Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
37,89 KB
Nội dung
Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 TUẦN 1 Tiết 1: Câu 1: văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA a) Trong văn bản Cổng trường mở ra theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được? b) Tâm trạng của mẹ và con khác nhau biểu hiện qua các chi tiết: Mẹ Con ………………………………… . ………………………… …………………………. …………………………………… . c) Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Cách viết này có tác dụng gì? d) Tại sao nhà trường được coi là thế giới kì diệu? Mỗi người có thể thu lượm được những gì từ nhà trường? Tiết 2: Câu 2: văn bản : MẸ TÔI a) Thái độ của người đối với En –ri- cô qua bức thư là thái độ như thế nào? b) Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào nói về người mẹ của En –ri- cô? Qua đó em hiểu mẹ En –ri- cô là người như thế nào? c) Theo em, điều gì đã khiến En- ri – cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố? Tiết 3: TỪ GHÉP Câu3: a) Xếp các từ ghép: suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới,đầu đuôi vào bảng phân loại sau: Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập b) Tại sao có thể nói một cuốn sách mà không thể nói: một cuốn sách vở? c) Có phải mọi thứ hoa màu hồng đều gọi là hoa hồng không? Em Lan nói: “cái áo dài của chị em ngắn quá!”. Nói như thế có đúng không? Tại sao? Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 TUẦN 2 Tiết 1: Câu 1: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ a) Câu truyện được kể theo ngôi thứ mấy? việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì? Nhân vật chính là ai? b) Lời nói và hành động của Thủy có gì mâu thuẫn? c) + Khi chia hai con búp bê d) + cách giải quyết ở cuối truyện e) Giải thích tại sao khi ra khỏi trường tâm trạng của Thành lại “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”? Tiết 2: Câu 2: a) Bố cục là sự sắp xếp các ý, các phần sao cho rành mạch, hợp lí, khớp với chủ đề của văn bản. nếu kể lại một ngày học tập của mình thì em sẽ sắp các ý theo thứ tự nào? b) + Ý thứ nhất: c) + Ý thứ hai: d) + Ý thứ ba: e) + Ý thứ tư:………… vv. f) Chủ đề xuyên suốt trong văn bản Mẹ tôi là tình mẫu tử. Em hãy tìm các chi tiết nói lên tình mẫu tử có trong bài văn. Tiết 3: Câu 3: a) Tìm những câu ca dao nói đến công cha, nghĩa mẹ? b) Bài ca dao số 3là tình cảm kinh yêu của con cháu đối với ông bà. Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong bài 3. Tại sao tác giả lại dùng biện pháp tu từ này? c) Tình cảm chung trong cả 4 bài ca dao tình yêu quê hương ,đất nước là gì? d) Viết đoạn văn 7-10 câu ca ngợi quê hương em. Câu 4: Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 a) Từ láy toàn bộ là gì? Từ láy bộ phận là gì? Cho ví dụ minh họa cho từng loại. b) Đặt câu với mỗi từ láy sau: c) Nhỏ nhắn, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ. TUẦN 3 Tiết 1: Câu 1: a) Quá trình tạo lập văn bản gồm mấy bước? đó là những bước nào? b) Tại sao khi lập dàn bài ta không viết thành câu văn hoàn chỉnh mà chỉ gạch đầu dòng các ý? c) Cho đề sau: viết một bức thư xin lỗi bố vì em đã mắc lỗi. Em hãy làm bước phân tích đề bài trên. Tiết 2: Câu 2: a) Tại sao người nông dân lại mượn hình ảnh con cò, con kiến, con tằm, con rùa… để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình? b) Chỉ ra các biện pháp tu từ trong các bài ca dao than thân. ( so sánh, ẩn dụ phóng đại…) c) Những câu hát châm biếm có điểm gì giống với truyện cười dân gian? Tiết 3: Câu 3: a) Tìm các đại từ xưng hô chỉ người như: ông, bà, thím, dì,…? b) So sánh sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm của các đại từ sau: c) Tôi – tao – tớ - mình. d) Mày- bạn – cậu e) Viết đoạn văn ngắn về tình bạn. Trong đoạn văn có dùng các đại từ xưng hô thể hiện sự lịch sự. Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 TUẦN 4 Tiết 1: Câu 1: BÀI 5: Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM a) Nêu nội dung chính của bài thơ này? Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Căn cứ vào đâu em biết ? b) Tại sao tác giả lại lấy nhan đề là: sông núi nước Nam? c) Nêu đặc điểm của thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt? Số chữ trong mỗi câu Số câu Hiệp vần Tiết 2 Câu 2: a) Nhận diện thể thơ trong bài thơ “ Phò giá về kinh ” b) Hai câu đầu nói về điều gì? Hai câu sau nói về điều gì? So sánh cách nói có gì khác nhau? c) Nêu suy nghĩ của em về tác giả? d) Cảm phục điều gì? e) Trân trọng tình cảm gì? f) Tác giả có những thành tích gì nổi bật? Tiết 3 Câu 3: a) Tìm từ Hán Việt có các yếu tố Hán Việt sau: b) Gia, quốc, tham, phi, sơn, cư. c) Ví dụ mẫu: gia chủ d) Phân biệt yếu tố chính, yếu tố phụ trong các từ ghép Hán Việt sau: Hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân gia, hậu đãi, phòng hoả. e) Tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. Tuần 5 Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 Tiết 1 Câu1: a) Về thể thơ, bài buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra giống với bài thơ nào đã học? căn cứ vào điều gì em biết? b) Trong bài thơ, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày? c) Viết một đoạn văn từ 5-6 dòng để tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống. ( tưởng tượng) Tiết 2 Câu 2: a) Nêu những hoạt dộng của nhân vật ta trong bài thơ. b) Nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn. c) Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh nhân vật ta Tiết 3 Câu 3: a) Đặt câu với các cặp từ Hán Việt và thuần Việt sau: b) Thân mẫu / mẹ c) Phu nhân / vợ d) Lâm chung / sắp chết e) Giáo huấn / dạy bảo f) Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? g) Tình cảm được trình bày trực tiếp có gì khác gián tiếp? Tiết 1 Câu 1: a) Tự đặt 5 đề văn biểu cảm, chỉ ra đối tượng biểu cảm trong các đề bài đó. b) Đặt nhan đề cho bài văn phần bài tập SGK tr. 89-90. Tại sao em lại đặt nhan đề đó? c) Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về quê hương Bình Phước. (gợi ý: tự hào về những di chứng lịch sử, hạnh phúc vì được sống trong sự che chở của thiên nhiên, tự hào về các mặt kinh tế nông sản…) Tiết 2 Câu 2: a) Nêu đặc điểm của thể loại thơ trong vb sau phút chia li. b) Chỉ ra phép đối, phép điệp ngữ trong bài thơ, nêu tác dụng. Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Tuần 6 Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 c) Tại sao người vợ lại buồn đau khi tiễn chồng ra trận? Tiết 3 Câu 3: a) Bài thơ Bánh trôi nước thuộcthể thơ gì, vì sao em biết? b) Bài thơ có hai nghĩa, nêu nghĩa thứ hai.( hình thức, phẩm chất, thân phận) c) Nêu cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ nói chung trong xã hội xưa. Tuần 7 Tiết 1 Câu 1: a) Thế nào là quan hệ từ? b) Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: và, với, nhưng, của, bằng. c) Viết đoạn văn có dùng quan hệ từ, gạch chân dưới các quan hệ từ trong đoạn văn đó. Tiết 2 Câu 2: a) Nhận dạng thể thơ của bài Qua đèo Ngang . b) Cảnh tượng đèo Ngang được miêu tả như thế nào? c) Tâm trạng của tác giả trước cảnh đèo Ngang? d) Chỉ ra các phép nghệ thuật tiêu biểu được dùng trong bài thơ? Tiết 3 Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 Câu 3: a) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà . b) Hoàn cảnh tiếp đãi bạn của nhà thơ có gì đặc biệt? tác giả cố tạo ra tình huống đó là muốn khẳng định điều gì? c) Nhận diện thể thơ. Tuần 8 Tiết1 Câu 1: a) Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ sau: b) Tuy – nhưng, giá – thì, nếu – thì, vì – nên, càng – càng. c) Em biết gì về nhà thơ Lí Bạch? d) Cảnh thác núi Lư đựơc tác giả miêu tả như thế nào? Tiết 2 Câu 2: a) Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? b) Tìm các từ đồng nghĩa với những từ sau: ăn, biếu, nhấp, kêu, nhìn, xinh, bảo vệ. c) Đặt câu với các từ vừa tìm. Tiết 3 Câu 3: Cho đề văn sau: Nêu cảm nghĩ về người thầy kính yêu. a) Nêu cảm nghĩ bằng các cách lập ý sau: - Tạo cảm xúc - Hồi tưởng quá khứ - Suy nghĩ hiện tại - Mơ ước tương lai. b) Viết một đoạn văn với đề bài trên. Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 Tuần 9 Tiết 1 Câu 1: a) phân tích phép đối trong bài thơ Tĩnh dạ tứ . b) Nêu nội dung chính của bài thơ. Tiết 2 Câu 2: a) Qua tiêu đề của bài thơ Hồi hương ngẫu thư, nhận xét tình quê hương ở bài thơ này có gì độc đáo? b) Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối. nêu tác dụng của phép đối ấy. c) Đánh dấu x vào ô mà em cho là hợp lí: Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự sự Biểu cảm qua miêu tả Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Tiết 3 Câu 3: a) Thế nào là từ trái nghĩa? b) Tìm 7 thành ngữ có cặp từ trái nghĩa? Gạch chân các từ đó. c) Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: Yếu; tươi; xấu. Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 Tuần 10 Tiết 1 Câu 1: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ a) Bài thơ gồm mấy phần? Hãy chỉ ra ranh giới giữa các phần? b) Những nỗi khổ nào của nhà thơ đã được đề cập trong bài thơ? c) Viết bằng đoạn văn thể hiện tâm sự của Đỗ Phủ trong bài thơ? Tiết 2 Câu 2 TỪ ĐỒNG ÂM a) Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi. b) Tìm từ đồng âm với từ cổ và cho bíêt nghĩa của từ đó? c) Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: Bàn ( danh từ) Bàn ( động từ) Sâu ( danh từ) Sâu ( tính từ) Năm ( danh từ) Năm ( số từ) Tiết 3 Câu 3 Tả và kể lại nội dung bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá bằng bài văn xuôi biểu cảm. Tuần 11 Tiết 1 Câu 1 a) Bài thơ Cảnh Khuy và bài rằm tháng giêng được làm theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó? b) Hai câu thơ cuối thể hịên tâm trạng gì của tác giả? Từ nào được lặp lại, tác dụng của việc lặp lại đó? c) Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi được vẻ đẹp của kgông gian rằm tháng giêng như thế nào? Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 Tiết 2 Câu 2 a) Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: - ếch ngồi đáy giếng - đầu voi đuôi chuột - thầy bói xem voi - an cư lạc nghiệp b) Nêu cảm nghĩ của em về tác phẩm: Thầy bói xem voi. Gợi ý: Cảm nghĩ về tác phẩm văn học thường là: - Về cảnh, về người được miêu tả trong tác phẩm - Về tâm hồn, tính cách, số phận con người. - Về vẻ đẹp ngôn từ. - Về chủ đề tư tưởng tác phẩm muốn phản ánh. Tuần 12 Tiết 1 Câu 1 TIẾNG GÀ TRƯA a) Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? b) Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa? c) Nghệ thuật nổi bật trong bài thơ. Tiết 2 Câu 2 a) Điệp ngữ là gì? Có mấy dạng điệp ngữ? b) Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ? Tiết 3 Câu 3 a) làm bài thơ lục bát về bảo vệ môi trường . b) làm bài thơ lục bát về ca ngợi học tập . Tuần 13 Gv: Nguyễn Văn Chung Page | [...]... Thuận Phú VĂN 7 ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN Tiết 1 Câu 1 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON – CỐM a) Bài tuỳ bút này nói về cái gì? phương thức biểu đạt chủ yếu nào? b) Thế nào là chơi chữ? Có những cách chơi chữ nào? c) viết một đoạn văn hoặc một bài thơ có sử dụng cách chơi chữ? Tiết 2 Câu 2 a) nêu những bài thơ, bài văn biểu cảm đã học b) văn bản biểu cảm có điểm gì khác với văn miêu tả, tự sự? c) Cho đề bài sau:... Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 a) Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? b) Hoàn cảnh và tâm trạng khi viết bài văn này? c) Sưu tầm bài thơ hoặc bài văn viết về mùa xuân Tiết 3 Câu 3 a) Chọn từ sai về chính tả và sửa lại khoảng( khoảnh)khắc; che (tre )chở; lổi lầm; giang nan(gian); tăng(tăn)cường; bâng khuâng( bân); lỏng lẻo( lẽo) b) Tìm các văn bản chứa các biện... dụ; điệp ngữ Tuần 15 ÔN TẬP Tiết 1 Câu 1 Hoàn thành bảng sau: thống kê hết học kì I Tác giả Tác phẩm Thể thơ Nội dung chính Tiết 2 Câu 2 Điền vào ô trống trong sơ đồ sau: 1 Từ phức Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú VĂN 7 ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN Từ ghép Từ ghép chính phụ Từ láy toàn bộ Từ phụ âm đầu Với mỗi loại từ trên em hãy cho một ví dụ Duyệt của BGH Gv: Nguyễn Văn Chung Page | ... cảm và suy nghĩ gì cho bài văn? Tiết 3 Câu 3 KIỂM TRA 45P Nêu cảm nghĩ của em về hai bài thơ: Rằm tháng giêng và bài cảnh khuya Tuần 14 Tiết 1 Câu 1 a) Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? b) trong văn bản Sài Gòn Tôi Yêu tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? c) Qua bài văn này em hiểu thêm được điều gì về Sài Gòn? Tiết 2 Câu 2 Gv: Nguyễn Văn Chung MÙA XUÂN CỦA TÔI . THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 a) Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? b) Hoàn cảnh và tâm trạng khi viết bài văn này? c) Sưu tầm bài thơ hoặc bài văn viết về mùa. hương ,đất nước là gì? d) Viết đoạn văn 7- 10 câu ca ngợi quê hương em. Câu 4: Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 a) Từ láy toàn bộ là gì? Từ láy. xưng hô thể hiện sự lịch sự. Gv: Nguyễn Văn Chung Page | Trường THCS Thuận Phú ĐỀ CƯƠNG PHỤ ĐẠO CƠ BẢN VĂN 7 TUẦN 4 Tiết 1: Câu 1: BÀI 5: Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM a) Nêu nội dung chính của