặt những rào cản về ngoại thương 3. Can thiệp vào thò trường ngoại hối 4. Tác động đến những biến động vó mô như lạm phát, lãi suất, và thu nhập quốc dân 1/3/2013 6  Thò trường ngoại hối phản ứng lại với các thông tin trong tương lai có liên quan đến tỷ giá.  Kỳ vọng của nhà đầu tư có xu hướng bầy đàn  Kỳ vọng có tác động tức thời lên tỷ giá nhưng cũng mất đi một cách nhanh chóng. Ví dụ : tin về gia tăng lạm phát tiềm ẩn ở My õ có thể làm những nhà đầu cơ bán đô la do dự kiến đồng đô la sẽ giảm giá trong tương lai. Điều này gây áp lực giảm giá trò của đồng đô la ngay lập tức. Dự báo- Kỳ vọng Dự báo- Kỳ vọng - Các giao dich ngoại hối có liên quan đến thƣơng mại nhìn chung ít nhạy cảm với các tin tức hơn - Các giao dich tài chính rất nhạy cảm với các tin tức - Tin tức ảnh hƣởng đên biến động dự kiến của tiền tệ thì nó sẽ ảnh hƣởng đến cung cầu tiền. - Do những giao dịch mang tính đầu cơ nên tỷ giá hối đối có thể rất bất ổn. Tóm lược các yếu tố có thể tác động đến tỷ giá Chênh lệch lạm phát Chênh lệch thu nhập Những giới hạn mậu dòch của chính phủ Chênh lệch lãi suất Những giới hạn chu chuyển vốn Cầu hàng hóa nước ngoài của cư dân Mỹ Nhu cầu của cư dân nước ngoài đối với hàng hóa Mỹ Cầu ngoại tệ của cư dân Mỹ Cung ngoại tệ Cầu chứng khoán nước ngoài của cư dân Mỹ Cầu của cư dân nước ngoài về chứng khoán Mỹ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Các yếu tố tài chính Các yếu tố liên quan đến thương mại Cầu ngoại tệ của cư dân Mỹ Cung ngoại tệ Đầu cơ trên tỷ giá hối đối dự kiến và chênh lệch lãi suất  Nhiều Ngân hàng TM cố gắng vốn hóa trên đầu cơ của họ vào sự biến động của tỷ giá hối đối dự kiến.  Ví dụ (xem sách trang 147):  Ngày 1/10/2011 một Việt Kiều Mỹ dư đốn tỷ giá USD/VND giảm từ 21.000 xuống 20.000 vào 30/12/2011 ( 3 tháng cuối năm 2011).  Ngày 1/10/2011 Việt Kiều Mỹ trên vay 10 triệu USD tại ngân hàng Mỹ đổi ra VND để gủi vào Ngân hàng Việt Nam trong vòng 3 tháng theo lãi suất liên ngân hàng tại Mỹ và Việt Nam như sau: ( Ngân hàng tính lãi suất đơn bảng bên dưới)  Tính lãi/lỗ (theo tỷ giá và lãi suất) nếu :  1. Vào ngày đáo hạn 30/12/2011 tỷ giá đúng như dự báo USD/VND = 20.000  2. Vào ngày đáo hạn 30/12/2011 tỷ giá USD/VND = 23.000( nếu khơng gửi ngân hàng nhà đầu cơ trên lãi/ lỗ bao nhiêu?) Loại tiền Lãi tiền gửi/ năm Lãi tiền vay/năm USD ( NH Mỹ) 1,8% 2,4% VND ( NH Việt Nam) 18% 24% Phần 2 : Tác động của Chính Phủ đối với tỷ giá hối đối  Hệ thống tiền tệ quốc tế:  Khái niệm: là chế độ tổ chức lƣu thơng tiền tệ giữa các quốc gia, đƣợc thực hiện bằng những thỏa ƣớc và quy định ràng buộc của các quốc gia, có hiệu lực trong phạm vi khơng gian và thời gian nhất định Phần 2 : Tác động của Chính Phủ đối với tỷ giá hối đối  Đặc điểm của hệ thống tiền tệ quốc tế:  1. Ln phải chọn loại hình tiền tệ làm đơn vị tiền tệ quốc tế  2. Tổ chức lƣu thơng tiền tệ  3. Mục đích của tổ chức hệ thống tiền tệ quốc tế  4. Q trình phát triển của hệ thống tiền tệ quốc tế 1/3/2013 7 Chế độ tỷ giá hối đối cố định và thả nổi  Hệ thống tỷ giá hối đoái cố đònh  Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tự do  Hệ thống tỷ giá hối đoái hỗn hợp giữa cố đònh và thả nổi Hệ thống tỷ giá hối đoái cố đònh  Tỷ giá hối đoái hoặc được giữ không đổi hoặc chỉ được cho phép dao động trong một phạm vi rất hẹp.  