kiem tra 1tiet chuong III ĐS 9

6 236 0
kiem tra 1tiet chuong III ĐS 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: - Hệ thống toàn bộ các kiến thức về căn bậc hai, căn thức bậc hai , căn bậc ba và các phép tính liên quan . - Vận dụng các kiến thức trong tính toán và giải phương trình. - Rèn kĩ năng tự học , tư duy của HS và để đánh giá được chất lượng của chương I II. CHUẨN BỊ: GV: đề kiểm tra + ma trận hai chiều. HS: kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A . MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Căn bậc hai số học 1 1 0,4 0,4 2. Hằng đẳng thức 2 A A= 1 1 2 2 0,4 2,4 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1 1 2 0,4 0,4 0,8 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 1 1 0,4 0,4 5. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 1 1 1 3 0,4 0,4 2 2,8 6. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 1 1 1 3 0,4 0,4 2 2,8 7. Căn bậc ba 1 1 0,4 0,4 Tổng 6 1 4 1 1 13 2,4 2 1,6 2 2 10 B. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (4 Đ) Câu 1: Căn bậc hai số học của 0,25 là: A. 0,5 và -0,5 B. 0,5 C. 0,05 và -0,05 D. -0,5 Câu 2: Biểu thức x 3− có nghĩa khi: A. x ≤ -3 B. x ≥ -3 C. x ≤ 3 D. x ≥ 3 Câu 3: Tính ( ) − 2 1 3 được: A. −3 1 B. +3 1 C. −1 3 D. − −1 3 Câu 4: Tính 3. 12 được: A. 5,95 B. 18 C. 6 D. 36 Câu 5: Tính 4,9. 30. 75 được: A.1,05 B.10,5 C. 1050 D. 105 Câu 6: Tính 4,9 3,6 được: A 7 6 B. 7 6 ± C. 0,7 6 D. 7 0,6 Câu 7: Tính 300 được: A. 100 3 B. 10 3 C. -10 3 D. -100 3 Câu 8: Tính 10 5 2 1 − − được: A -2 5 B. 0 C. 2 5 D. 5 Câu 9: Tính ( ) ( ) 5 2 2 5− + được: A. 2 5 B. 5 C. 1 D. 2,1 Câu 10: Tính 3 3 3 27 8 125− − + được: A. 5 B.6 C. 10 D. 15 II. TỰ LUẬN: (6Đ) 1/ Tính a/ ( 5 2 6+ )( 5 2 6− ) b/ 1 2 2 4 18 2 2 − − + 2/ Rút gọn biểu thức M = 1 1 1 1    + − − +  ÷ ÷  ÷ ÷ + −    a a a a a a Với a ≥ 0 và a ≠ 1 3/ Giải phương trình: x x 2 2 1 1− = − ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (4 Đ) (mỗi câu đúng đạt 0,4 điểm.) 1A 2D 3A 4C 5D 6A 7B 8D 9C 10C II. TỰ LUẬN: (6Đ) 1/ a/ ( 5 2 6+ )( 5 2 6− ) = ( ) 2 2 5 2 6− = 25 – 24 = 1 (1 đ) b/ 1 2 2 4 18 2 2 3 2 2 1 1 2 2 − − + = − + − = − (1,5 đ) 2/ M = ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1    + −    + −        − + = − + = − + = −  ÷ ÷     ÷ ÷    + − + −       a a a a a a a a a a a a a a a (2 đ) 3/ x x x x x x x x x x x x x x x 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 ; 2 1 0 1 1 1 1 2 2  ≥  ≥    ≥     ≤ − ≤ −      − = − ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ = ± = ±  − =    = ±   =     − =       = ± =     (1,5 đ) MA TRẬN ĐỀ 45 PHÚT CHƯƠNG II - ĐẠI SỐ 9 Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Khái niệm hàm số 1 1 4 10 4 10 2. Hàm số bậc nhất 1 1 1 3 4 10 1 4 10 8 1 10 3. Đồ thị hàm số bậc nhất 1 1 1 2 5 4 10 4 10 1 2 8 3 10 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau 1 1 2 4 10 4 10 8 10 5. Hệ số góc của đường thẳng 1 1 1 1 1 5 4 10 4 10 1 4 10 1 2 12 10 Tổng 5 1 3 2 2 3 16 2 1 12 10 2 8 10 3 10 