bài giảng địa lý 7 bài 27 thiên nhiên châu phi (tiếp theo)

26 3K 1
bài giảng địa lý 7 bài 27 thiên nhiên châu phi (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ LỚP 7 Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Kiểm tra bài cũ Trình bày đặc điểm địa hình Châu Phi ? Đáp án: - Châu Phi là một khối cao nguyên khổng lồ, có các bồn địa xen kẽ các sơn nguyên. - Độ cao trung bình 750 m. - H ớng nghiêng chính thấp dần từ Đông -Nam tới Tây- Bắc. - Đồng bằng tập trung chủ yếu ở ven biển. Hoang mạc Xa-ha-ra Mô tả quang cảnh của hoang mạc Xa – ha – ra? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Em hãy cho biết hình dạng lãnh thổ, kích thước và đường bờ biển của Châu Phi có gì nổi bật ? + Châu Phi có dạng hình khối + Kích thước lớn + Bờ biển ít bị cắt xẻ Theo em, ảnh hưởng của biển có vào sâu trong nội địa được hay không ? Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền. So sánh phần diện tích từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam với diện tích từ chí tuyến Bắc đến cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến cực Nam của Châu Phi ? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường đới nóng. Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường đới nào ? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường đới nóng Theo em khí hậu của Châu Phi có đặc điểm gì ? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi 24 0 C Ua-ga-du-gu 26 0 C 24 0 C Lu-bum-ba-si Em có nhận xét gì về nhiệt độ trung bình của 3 địa điểm trên ? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Lượng mưa trung bình năm của Châu Phi chia ra thành mấy mức độ khác nhau ? Thảo luận: Mỗi lượng mưa trung bình năm của Châu Phi được biểu thị bằng màu gì và phân bố chủ yếu ở những khu vực nào? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Thảo luận: Mỗi lượng mưa trung bình năm của Châu Phi được biểu thị bằng màu gì và phân bố chủ yếu ở những khu vực nào? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi 3) Khí hậu: Nhận xét sự thay đổi lượng mưa từ Xích đạo về phía hai chí tuyến ? [...]... Địa Trung Hải + Phân bố …… +Cảnh quan … Rừng rậm nhiệt đới Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Động – thực vật Châu Phi Hình 27. 2... tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Nhận xét sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở Châu Phi từ xích đạo về phía hai cực? Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Giải thích vì sao các môi trường tự nhiên. .. qua giữa Bắc Phi 2 Gió mùa đông bắc thổi vào Bắc Phi kết hợp với dòng biển lạnh 3 Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn bờ biển ít cắt xẻ Hình 27. 1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Hoang mạc Xa-ha-ra Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Kể tên các môi trường tự nhiên của Châu Phi ? Hình 27. 2 – Lược... – thực vật Châu Phi Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Rừng cây bụi lá cứng Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Cho biết môi trường Tại sao đảo Man-đa-gaxcận nhiệt... – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Em tênnhận xét gì mạc Kể có các hoang về diệnở Châu Phi ? tích các hoang mạc ở Châu Phi ? + Hoang mạc Xa-ha-ra + Hoang mạc Ca-la-ha-ri + Hoang mạc Na-míp Hình 27. 1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Cho biết những nhân tố chủ yếu làm cho phần lớn diện tích Bắc Phi trở thành hoang... Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Dòng hãy cho biết các dòng Em biển lạnh với tính chất Dòng biển nóng với tính chất biển nóng, lạnh choảnh hưởng ấm lạnh và ẩm gây lượng mưa mưa khô làm có lượng lớn tới lượngchúng đi vùng nhỏ nơi mưa Châu Phi nơi chúng đi quacác qua ven biển Châu Phi như thế nào ? hơn 200 mm/năm Hình 27. 1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN... trường tự nhiên: Giải thích vì sao các môi trường tự nhiên ở Châu Phi lại có sự phân bố như vậy ? Do khoảng cách lãnh thổ từ Xích đạo đến cực Bắc và từ Xích đạo đến cực Nam của Châu Phi gần như bằng nhau Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: THẢO LUẬN NHÓM N1: Môi trường xích đạo ẩm +Phân... Đông của đảo Man-đa-gax-cacủa phía Đôngthu + Do lãnh thổ và Châu Phi Nam dần về Phía Nam hẹp của dãy Đrê-ken-béc + Có ba mặt giáp biển + Ảnh hưởng của dòng biển nóng Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Do vị trí địa lí, hình dạng kích thước lãnh thổ và đường bờ biển Châu Phi Môi trường Xích đạo ẩm >200 0 mm/ a 200- Lượ ng m ư ên... mưa (mm/năm) B- Môi trường 1- Trên 2000 a- Nhiệt đới 2- Từ 200 đến 2000 b- Xích đạo ẩm 3- Từ 200 đến 1000 c- Hoang mạc 4- Dưới 200 d- Địa Trung Hải Bài 3: Giải thích tại sao lãnh thổ Việt Nam nằm cùng vĩ độ địa lí với Châu Phi nhưng không hình thành hoang mạc giống Châu Phi ? Đáp án: +Do kích thước lãnh thổ Việt Nam trải dài theo chiều Bắc-Nam nhưng hẹp theo chiều Đông-Tây +Có đường bờ biển dài, khúc... mm 000 ->1 200 L m ng ượ ưa năm Khí hậu : Nóng - khô Dư ới 2 Lư ợn g 00 m m ưa m /n Môi trường Địa Trung Hải ăm Môi trường hoang mạc BÀI TẬP Bài 1: Chọn đáp án đúng Khu vực nào có lượng mưa dưới đây chiếm diện tích nhỏ nhất ở Châu Phi ? A Dưới 200 mm B Từ 200 đến 1000 mm C Từ 1001 đến 2000 mm D Trên 2000 mm Bài 2: Nối nội dung kiến thức ở cột A với cột B sao cho phù hợp: A-Lượng mưa (mm/năm) B- Môi trường . BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ LỚP 7 Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Kiểm tra bài cũ Trình bày đặc điểm địa hình Châu Phi ? Đáp án: - Châu Phi là một khối cao nguyên khổng lồ, có các bồn địa. – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Kể tên các môi trường tự nhiên của Châu Phi. môi trường tự nhiên: Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Hình 27. 2 – Lược đồ

Ngày đăng: 30/10/2014, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan