ĐỀ CƯƠNG ÔN VĂN HKII

4 223 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN VĂN HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

STT TÊN BÀI NGHỆ THUẬT Ý NGHĨA VĂN BẢN 01. Lưu biệt khi xuất dương – Xuất dương lưu biệt (Phan bội Châu). -Ngôn ngữ khoáng đạt: hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ (so sánh bản dịch thơ và nguyên tác để thấy được câu thơ chưa lột tả hết cái “thần của nguyên tác” ; chưa rõ hết cái thế cuộn trào của hùng tâm tráng trí trong buổi đầu lên đường ). Ý tưởng cứu nước cao cả nhiệt huyết sôi sục tư thế đẹp đẽ và khát vọng lên đường cháy bỏng của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi đầu đi tìm đường cứu nước . 02. Hầu trời (Tản Đà ) - Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do . - Giọng điệu thoải mái tự do. -Ngôn nhữ giản dị sống động. Ý thức cá nhân , ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn (văn chương có thể là một nghề kiếm sống nhưng nười nghệ sĩ phải chuyên tâm với nghề , có vốn sống phong phú , phải sáng tác đa dạng về loại thể). 03. Vội vàng (Xuân Diệu ) - Co sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luân lí. - Có cái nhìn cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ . - Sử dụng ngôn từ nhịp điệu dồn dập, sôi nỗi, hối hả , cuồng nhiệt . Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mới mẻn của Xuân Diệu – người nghệ sĩ khao khát giao cảm với đời. 04. Tràng giang (Huy Cận) Có sự kết hợp giữa sắc thái cỗ điển và hiện đại (sự xuất hiện của những cái tưởng như tầm thường vô hạn và cảm xúc buồn Vẽ đẹp của bức tranh thiên nhiên , nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nền khao khát hòa nhập với cuộc đời và lòng yêu quê mang dấu ấn cái tôi cá nhân) - Sử dụng nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giáu chất tạo hình , hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm. hương đất nước tha thiết của tác giả. 05. Đây thôn vĩ dạ (Hàn Mạc Tử) - Trí tưởng tượng phong phú của tác giả. - Dùng câu hỏi tu từ, điệp từ ,điệp ngữ, nhân hóa, lấy động tả tĩnh. -Vẽ nên bước tranh phong cảnh của thôn vĩ dạ. - Lòng yêu đời ham sống mãnh liêt, mà đầy uẩn khúc của nhà thơ. 06. Chiều tối (Hồ Chí Minh) - Sử dụng từ ngữ cô động hàm súc . -Từ ngữ đối lập điệp liên hoàn. Vẽ đẹp tâm hồn và nhân cách của nhà nghệ sĩ – chí sĩ Hồ Chí Minh : tyêu thiên nhiên, yêu con người yêu cuộc sống, kiên cường vượt lên hoàn cảnh, luôn ung dung tự tại và lâc quan trong mọi cảnh ngộ đời sống. 07. Từ ấy (Tố Hữu) Dùng hình ảnh thơ tươi sáng , giàu ý nghĩa tượng trương ,ngôn ngữ gợi cảm giàu nhạc điệu , giọng thơ sản khoái , nhịp thơ hâm hở. Niềm vui lớn, lẽ sống lớn trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản. 08. Lai tân (Hồ Chí Minh) - Dùng hình ảnh ngôn từ , thể thơ tứ tuyệt cách ví von - Tạo điểm nhấn tiếng cuối mỗi câu thơ ,chọn nhân vật miêu tả chi tiết. Thực trạng đen tối, thối nát tưởng như là yên ấm tốt lành. 09. Nhớ đồng(Tố Hữu) Lựa chọn hình ảnh gần gũi và quen thuộc , giọng thơ da diết khắc khoải trong nỗi nhớ . Bài thơ là tiếng lòng tha thiết đối với cộng sản bên ngoài của người chiến sĩ cộng sản. Nỗi nhớ ấy thể hiện khát vọng tự do ,tình yêu nhân dân đất nước yêu cuộc sống của chính tác giả. 10. Tương tư (Nguyễn Bính) Sử dụng thể thơ lục bát ,hình ảnh và ngôn từ ví von, giọng điệu hồn thơ trữ tình dân gian. Vẽ đẹp trữ tình của một tình yêu chân quê thuần phát. 11. Chiều xuân (Anh Thơ ) - Sử dụng nhiều hình ảnh tiêu biểu cho sắc xuân. -Lựa chọn từ ngữ gợi cảm gợi âm thanh,mieu tả cái động để nói về cái tĩnh. Bài thơ đã ca ngợi vẻ đẹp của quê hương mỗi độ xuân về .Tình yêu quê hương đất nước đã bao chùm lên cảnh chiều xuân. 12. Tôi yêu em(Pu-skin) - Sử dụng ngôn ngữ trong sáng , giản dị hàm súc . - Giọng thơ chân thực sinh động ,lúc phân vân khi ngập ngừng ,khi kiên quyết dai dứt . Dù trong hoàn cảnh và tình yêu như thế nào con người vẫn sống chân thành ,mãnh liệt cao thượng và vị tha. 13. Bài thơ số 28(Ta-go) Kiểu cấu trúc sống đôi,thơ giàu tính trí tệ sử dụng nhiều hính ảnh sống động. Khẳng định mối quan hệ giữa tình yêu và đời sống con người với sự huyền diệu bí ẩn đòi hỏi khám phá. 14. Người trong bao (Sê- khốp) -Xây dựng hình ảnh nhân vật điển hình . - Mang tình biểu tượng cho một giai đoạn của xã hội. -Giọng kể chuyện chậm rãi ,u buồn giễu cợt một cách chua cai. Thể hiện đấu tranh giũa co người với cái bao chuyên chế va khát vọng sống là mình , loại bỏ lối sống trong bao , thức tỉnh con ngưới không thể sống mãi như thế được . 15. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Huy-gô) -Khắc họa tính cách nhân vật (GVG đối lập với Giave)van tuyển nhân vật (GV,GVG). -Giàu xung đột tính kịch . Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục được chỉ là tạm thời “Trên đời ,chỉ có môt điều ấy thôi,đó là thương yêu nhau “(lới cuối GVG nói với Ma riuy1tva Côdét)mới là vĩnh viễn. 16. Về luân lí xã hội nước ta(Phan Châu Trinh) Lập luận chặt chẽ lời văn sinh động,độc Tinh thần yêu nước tư tưởng tiến bộ và ý chí đáo,lúc từ tốn mềm mỏng ,khi kiên quyết đanh thép,lúc mạnh mẽ lúc nhẹ nhàng. quật cường của Phan Châu Trinh :dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối của xã hội đương thời đề cao tư tưởng đoàn thể ,vì sự tiến bộ hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước. 17. Tiếng mẹ đẻ nguồn gải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh) Luận điểm luận cứ rõ ràng,lập luận chặt chẽ sử dụng ngôn ngữ chính luận sắc sảo. Từ mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức ,bái viết đã thể hiện lập trường dân tộc và yêu nước của tác giả ,ngày nay tư tưởng ấy vẫn còn nguyên giá trị. 18. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ăngghen) Lập luận chặt chẽ biện pháp so sánh tăng tiến ,nói giảm nói tránh. Đánh giá cao những sự cống hiến vĩ đại của mácvà biểu lộ lòng tiết thương vô hạn của những người cộng sản trước cái chết của mác. 19. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) - Tính khoa học : * Cách lập luận chặt chẽ từ khái quát đến cụ thể ,từ xa đến gần ,từ xưa đến nay.Đều này phản ánh tư duy khao học ,sự am hiểu thấu đáo đối tượng phân tích của tác giả . * Luôn gắn với những lập luận khái quát với luận cứ cụ thể , đa dạng có sức thuyết phục ,sự so sánh giữa thơ cũ và thơ mới . -Tính nghệ thuật : cách dẫn dắt theo mạch cảm xúc uyển chuyển bẳng ngôn ngữ ,hình ảnh ,nhịp điệu . Nhận định tinh tế ,sâu sắc về tinh thần thơ mới ,động lực thúc đẩy sự phát triển của thi ca Việt Nam hiện đại. . ) - Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do . - Giọng điệu thoải mái tự do. -Ngôn nhữ giản dị sống động. Ý thức cá nhân , ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn (văn chương có thể. STT TÊN BÀI NGHỆ THUẬT Ý NGHĨA VĂN BẢN 01. Lưu biệt khi xuất dương – Xuất dương lưu biệt (Phan bội Châu). -Ngôn ngữ khoáng đạt: hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ. giả. 05. Đây thôn vĩ dạ (Hàn Mạc Tử) - Trí tưởng tượng phong phú của tác giả. - Dùng câu hỏi tu từ, điệp từ ,điệp ngữ, nhân hóa, lấy động tả tĩnh. -Vẽ nên bước tranh phong cảnh của thôn vĩ dạ. -

Ngày đăng: 11/06/2015, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan