1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA ĐS CHƯƠNG II

7 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 30 Tuần 15 KIỂM TRA CHƯƠNG I Mục tiêu cần đạt : Học sinh cần thực hiện được các yêu cầu : - Nắm được hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến , nghịch biến. - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất. - Hiểu và biết được các vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Tính được góc tạo bởi đường thẳng và Ox. Ma trận đề kiểm tra : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp thấp Cấp cao Định nghĩa, hàm số đồng biến ,nghịch biến. Hàm số đồng biến , nghịch biến Số câu : Điểm : Tỉ lệ 2 2 20% 2 2 20% Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, tìm tọa độ giao điểm. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Số câu: Điểm: Tỉ lệ 2 2 20% 2 2 20% Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Hai đường thằng cắt nhau, song song, trùng nhau Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung Số câu: Điểm: Tỉ lệ : 3 3 30% 1 1 10% 4 4 40% Tính góc của đường thẳng với trục Ox. Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox Số câu: Điểm: Tỉ lệ: 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Tổng 4 4 40% 4 4 40% 2 2 20% 10 10 100% Ngày thứ tháng 11 năm 2011 KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG II Môn toán THỜI GIAN 45phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA : Bài 1 : (2 điểm) a) Với giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (k – 2)x + 1 đồng biến trên R ? b) Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (3-m)x + 1 nghịch biến trên R ? Bài 2 : (4 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất : y = (k + 1)x + m – 2 y = (3 – k)x +5 – m a) Là hai đường thẳng cắt nhau ? b) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? c) Hai đường thẳng song song nhau ? d) Hai đường thẳng trùng nhau ? Bài 3 : (4 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất : y = 2x + 3 y = - x + 6 a) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng hệ trục tọa độ. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 3 với trục Ox. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 6 với trục Ox. Ngày thứ tháng 11 năm 2011 KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG II Môn toán THỜI GIAN 45phút ĐỀ II Trường THCS Võ Văn Tần Lớp : Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Võ Văn Tần Lớp : Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA : Bài 1 : (2 điểm) a) Với giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (k + 2)x + 1 đồng biến trên R ? b) Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 3)x - 3 nghịch biến trên R ? Bài 2 : (4 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất : y = (k – 5)x + m – 1 y = (3 – k)x + 2 – m a) Là hai đường thẳng cắt nhau ? b) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? c) Hai đường thẳng song song nhau ? d) Hai đường thẳng trùng nhau ? Bài 3 : (4 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất : y = 2x + 3 y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng hệ trục tọa độ. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 3 với trục Ox. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 2 với trục Ox. ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐỀ I : BÀI NỘI DUNG ĐIỂM BÀI 1 a) Hàm số bậc nhất y = (k – 2)x + 1 đồng biến trên R  a > 0  k – 2 > 0  k > 2 a) hàm số bậc nhất y = (3-m)x + 1 nghịch biến trên R  a < 0  3 – m < 0  m > 3 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 2 Cho hai hàm số bậc nhất : y = (k + 1)x + m – 2 y = (3 – k)x +5 – m Hàm số là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0  k ≠ -1 và k ≠ 3 a) Là hai đường thẳng cắt nhau  a ≠ a’  k + 1≠ 3 – k  k ≠ 1 Hai đường thẳng cắt nhau khi k ≠ 1; k ≠ -1 và k ≠ 3 b) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung  a ≠ a’ và b = b’  k + 1≠ 3 – k và m – 2 = 5 – m  k ≠ 1; k ≠ -1 và k ≠ 3và m = 7/2 c) Hai đường thẳng song song nhau  a = a’ và b ≠ b’ k + 1= 3 – k và m – 2 ≠ 5 – m  k = 1và m ≠ 7/2 d) Hai đường thẳng trùng nhau  a = a’ và b = b’  k + 1= 3 – k và m – 2 = 5 – m  k = 1và m = 7/2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 3 Cho hai hàm số bậc nhất : y = 2x + 3 y = - x + 6 a) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng hệ trục tọa độ. Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;3) (-1,5;0) Đồ thị hàm số y = - x + 6 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;6) (6;0) b) Góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 3 với trục Ox. Xét ΔAOC vuông tại O : µ 0 ' OC tan A 2 A 63 27 OA = = ⇒ = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ c) Góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 6 với trục Ox. Xét ΔBOC vuông tại O : µ 0 OD tan B 1 A 45 OB = = ⇒ = 1đ 1đ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐỀ II : BÀI NỘI DUNG ĐIỂM BÀI 1 b) Hàm số bậc nhất y = y = (k + 2)x + 1 đồng biến trên R  a > 0  k + 2 > 0  k > - 2 b) hàm số bậc nhất y = (m – 3)x - 3 nghịch biến trên R  a < 0  m – 3 < 0  m < 3 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 2 Cho hai hàm số bậc nhất : y = (k – 5)x + m – 1 y = (3 – k)x + 2 – m Hàm số là hàm số bậc nhất nên a ≠ 0  k ≠ 5 và k ≠ 3 0,5đ a) Là hai đường thẳng cắt nhau  a ≠ a’  k – 5 ≠ 3 – k  k ≠ 4 Hai đường thẳng cắt nhau khi k ≠ 4; k ≠ 5 và k ≠ 3 b) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung  a ≠ a’ và b = b’  k – 5 ≠ 3 – k và m – 1 = 2 – m  k ≠ 4 ; và m = 3/2 Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung k ≠ 4 ; k ≠ 5 và k ≠ 3 và m = 3/2 c) Hai đường thẳng song song nhau  a = a’ và b ≠ b’  k – 5 = 3 – k và m – 1 ≠ 2 – m  k = 4 và m ≠ 3/2 d) Hai đường thẳng trùng nhau  a = a’ và b = b’  k – 5 = 3 – k và m – 1 = 2 – m  k = 4 và m = 3/2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 3 Cho hai hàm số bậc nhất : y = 2x + 3 y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng hệ trục tọa độ. Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;3) (-1,5;0) Đồ thị hàm số y = - x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;2) (2;0) b) Góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 3 với trục Ox. Xét ΔAOC vuông tại O : µ 0 ' OC tan A 2 A 63 27 OA = = ⇒ = c) Góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 2 với trục Ox. Xét ΔBOC vuông tại O : µ 0 OD tan B 1 A 45 OB = = ⇒ = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ . 4 4 40% 4 4 40% 2 2 20% 10 10 100% Ngày thứ tháng 11 năm 2011 KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG II Môn toán THỜI GIAN 45phút Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ KIỂM TRA : Bài 1 : (2 điểm) a) Với giá trị nào của k thì. bởi đường thẳng y = - x + 6 với trục Ox. Ngày thứ tháng 11 năm 2011 KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG II Môn toán THỜI GIAN 45phút ĐỀ II Trường THCS Võ Văn Tần Lớp : Họ và tên:. . . . . . . . . . . . + 6 với trục Ox. Xét ΔBOC vuông tại O : µ 0 OD tan B 1 A 45 OB = = ⇒ = 1đ 1đ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐỀ II : BÀI NỘI DUNG ĐIỂM BÀI 1 b) Hàm số bậc nhất y = y = (k + 2)x + 1 đồng biến trên

Ngày đăng: 30/10/2014, 04:00

w