GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7 BÀI 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (Tiếp theo) A/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: - Nêu và giải thích ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các kiểu môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải, núi cao 2. Kỹ năng, thái độ: - Đọc bản đồ, phân tích bản đồ khí hậu - Phân tích tranh ảnh để name được các đặc điểm của môi trường và mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên của từng môi trường - Giáo dục BTTN & ĐDSH (Mục 3) B/ Phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ tự nhiên châu Âu - Tài liệu, tranh ảnh về châu Âu C/ Tiến trình tổ chức bài mới: I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự phân bố các loại địa hình chủ yếu ở châu Aâu - Giải thích vì sao phía Tây của châu Aâu có khí hậu ấm áp nhiều mưa hơn phía Đông II. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng GM3: Các môi trường tự nhiên ? Châu Âu có các kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm - Chia 3 nhóm thảo luận nhóm thảo luận 1 kiểu khí hậu ? Phân tích H52.1, H52.2, H52.3SGK cho biết đặc điểm của từng khí hậu về 3/ Các môi trường tự nhiên a/ Môi trường ôn đới Hải dương - Đặc điểm: Hè mát, đông khong lạnh lắm, nhiệt đọ thường trên 0 0 C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm - Phân bố: Ven biển Tây Aâu - Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7 + nhiệt độ + lượng mưa + tính chất chung + phân bố + Đặc điểm sông ngòi, thực vật Đại diện trình bày - GV nhận xét chốt ý ghi bảng - GV nhấn mạnh vai trò rất lớn của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió tây ôn đới hải dương - Liên hệ giáo dục môi trường, đa dạng sinh học - GV giới thiệu: thiên nhiên châu Âu ngoài 3 môi trường vừa tìm hiểu còn có môi trường núi cao. Điển hình là vùng núi An-pơ nơi gió tây ôn đới mang hơi nước ấm ẩm của Đại Tây Dương thổi không đóng băng - Thực vật: Rừng lá rộng b/ Môi trường ôn đới lục địa: - Đặc điểm: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi, hè nóng có mưa - Phân bố: Khu vực Đông Aâu - Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè, mùa đông đóng băng - Thực vật: thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế c/ Môi trường Đại Trung Hải: - Đặc điểm: mùa đông không lạnh có mưa, mùa hẹ nóng, khô - Phân bố: Nam Aâu, Ven Địa Trung Hải - Sông ngòi: Ngắn dốc nhiều nước vào mùa thu, đông - Thực vật: rừng thưa, cây bụi gai d/ Môi trường núi cao: - Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây - Thực vật thay đổi theo độ cao GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7 vào nên có mưa nhiều và độ cao ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành các vành đai thực vật ở môi trường núi cao ? quan sát H52.4SGK cho biết trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật ? mỗi đai nằm trên độ cao bao nhiêu + dưới 800m đồng ruộng, làng mạc + 800-1800m đai rừng hỗn giao + 1800-2200m đai rừng lá kim +2200-3000m đai rừng đồng cỏ núi cao >3000m băng tuyết vĩnh cữu ? tại sao các đai thực vật phát triển theo độ cao khác nhau (do độ ẩm, nhiệt độ thay đổi) III/ Củng cố bài học: - Làm bài tập 1 và 2 trong SGK IV/ Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài thực hành - Oân cách phân tích biểu đồ khío hậu - Oân kại các kiiêủ khí hậu ở châu âu - Mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật D/ Rút kinh nghiệm giờ dạy: GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7 . GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7 BÀI 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (Tiếp theo) A/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: - Nêu và giải thích ở mức. phần tự nhiên của từng môi trường - Giáo dục BTTN & ĐDSH (Mục 3) B/ Phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ tự nhiên châu Âu - Tài liệu, tranh ảnh về châu Âu C/ Tiến trình tổ chức bài mới: I mới: I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự phân bố các loại địa hình chủ yếu ở châu Aâu - Giải thích vì sao phía Tây của châu Aâu có khí hậu ấm áp nhiều mưa hơn phía Đông II. Giới thiệu bài mới: Các bước