Nếu tỷ giá hối đoái bắt đầu dao động quá nhiều, chính phủ có thể can thiệp để duy trì tỷ giá hối đoái trong vòng giới hạn của phạm vi này. Từ 1944 đến 1971, tỷ giá hối đoái được cố đònh theo một hệ thống hoạch đònh tại hội nghò Bretton Woods. Mỗi đồng tiền được đònh giá theo vàng. Vì tất cả các đồng tiền đều được đònh giá theo vàng, giá trò của chúng đối với nhau cố đònh. Các chính phủ đã can thiệp vào các thò trường ngoại hối để đảm bảo tỷ giá hối đoái không dao động quá 1% cao hơn hay thấp hơn tỷ giá đã đònh ban đầu. Hội nghò Bretton Woods (Kỷ nguyên B.W.) Hiệp đònh Smithsonian Mỹ có thâm hụt cán cân mậu dòch, điều này cho thấy giá trò của đồng đô la quá cao. Vào năm 1971, giá trò của một vài đồng tiền cần được điều chỉnh để tái lập một dòng thanh toán cân bằng hơn giữa các nước. Tháng 12/1971, hiệp đònh Smithsonian được thiết lập đã yêu cầu đồng đô la Mỹ giảm giá khoảng 8% so với các đồng tiền khác. Biên độ của d ao động giá trò của các đồng tiền được nới rộng đến ± 2,25% của tỷ giá ấn đònh. Tháng 3 năm 1973, hiệp đònh Smithsonian chấm dứt Tỷ giá sẽ được các lực thò trường ấn đònh mà không có sự can thiệp của chính phủ. Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tự do THUẬN LI Duy trì sự ổn đònh chung của thế giới; ngăn cản sự lây lan của các “căn bệnh” kinh tế (lạm phát, thất nghiệp …) Giảm bớt áp lực cho NHTW Nâng cao hiệu quả của thò trường tài chính BẤT LI Làm trầm trọng thêm các vấn đề kinh tế của một quốc gia. Khó khăn cho các MNC trong việc tính toán và quản lý rủi ro tỷ giá. Hệ thống tỷ giá hỗn hợp giữa cố đònh và thả nổi  Hệ thống dải băng tỷ giá  Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ  Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý  Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ 1/3/2013 8 CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CHÂU ÂU – ERM (dải băng tỷ giá) Chế độ tỷ giá châu Âu (European Exchange Rate Mechanism – ERM) là một hệ thống được Cộng Đồng Kinh Tế châu Âu đưa ra vào tháng 3 năm 1979; là một phần của Hệ thống tiền tệ châu Âu (European Monetary System – EMS) để cắt giảm những biến động của tỷ giá hối đoái nhằm đạt được sự bền vững về tiền tệ ở châu Âu trong một nỗ lực để đạt đến một đồng tiền chung, đồng Euro, tháng 01 năm 1999.  ERM dựa trên khái niệm về biên độ tỷ giá hối đoái cố đònh nhưng tỷ giá thì được biến động trong những biên độ này.  Trước khi đồng Euro ra đời, tỷ giá được xác đònh dựa trên cơ sở đồng ECU (một đơn vò đo lường của châu Âu) có giá trò được xác đònh dựa trên trọng số của đồng tiền các nước thành viên.  Đường giới hạn của tỷ giá song phương được tính toán dựa trên cơ sở của tỷ giá hối đoái trung tâm theo đồng ECU và các đồng tiền được dao động trong biên độ là 2,25% so với giới hạn dưới và trên (trừ đồng lira của Ý với biên độ cho phép là 6%).  Những can thiệp và việc sắp xếp các khoản vay sẽ giữ cho đồng tiền các nước thành viên khỏi những biến động thái quá. Và ngày thứ tư đen tối đã đến khi… GEORGE SOROS (12/08/1930) Người Mỹ gốc Hungary Là một nhà đầu cơ tiền tệ và một nhà từ thiện. Chủ tòch của Quỹ Soros (Soros Fund Management) và Viện Xã Hội Mở (Open Society Institute). 1/3/2013 9 Người hạ gục NHTW Anh Quốc  Ngày “thứ tư đen tối” (16/09/1992), Soros đã trở nên nổi tiếng khi ông tin rằng đồng bảng Anh đã bò đònh giá cao và đã đầu cơ mạnh vào đồng tiền này.  Ngân hàng TW Anh Quốc đã buộc phải rút đồng tiền của mình ra khỏi Hệ thống tỷ giá Châu Âu (ERM) và Soros đã kiếm lời khoảng 1,1 tỷ đô la trong suốt quá trình đó.  Ông đã được gán cho tên gọi “Người hạ gục NHTW Anh Quốc”. NGÀY THỨ TƯ ĐEN TỐI “ngày thư tư đen tối” chỉ ngày 16/09/1992 khi chính phủ Anh quốc buộc phải rút đồng bảng ra khỏi Hệ thống tỷ giá Châu Âu (ERM) vì các nhà đầu cơ tiền tệ – hầu như được biết đến là George Soros đã đầu cơ mạnh vào đồng bảng. Anh gia nhập ERM vào tháng 10/1990, theo đó chính phủ Anh sẽ theo đuổi các chính sách kinh tế và tiền tệ nhằm duy trì tỷ giá giữa đồng bảng và đồng tiền của các nước thành viên trong một biên độ dao động không lớn hơn 6%. Đồng bảng bước vào hệ thống này ở mức 2,95 mark Đức ăn một bảng. Do đó, nếu như tỷ giá đồng bảng tiến đến mức sàn của biên độ cho phép, 2,778 mark, thì chính phủ phải có nghóa vụ can thiệp. Đầu thập niên 90, lãi suất ở Đức tăng cao bởi Bundesbank (NHTW Đức) nhằm tránh những tác động của lạm phát liên quan đến việc tái thống nhất nước Đức, đã tạo nên một sự căng thẳng trên toàn bộ ERM. Nhằm gìn giữ uy tín của các quốc gia và cam kết của một học thuyết tỷ giá hối đoái cố đònh trong ERM nhằm tiến đến một đồng tiền chung châu Âu đã dẫn sự can thiệp tỷ giá một cách gượng gạo. Những đồng tiền của các nước thành viên ERM đã được giao dòch ở mức sàn của biên độ cho phép do sự tấn công của các nhà đầu cơ tiền tệ trên thò trường ngoại hối. Sự tấn công tập trung vào đồng lira của Ý và đồng bảng Anh trong nửa đầu tháng 9. Ngày 16 tháng 9, chính phủ Anh đã thông báo tăng lãi suất cơ bản từ 10 lên 12% nhằm thúc đẩy các nhà đầu cơ mua đồng bảng. Mặc dù vậy và ngay sau đó trong cùng ngày, lãi suất lại tăng lần nữa lên 15%, các nhà đầu cơ vẫn tiếp tục bán đồng bảng. Vào 7 giờ tối, Anh đã tuyên bố rút khỏi ERM và lãi suất trở lại mức 10%. Các quốc gia ERM khác, chẳng hạn như Ý, có đồng tiền đã vượt quá biên độ cho phép trong suốt ngày đó vẫn duy trì trong hệ thống nhưng với một biên độ rộng hơn hoặc điều chỉnh mức ngang giá trung tâm. 1/3/2013 10 Trong nhiều năm sau ngày thứ tư đen tối, đồng bảng được giao dòch với giá ở dưới mức của biên độ dưới trong ERM. Vào mùa xuân năm 1995 đồng bảng ngụp sâu ở mức 2,20 mark Đức. Từ mức này trở đi, đồng bảng bắt đầu phục hồi và có thời điểm nó đạt mức 3,20 mark Đức. Các nhà phân tích cho rằng sự kiện “ngày thứ tư đen tối” đã chứng tỏ rằng đó là một điều tốt cho nền kinh tế Anh xét trong dài hạn vì lãi suất đã được tạo điều kiện để tiến đến giá trò tự nhiên của nó. Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ - Còn gọi là neo tỷ giá có điều chỉnh hay là các ngang giá trượt. - Trong hệ thống này, một quốc gia ấn đònh một ngang giá cho đồâng tiền của mình và cho phép một thay đổi nhỏ xoay quanh ngang giá, chẳng hạn như cộng trừ 1% so với ngang giá. Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ A 1,98 2,0 F G D C B S($/£) Tháng 1 2 3 Mức trần Mức sàn Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý  Hệ thống nằm đâu đó giữa cố đònh và thả nổi tự do.  Giống hệ thống tỷ giá thả nổi tự do ở điểm các tỷ giá được cho phép dao động hàng ngày và không có các biên độ chính thức.  Giống hệ thống tỷ giá cố đònh ở điểm các chính phủ có thể và đôi khi đã can thiệp để tránh đồng tiền nước họ không đi quá xa theo một hướng nào đó. Tỷ giá hối đoái cố đònh Con rắn tiền tệ Thả nổi có quản lý Dải băng tỷ giá Thả nổi tự do Tính linh hoạt tăng dần của các hệ thống tỷ giá Can thiệp của chính phủ trong hệ thống tỷ giá hối đoái có quản lý Các lý do của việc can thiệp:  Làm dòu bớt các biến động tỷ giá hối đoái  Thiết lập các biên độ tỷ giá hối đoái ẩn  Ứng phó với các xáo trộn tạm thời [...]... này và sẽ trả đũa lại bằn g các hàn g rào của họ Tỷ lệ lãi suất tương ứng Dòng chảy vốn quốc tế quả, cả hai nước có thể cùn g bò thiệt hại và mối quan hệ giữa hai chính phủ xấu đi Tỷ lệ lạm phát tương ứng Tỷ giá hối đoái  Kế t Chính phủ mua và bán tiền tệ Sức hút của các chứng khoán giao dòch quốc tế Chính phủ có thể tác động tỷ giá hối đối bằng nhiều cách, tỷ giá hối đối có thể tác động đến chính. .. c tế Thí dụ , nếu chính phủ Mỹ muố n tăng giá đồng đô la, họ có thể đánh thuế trê n hàng nhậ p nhằ m là m giả m nhập khẩ u Hành động này sẽ làm giả m nhu cầu củ a Mỹ đối vớ i các ngoạ i tệ và tạ o mộ t á p lự c tă n g giá đồng đô la 11 1 /3/ 20 13 Tác độn g của chính phủ đến tỷ giá Trả đũa sự can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của chính phủ Các chính sách tài khoá và tiền tệ của chính phủ  Chính phủ. .. (gọi tắt là tỷ giá) là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nƣớc; hay nói cách khác là giá của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền (quốc gia) khác Tỷ giá có thể đƣợc xác định bởi thị trƣờng trong chế độ tỷ giá hối đối thả nổi, đƣợc gọi là tỷ giá thị trƣờng Tỷ giá cũng có thể đƣợc xác định bởi các cơ quan hữu trách trong chế độ tỷ giá hối đối cố định Trong chính sách tỷ giá cố định, sau khi... quốc tế Thuế Sức hút của các quan, hàng hoá mua bán hạn quốc tế nghạch Chế độ tỷ giá của Việt Nam sau khi gia nhập WTO Ảnh hƣởng của tỷ giá đối với các chính sách của chính phủ  Các luật thuế Mức độ thu nhập quốc gia tương ứng      Thách thức Diễn biến chế độ tỷ giá và can thiệp của NHNN Lựa chọn chế độ tỷ giá trong tiến trình hội nhập Chế độ tỷ giá của Việt Nam sau khi gia nhập WTO Tỷ giá hối. .. cường linh hoạt tỷ giá và tăng giá VND ở thời điểm hiện nay   Tỷ giá hối đối đóng vai trò chính trong thƣơng mại quốc tế Chính vì vậy, tỷ giá hối đối đƣợc sử dụng để điều tiết chính sách khuyến khích xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa của một nƣớc Hiện nay, VN theo đuổi chính sách tỷ giá linh hoạt, với biên độ dao động chưa đáng kể, chưa đủ thích ứng với mơi trường bên ngồi Chính sách tỷ giá hiện nay... tăng giá đồng nội tệ, cố định tỷ giá ở mức mới cao hơn, làm cho nhập khẩu rẻ hơn Trong chính sách tỷ giá thả nổi, tỷ giá tự do biến động hàng ngày, nó xuống giá hoặc lên giá cùng với những biến động của thị trƣờng, góp phần làm cho cán cân thanh tốn liên tục ở trạng thái cân bằng 12 1 /3/ 20 13 Chế độ tỷ giá của Việt Nam sau khi gia nhập WTO     Tỷ giá linh hoạt giúp hạn chế tăng cung tiền, tác nhân...1 /3/ 20 13 Can thiệp của chính phủ trong hệ thốn g tỷ giá hối đoái có quản lý  Can thiệp trực tiếp  Can thiệp gián tiếp thông qua chính sách của chính phủ  Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của chính phủ Can thiệp đạt mục tiêu và khôn g đạt mục tiêu Can thiệ p trự c tiế p Phương pháp can thiệp trực tiếp của NHTW để buộ c đồng nội tệ giảm giá là bán nội tệ ra thò trường,... đã ảnh hƣởng hạn chế nhất định đối với nền kinh tế Nếu mở rộng biên độ dao động, làm cho tỷ giá linh hoạt hơn, đồng thời mở rộng các thành phần tham gia vào việc xác định tỷ giá, thì tính thị trƣờng của tỷ giá sẽ cao hơn sẽ góp phần gia tăng hiệu quả kiềm chế lạm phát trong tình hình hiện nay Tăng cường linh hoạt tỷ giá và tăng giá VND ở thời điểm hiện nay  Chế độ tỷ giá của Việt Nam sau khi gia nhập... giá hối đối có thể tác động đến chính sách của chính phủ Đơi khi chính phủ tác động tỷ giá hối đối bằng một cách thức sẽ bổ sung cho các chính sách hiện hữu Chế độ tỷ giá của Việt Nam sau khi gia nhập WTO    Từ giữa năm 2007 đến nay chỉ số giá tiêu dùng đột ngột tăng cao và tăng liên tục ngồi mong đợi Bức tranh tồn cảnh nền kinh tế VN khiến các nhà làm chính sách rất nhiều khó khăn trong việc tìm... tác động đến lạm phát hiện nay đó là VN còn bất cập trong các chính sách đối ứng với cú sốc bên ngồi, trong đó có chính sách tỷ giá Định hƣớng chính sách tỷ giá khơng phù hợp so với biến động của kinh tế thế giới dẫn đến kết quả là: lƣợng cung tiền tăng đột biến; chi phí cho sản xuất trong nƣớc tăng cao Đây là hai ngun nhân chủ yếu dẫn tới lạm phát cao tại VN Sự can thiệp của chính phủ Thương mại quốc . 1 /3/ 20 13 1 Chƣơng 3 XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐỐI (Theo sách Tài chính quốc tế của Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp TP HCM và Internet) . dòch quốc tế Chính phủ mua và bán tiền tệ Ảnh hƣởng của tỷ giá đối với các chính sách của chính phủ  Chính phủ có thể tác động tỷ giá hối đối bằng nhiều cách, tỷ giá hối đối có thể tác động. GIÁ HỐI ĐỐI ĐỐI VỚI  CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ  3. 15. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA  NHẬP WTO TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  Đo lường biến động của tỷ giá hối đoái  Xác đònh tỷ giá hối

Ngày đăng: 30/10/2014, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w