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (4 Đ) Câu 1: Hàm số y = x x 3 2 + − xác định khi: A. x ≠ -2 B. x ≠ 2 C. x ≠ -3 D. x ≠ 3 Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc nhất ? A. y = 2 – 3x B. y = x 2 − C. y = x 1− D. y = x2 3+ Câu 3: Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m + 3)x - 1 là hàm số nghịch biến. A. m > 3 B. m = 3 C. m < -3 D. m = -3 Câu 4: Đồ thị của hàm số y = x - 2 là đường thẳng đi qua hai điểm: A. (0; -2) và (1; 3) B. (-1; -3) và (0; -2) C. (-2; 0) và (3; 1) D. (-2; 0) và (-3; -1) Câu 5: Tìm a, biết đồ thị hàm số y = ax - 1đi qua M(-1; 5) A. a = -4 B. a = 4 C. a = 6 D. a = -6 Câu 6: Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? A. a = a’ và b ≠ b’ B. a = a’ C. b ≠ b’ D.a ≠ a’ Câu 7: Tìm giá trị m và n để hai đường thẳng : y = 3x + n và y = (m + 1)x + 2n + 1 trùng nhau? A. m n 2 1 =   =  B. m n 2 1 = −   =  C. m n 2 1 =   = −  D. m n 2 1 = −   = −  Câu 8: Góc α tạo bởi đường thẳng y = -x + 1 và trục Ox là: A. α = 90 0 B. α = 60 0 C. α = 135 0 D. α = 45 0 Câu 9: Góc tạo bởi đường thẳng y = (2m + 5)x + 7 và trục Ox là góc nhọn khi: A. m > - 5 2 B. m < 5 2 C. m = - 5 2 D. m = 5 2 Câu 10: Gọi α và β lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng y = x – 1 và y = 1 2 x + 1 với trục Ox. Ta có: A. α = β B. 90 0 > α > β C. β > α D. α < β < 90 0 B. TỰ LUẬN: (6Đ) 1/ Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết rằng đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. 2/ Cho hai hàm số: y = -2x + 3 và y = x có đồ thị lần lượt là (d) và (d’). a) Hàm số nào là hàm số đồng biến, nghịch biến ? Vì sao ? b) Vẽ (d) và (d’) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy. c) Tính số đo góc tạo bởi (d’) với trục Ox d) Xác định tọa độ giao điểm của (d) và (d’) bằng phép tính. 3/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính khoảng cách giữa hai điểm M(4; -3) và N(1; 1). ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: (4 Đ) 1B 2C 3C 4B 5D 6A 7C 8C 9A 10B B. TỰ LUẬN: (6Đ) 1/ (1 đ) - Đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -2x nên chúng có cùng hệ số góc ⇒ a = -2 - Đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3, đó chính là tung độ gốc b ⇒ b = 3. 2/ (4 đ) a) Hàm số y = -2x + 3 có hệ số góc bằng -2 ( < 0 ) nên là hàm số nghịch biến Hàm số y = x có hệ số góc bằng 1 ( > 0 ) nên là hàm số đồng biến. b) Đường thẳng y = -2x + 3 đi qua hai điểm: A(0; 3) và B(1,5; 0) Đường thẳng y = x đi qua hai điểm: O(0; 0) và B(1; 1) c) Gọi α là góc tạo bởi (d) và trục Ox. Ta có tg α = 1 ⇒ α = 45 0 . d) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là: -2x + 3 = x Giải phương trình -2x + 3 = x được x = 1 Thay x = 1 vào y = x tính được y = 1. Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (d’) là: (1; 1) 3/ (1 đ) MN = [ ] 2 2 (1 4) (1) ( 3) 9 16 25 5− + − − = + = = MA TRẬN ĐỀ 45 PHÚT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9 Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 1 1 1 4 0,5 0,5 1 1 3 2. Tỉ số lượng giác 1 1 2 4 0,5 0,5 2,5 3,5 3. Bảng lượng giác 1 2 3 0,5 1 1,5 4. Hệ thức giữa góc và cạnh trong tam giác vuông 1 1 2 0,5 1,5 2 Tổng 4 4 1 4 13 2 2 1 5 10 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM (4 Đ) Câu 1: Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH. Chọn hệ thức sai: A. 2 2 2 1 1 1 AH AB AC = + B. AH . BC = AB . AC C. AB 2 = BH . HC C. AH 2 = AB . AC Câu 2: Tính x trong hình 1: A. x = 6 3 B. x = 3 2 C. x = 3 3 D. x = 6 Câu 3: Chọn đẳng thức đúng theo hình 2 A. c sin a α = B. c cos b α = C. cotg a c α = D. a tg b α = Câu 4: Chọn đẳng thức đúng. A. sin45 0 = 1 B. tg30 0 = 3 2 C. cos 60 0 = 0,5 D. cotg45 0 = 2 2 Câu 5: Cho sinA = 0,5. Tính cosA. A. 0,5 B. 1,5 C. 0,75 D. 3 2 Câu 6: Chọn bất đẳng thức sai A. cotg 64 0 > sin 60 0 B. tg 49 0 > sin 49 0 C. tg 27 0 > cos 63 0 D. cotg 48 0 < cos 48 0 Câu 7: Cho sinx = 0,7218. Tính số đo góc α ( làm tròn đến phút ) A. 46 0 18 / B. 46 0 42 / C. 46 0 12 / D. 47 0 12 / Câu 8: Chọn mệnh đề đúng. A. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối. B. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc kề. C. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với cosin góc đối. D. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với cotang góc đối. B. TỰ LUẬN: (6Đ) 1/ Cho tam giác ABC, biết AB = cm5 ; AC = 3cm ; BC = 2cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC là tam giác vuông. b) Kẽ BH ⊥ AC ( H ∈ AC ). Tính độ dài BH ( làm tròn 4 chữ số thập phân ) 2/ Giải tam giác vuông ABC, biết µ C 0 90= ; CB = 20cm ; CA = 21cm. 3/ Dựng góc nhọn α , biết sin α = 3 4 4/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh · ABC AC tg AB BC2 = + ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: (4 Đ) 1C 2D 3B 4C 5D 6D 7C 8A B. TỰ LUẬN: (6 Đ) 1/ (2 đ) a) AB 2 + BC 2 = 9 ; AC 2 = 9 ⇒ AB 2 + BC 2 = AC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại B. b) BH . AC = AB . BC ⇒ BH = 2 5 3 ≈ 2/ (1,5 đ) Tính AB = 29cm ; µ A ≈ ; µ B ≈ 3/ (1,5 đ) - Dựng góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng đơn vị. - Trên tia Ox lấy M sao cho OM = 3 đ v - Dựng đường tròn (M; 4 đ v) cắt tia Oy tại N. · ONM = α là góc cần dựng. Thật vậy: Trong tam giác vuông OMN có · OM ONM MN 3 sin sin 4 = = = α thỏa mãn đề bài. 4/ (1 đ) + tg · AD ABD AB = + AD DC AD DC AC AB BC AB BC AB BC + = = = + + + · · ABC tgABD tg 2 = ⇒ · ABC tg 2 AC AB BC = + . 1 C. −1 3 D. − −1 3 Câu 4: Tính 3. 12 được: A. 5 ,95 B. 18 C. 6 D. 36 Câu 5: Tính 4 ,9. 30. 75 được: A.1,05 B.10,5 C. 1050 D. 105 Câu 6: Tính 4 ,9 3,6 được: A 7 6 B. 7 6 ± C. 0,7 6 D. 7 0,6 Câu. (6 Đ) 1/ (2 đ) a) AB 2 + BC 2 = 9 ; AC 2 = 9 ⇒ AB 2 + BC 2 = AC 2 ⇒ ∆ ABC vuông tại B. b) BH . AC = AB . BC ⇒ BH = 2 5 3 ≈ 2/ (1,5 đ) Tính AB = 29cm ; µ A ≈ ; µ B ≈ 3/ (1,5. −  Câu 8: Góc α tạo bởi đường thẳng y = -x + 1 và trục Ox là: A. α = 90 0 B. α = 60 0 C. α = 135 0 D. α = 45 0 Câu 9: Góc tạo bởi đường thẳng y = (2m + 5)x + 7 và trục Ox là góc nhọn khi: A.

Ngày đăng: 06/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan