Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)

27 518 2
Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo) I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS nắm được Đ ² về sự phân bố các MT TN ở Châu Phi - Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với KH, giua74 KH với sự phân bố các MT TN của CP 2) Kỹ năng: rèn luyện KN ĐL - Đọc ,mô tả và pt LĐ , ảnh ĐL. - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ĐL (Lm và sự phân bố MT TN) - Nhận biết MT TN qua tranh ảnh II – Đồ dùng dạy học : - BĐ TN Châu Phi - BĐ phân bố LM CP - BĐ phân bố các MT TN CP và tranh ảnh về Xavan và Hoang Mạc III – Phương pháp :trực quan, đàm thoại , nhóm IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra bài cũ : - Vị trí ĐL , hình dạng CP có ảnh hưởng như thế nào tới KH CP. - Quan sát hình 26.1 nhận xét đường bờ biển CP  ảnh hưởng như thế nào tới KH CP. 3) Giảng : Hoạt động 3 : KHÍ HẬU Hoạt động dạy và học Ghi bảng HS đọc câu hỏi SGK trang 85 III - KHÍ HẬU : GV chia nhóm N1 : CP là Châu Lục nóng N2 : KH CP khô, hình thành những hoang mạc lớn. N3 : Đọc tên các dòng bi ển nóng, lạnh và các dòng bi ển nóng, lạnh này có ảnh hưởng tới LM của các vùng ven biển CP như thế nào ? Gợi ý : N1 : quan sát hình 27.1 SGK -So sánh phần đất liền giua74 2 CT của CP và phần còn lại ?  KL là lục địa nóng. N1 : quan sát : hình dạng lãnh thổ đường bờ biển , kích thước CP có đặc điểm gì nổi bật ? - Hình dạng : là lục địa hình khối - Phần lớn lãnh thổ CP nằm giữa 2 chí tuyến nên CP là châu lục nóng. - Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền nên CP là lục địa khô .  Hình thành hoang mạc lớn nhất TG (Xahara) . - Lượng mưa phân bố không đều.  là châu lục - Bờ biển : không bị cắt xẻ nhiều - Kích thước rất lớn  ? Những đặc điểm trên ảnh hưởng của biển đối với phần đất liền của CP như thế nào? (Ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào đất liển  là LĐ khô) - Quan sát hình 27.1 SGK : đọc tên các HM ở CP , và cho biết tại sao ở Bắc Phi hình thành HM l ớn nhất TG ? GV hướng dẫn HS quan sát hình 27.1 và hỏi : ? đường CTB đi qua phần nào của Bắc Phi ? (chính giữa) ? Lãnh thổ BP rộng lớn nằm ở độ nóng và khô vào bậc nhất TG. cao bao nhiêu ? ? Phí Bắc của Bắc Phi là LĐ nào ? Gv giải thích : - CTB đi qua chính giữa BP nên quanh năm BP nằm dưới áp cao cận CT , thời tiết rất ổn định và không có mưa. - Phía Bắc của BP là LĐ Á – Âu, 1 LĐ lớn nên gió mùa ĐB t ừ LĐ Á – Âu thổi vào BP khô ráo , khó gây mưa. - Lãnh thổ BP rộng lớn lại có độ cao trên 200m nên ảnh hư ởng của biển khó ăn sâu vào đất liền  Hình thành HM lớn nhất TG ( Xahara) HS quan sát hình 27.1 SGk cho nhận xét về sự phân bố LM ở CP : + LM lớn nh ất ( 2000mm) phân bố ở đâu? (Tây Phi , vịnh Ghinê ) + LM từ 1000  2000mm phân bố ở đâu ? ( 2 bên đường XĐ) + LM từ 200  1000m phân bố ở đâu ? ( giới hạn phía Bắc là HM Xahara , phía Đông là b ờ biển Ấn Độ Dương, phía Nam là HM Calahari ven biển ĐTH , ven biển cực Nam Châu Phi ) + LM < 200mm : chủ yếu ở HM Xahara và HM Calahari.  KL về LM của Châu Phi (Phân bố không đều) ? Nêu nguyên nhân phân b ố LM không đều ở Châu Phi (Do vị trí ĐL , hình dạng lãnh thổ , đường bờ biển và sự vận động các khối khí ) N3 : - Đọc tên các dòng biển nóng :Ghinê , Môdămbích, Mũi Kim. - Đọc tên các dòng bi ển lạnh : Canari. Benghela. - Dòng biển lạnh Canari chảy qua KV của Châu Phi (Ven biển Tây Bắc CP ) - Dòng bi ển lạnh Benghela chảy qua khu vực nào của Châu Phi (ven bờ tây Nam CP) - Những KV đó có LM là bao nhiêu mm ( < 200mm) - Dòng biển nóng Ghine chảy qua KV nào của CP v à KV đó có LM là bao nhiêu ? ( Vịnh Ghin ê , LM > 2000mm) - Dòng biển nóng Xômali , Môdămbích , mũi Kim chảy qua KV nào và có LM bao nhiêu ? ( KV ven bờ bi6ẻn Đông CP từ 1000  2000mm) GV củng cố : CP là Châu Lục có KH nóng và khô bậc nhất TG. - Nguyên nhân : vị trí ĐL, bờ biển . dòng biển , hình dạng v à gió mùa ĐB Hoạt động 4 : CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MỘI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Quan sát hình 27.2 cho nhận xét : IV - CÁC ĐẶC KIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu đặc điểm vị trí địa lí châu Phi? - Xác định hoang mạc lớn, sơn nguyên bồn địa châu Phi? Tiết 28 Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( TT) Khí hậu - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến nên châu Phi lục địa nóng Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Tiết 28 Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( TT) Khí hậu - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm Giữa chí tuyến nên châu Phi Là lục địa nóng - Ít chịu ảnh hưởng biển, nên châu Phi có khí hậu khô vào bậc giới Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Đường chí tuyến Bắc qua Bắc Phi Gió mùa đông bắc thổi vào Bắc Phi kết hợp với dòng biển lạnh Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn bờ biển cắt xẻ Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Tiết 28 Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( TT) Khí hậu - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm Giữa chí tuyến nên châu Phi Là lục địa nóng - Ít chịu ảnh hưởng biển, nên châu Phi có khí hậu khô vào bậc giới - Khí hậu châu Phi khô, hình thành hoang mạc lớn giới( Xa ra) Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Dòng biển nóng với tính chất ấm ẩm gây lượng mưa lớn nơi chúng qua Dòng biển lạnh với tính chất lạnh khô làm cho lượng mưa nơi chúng qua Châu Phi nhỏ 200 mm/năm Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Tiết 28 Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( TT) KHÍ HẬU -Phần lớn lãnh thổ nằm hai chí tuyến nên châu Phi châu lục nóng - Ít chịu Ảnh hưởng biển nên châu Phi có khí hậu khô vào bậc giới,hình thành hoang mạc lớn giới( Xa- ha- ra) - Lượng mưa phân bố không Hoang mạc Xa-ha- CÁC ĐẶC ĐiỂM KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG Quan sát hình 27.2 SGK cho biết: Châu Phi có môi trường tự nhiên? Kể tên? HOẠT ĐỘNG NHÓM CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Nhóm 1: - Xác định vị trí môi trường xích đạo ẩm - Đặc điểm bật Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: - Xác định vị trí hai môi trường nhiệt đới - Đặc điểm bật - Xác định vị trí - Xác định vị trí hai môi trường địa trung hải - Đặc điểm bật hai môi trường hoang mạc - Đặc điểm bật - Xác định vị trí môi trường xích đạo ẩm lược đồ? - Cho biết đặc điểm bật ? Hình 27.2 – Lược đồ môi trường tự nhiên Châu Phi Môi trường xích đạo ẩm bồn địa công gô - Xác định vị trí hai môi trường nhiệt đới? - Đặc điểm bật? Hình 27.2 – Lược đồ môi trường tự nhiên Châu Phi Môi trường nhiệt đới châu Phi - Xác định vị trí hai môi trường hoang mạc? - Đặc điểm bật? Hình 27.2 – Lược đồ môi trường tự nhiên Châu Phi Maroc thanhng72.violet.vn Môi trường hoang mạc châu Phi - Xác định vị trí hai môi trường Địa Trung Hải? - Đặc điểm bật ? Hình 27.2 – Lược đồ môi trường tự nhiên Châu Phi Môi trường địa trung hải châu Phi TIẾT 28 BÀI 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( TT) : CÁC ĐẶC ĐiỂM KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG -Do vị trí nằm cân xứng qua bên đường xích đạo nên môi trường tự nhiên châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo + Môi trường xích đạo ẩm + Hai môi trường nhiệt đới + Hai môi trường hoang mạc + Hai môi trường Địa Trung Hải Hình 27.2 – Lược đồ môi trường tự nhiên Châu Phi CỦNG CỐ Do vị trí địa lí, hình dạng kích thước lãnh thổ đường bờ biển Châu Phi Lư D ợn ướ g i2 m ưa 00 m m /n ăm ưa m gm nă ợn m/ 0m Môi trường nhiệt đới Lư m 00 Môi trường Xích đạo ẩm n 20 00 m -> ê Tr g ă /n m 20 ợn L m ưa Lượ ng mư 200 a - >2 00 mm /nă m Khí hậu : Nóng - khô Môi trường Địa Trung Hải Môi trường hoang mạc CỦNG CỐ + Xác định vị trí hai môi trường hoang mạc + Giải thích hoang mạc lại chiếm phần lớn diện tích Bắc Phi? HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP BVH: Học trả lời câu hỏi sgk BSH: THỰC HÀNH: Phân tích lược đồ phân bố môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa châu Phi + Trình bày giải thích phân bố môi trường tự nhiên châu Phi? + Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm châu Phi - Tổ 1: Địa điểm A - Tổ 2: Địa điểm B - Tổ 3: Địa điểm C - Tổ 4: Địa điểm D CHÚC CÁC EM NGOAN HỌC GiỎI THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo) I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS nắm được Đ ² về sự phân bố các MT TN ở Châu Phi - Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với KH, giua74 KH với sự phân bố các MT TN của CP 2) Kỹ năng: rèn luyện KN ĐL - Đọc ,mô tả và pt LĐ , ảnh ĐL. - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ĐL (Lm và sự phân bố MT TN) - Nhận biết MT TN qua tranh ảnh II – Đồ dùng dạy học : - BĐ TN Châu Phi - BĐ phân bố LM CP - BĐ phân bố các MT TN CP và tranh ảnh về Xavan và Hoang Mạc III – Phương pháp :trực quan, đàm thoại , nhóm IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra bài cũ : - Vị trí ĐL , hình dạng CP có ảnh hưởng như thế nào tới KH CP. - Quan sát hình 26.1 nhận xét đường bờ biển CP  ảnh hưởng như thế nào tới KH CP. 3) Giảng : Hoạt động 3 : KHÍ HẬU Hoạt động dạy và học Ghi bảng HS đọc câu hỏi SGK trang 85 GV chia nhóm N1 : CP là Châu Lục nóng N2 : KH CP khô, hình thành những hoang mạc lớn. N3 : Đọc tên các dòng biển nóng, lạnh và các dòng biển nóng, lạnh này có ảnh III - KHÍ HẬU : - Phần lớn lãnh thổ CP nằm giữa 2 chí tuyến nên CP là châu lục nóng. - Ảnh hưởng của biển không vào sâu hưởng tới LM của các vùng ven biển CP như thế nào ? Gợi ý : N1 : quan sát hình 27.1 SGK -So sánh phần đất liền giua74 2 CT của CP và phần còn lại ?  KL là lục địa nóng. N1 : quan sát : hình dạng lãnh thổ đường bờ biển , kích thước CP có đặc điểm gì nổi bật ? - Hình dạng : là lục địa hình khối - Bờ biển : không bị cắt xẻ nhiều - Kích thước rất lớn  ? Những đặc điểm trên ảnh hưởng của biển đối với phần đất liền của CP như thế nào? (Ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào đất liển  là LĐ khô) trong đất liền nên CP là lục địa khô .  Hình thành hoang mạc lớn nhất TG (Xahara) . - Lượng mưa phân bố không đều.  là châu lục nóng và khô vào bậc nhất TG. - Quan sát hình 27.1 SGK : đọc tên các HM ở CP , và cho biết tại sao ở Bắc Phi hình thành HM lớn nhất TG ? GV hướng dẫn HS quan sát hình 27.1 và hỏi : ? đường CTB đi qua phần nào của Bắc Phi ? (chính giữa) ? Lãnh thổ BP rộng lớn nằm ở độ cao bao nhiêu ? ? Phí Bắc của Bắc Phi là LĐ nào ? Gv giải thích : - CTB đi qua chính giữa BP nên quanh năm BP nằm dưới áp cao cận CT , thời tiết rất ổn định và không có mưa. - Phía Bắc của BP là LĐ Á – Âu, 1 LĐ lớn nên gió mùa ĐB từ LĐ Á – Âu thổi vào BP khô ráo , khó gây mưa. - Lãnh thổ BP rộng lớn lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền  Hình thành HM lớn nhất TG ( Xahara) HS quan sát hình 27.1 SGk cho nhận xét về sự phân bố LM ở CP : + LM lớn nhất ( 2000mm) phân bố ở đâu? (Tây Phi , vịnh Ghinê ) + LM từ 1000  2000mm phân bố ở đâu ? ( 2 bên đường XĐ) + LM từ 200  1000m phân bố ở đâu ? ( giới hạn phía Bắc là HM Xahara , phía Đông là bờ biển Ấn Độ Dương, phía Nam là HM Calahari ven biển ĐTH , ven biển cực Nam Châu Phi ) + LM < 200mm : chủ yếu ở HM Xahara và HM Calahari.  KL về LM của Châu Phi (Phân bố không đều) ? Nêu nguyên nhân phân bố LM không đều ở Châu Phi (Do vị trí ĐL , hình dạng lãnh thổ , đường bờ biển và sự vận động các khối khí ) N3 : - Đọc tên các dòng biển nóng :Ghinê , Môdămbích, Mũi Kim. - Đọc tên các dòng biển lạnh : Canari. Benghela. - Dòng biển lạnh Canari chảy qua KV của Châu Phi (Ven biển Tây Bắc CP ) - Dòng biển lạnh Benghela chảy qua khu vực nào của Châu Phi (ven bờ tây Nam CP) - Những KV đó có LM là bao nhiêu mm ( < 200mm) - Dòng biển nóng Ghine chảy qua KV nào của CP và KV đó có LM là bao nhiêu ? ( Vịnh Ghinê , LM > 2000mm) - Dòng biển nóng Xômali , Môdămbích , mũi Kim chảy qua KV nào và có LM bao nhiêu ? ( KV ven bờ bi6ẻn Đông CP từ 1000  2000mm) GV củng cố : CP là Châu Lục có KH nóng và khô bậc nhất TG. - Nguyên nhân : vị trí ĐL, bờ biển . dòng biển , hình dạng và gió mùa ĐB Hoạt động 4 : CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MỘI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Quan sát hình 27.2 cho nhận xét : - Sự phân bố các MT TN CP có đặc điểm gì ? (đối xứng qua đường XĐ ) IV - CÁC THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo) I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS nắm được Đ ² về sự phân bố các MT TN ở Châu Phi - Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với KH, giua74 KH với sự phân bố các MT TN của CP 2) Kỹ năng: rèn luyện KN ĐL - Đọc ,mô tả và pt LĐ , ảnh ĐL. - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố ĐL (Lm và sự phân bố MT TN) - Nhận biết MT TN qua tranh ảnh II – Đồ dùng dạy học : - BĐ TN Châu Phi - BĐ phân bố LM CP - BĐ phân bố các MT TN CP và tranh ảnh về Xavan và Hoang Mạc III – Phương pháp :trực quan, đàm thoại , nhóm IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra bài cũ : - Vị trí ĐL , hình dạng CP có ảnh hưởng như thế nào tới KH CP. - Quan sát hình 26.1 nhận xét đường bờ biển CP  ảnh hưởng như thế nào tới KH CP. 3) Giảng : Hoạt động 3 : KHÍ HẬU Hoạt động dạy và học Ghi bảng HS đọc câu hỏi SGK trang 85 GV chia nhóm N1 : CP là Châu Lục nóng N2 : KH CP khô, hình thành những hoang mạc lớn. N3 : Đọc tên các dòng biển nóng, lạnh và các dòng biển nóng, lạnh này có ảnh III - KHÍ HẬU : - Phần lớn lãnh thổ CP nằm giữa 2 chí tuyến nên CP là châu lục nóng. - Ảnh hưởng của biển không vào sâu hưởng tới LM của các vùng ven biển CP như thế nào ? Gợi ý : N1 : quan sát hình 27.1 SGK -So sánh phần đất liền giua74 2 CT của CP và phần còn lại ?  KL là lục địa nóng. N1 : quan sát : hình dạng lãnh thổ đường bờ biển , kích thước CP có đặc điểm gì nổi bật ? - Hình dạng : là lục địa hình khối - Bờ biển : không bị cắt xẻ nhiều - Kích thước rất lớn  ? Những đặc điểm trên ảnh hưởng của biển đối với phần đất liền của CP như thế nào? (Ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào đất liển  là LĐ khô) trong đất liền nên CP là lục địa khô .  Hình thành hoang mạc lớn nhất TG (Xahara) . - Lượng mưa phân bố không đều.  là châu lục nóng và khô vào bậc nhất TG. - Quan sát hình 27.1 SGK : đọc tên các HM ở CP , và cho biết tại sao ở Bắc Phi hình thành HM lớn nhất TG ? GV hướng dẫn HS quan sát hình 27.1 và hỏi : ? đường CTB đi qua phần nào của Bắc Phi ? (chính giữa) ? Lãnh thổ BP rộng lớn nằm ở độ cao bao nhiêu ? ? Phí Bắc của Bắc Phi là LĐ nào ? Gv giải thích : - CTB đi qua chính giữa BP nên quanh năm BP nằm dưới áp cao cận CT , thời tiết rất ổn định và không có mưa. - Phía Bắc của BP là LĐ Á – Âu, 1 LĐ lớn nên gió mùa ĐB từ LĐ Á – Âu thổi vào BP khô ráo , khó gây mưa. - Lãnh thổ BP rộng lớn lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền  Hình thành HM lớn nhất TG ( Xahara) HS quan sát hình 27.1 SGk cho nhận xét về sự phân bố LM ở CP : + LM lớn nhất ( 2000mm) phân bố ở đâu? (Tây Phi , vịnh Ghinê ) + LM từ 1000  2000mm phân bố ở đâu ? ( 2 bên đường XĐ) + LM từ 200  1000m phân bố ở đâu ? ( giới hạn phía Bắc là HM Xahara , phía Đông là bờ biển Ấn Độ Dương, phía Nam là HM Calahari ven biển ĐTH , ven biển cực Nam Châu Phi ) + LM < 200mm : chủ yếu ở HM Xahara và HM Calahari.  KL về LM của Châu Phi (Phân bố không đều) ? Nêu nguyên nhân phân bố LM không đều ở Châu Phi (Do vị trí ĐL , hình dạng lãnh thổ , đường bờ biển và sự vận động các khối khí ) N3 : - Đọc tên các dòng biển nóng :Ghinê , Môdămbích, Mũi Kim. - Đọc tên các dòng biển lạnh : Canari. Benghela. - Dòng biển lạnh Canari chảy qua KV của Châu Phi (Ven biển Tây Bắc CP ) - Dòng biển lạnh Benghela chảy qua khu vực nào của Châu Phi (ven bờ tây Nam CP) - Những KV đó có LM là bao nhiêu mm ( < 200mm) - Dòng biển nóng Ghine chảy qua KV nào của CP và KV đó có LM là bao nhiêu ? ( Vịnh Ghinê , LM > 2000mm) - Dòng biển nóng Xômali , Môdămbích , mũi Kim chảy qua KV nào và có LM bao nhiêu ? ( KV ven bờ bi6ẻn Đông CP từ 1000  2000mm) GV củng cố : CP là Châu Lục có KH nóng và khô bậc nhất TG. - Nguyên nhân : vị trí ĐL, bờ biển . dòng biển , hình dạng và gió mùa ĐB Hoạt động 4 : CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ LỚP 7 Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Kiểm tra bài cũ Trình bày đặc điểm địa hình Châu Phi ? Đáp án: - Châu Phi là một khối cao nguyên khổng lồ, có các bồn địa xen kẽ các sơn nguyên. - Độ cao trung bình 750 m. - H ớng nghiêng chính thấp dần từ Đông -Nam tới Tây- Bắc. - Đồng bằng tập trung chủ yếu ở ven biển. Hoang mạc Xa-ha-ra Mô tả quang cảnh của hoang mạc Xa – ha – ra? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Em hãy cho biết hình dạng lãnh thổ, kích thước và đường bờ biển của Châu Phi có gì nổi bật ? + Châu Phi có dạng hình khối + Kích thước lớn + Bờ biển ít bị cắt xẻ Theo em, ảnh hưởng của biển có vào sâu trong nội địa được hay không ? Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền. So sánh phần diện tích từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam với diện tích từ chí tuyến Bắc đến cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến cực Nam của Châu Phi ? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường đới nóng. Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường đới nào ? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền Lãnh thổ Châu Phi chủ yếu thuộc môi trường đới nóng Theo em khí hậu của Châu Phi có đặc điểm gì ? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi 24 0 C Ua-ga-du-gu 26 0 C 24 0 C Lu-bum-ba-si Em có nhận xét gì về nhiệt độ trung bình của 3 địa điểm trên ? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Lượng mưa trung bình năm của Châu Phi chia ra thành mấy mức độ khác nhau ? Thảo luận: Mỗi lượng mưa trung bình năm của Châu Phi được biểu thị bằng màu gì và phân bố chủ yếu ở những khu vực nào? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3) Khí hậu: Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Thảo luận: Mỗi lượng mưa trung bình năm của Châu Phi được biểu thị bằng màu gì và phân bố chủ yếu ở những khu vực nào? Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi 3) Khí hậu: Nhận xét sự thay đổi lượng mưa từ Xích đạo về phía hai chí tuyến ? [...]... Địa Trung Hải + Phân bố …… +Cảnh quan … Rừng rậm nhiệt đới Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Động – thực vật Châu Phi Hình 27. 2... tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Nhận xét sự phân bố của các môi trường tự nhiênChâu Phi từ xích đạo về phía hai cực? Hình 27. 2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Giải thích vì sao các môi trường tự nhiên. .. qua giữa Bắc Phi 2 Gió mùa đông bắc thổi vào Bắc Phi kết hợp với dòng biển lạnh 3 Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn bờ biển ít cắt xẻ Hình 27. 1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Hoang mạc Xa-ha-ra Tiết 30 – Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Kể tên các môi trường tự nhiên của Châu Phi ? Hình 27. 2 – Lược... – thực vật Châu Phi Hình 27. 2 – Lược đồ các môi HỘI THI GIÁO VIÊN XXX NĂM HỌC 2011-2012 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỒNG HỶ TRƯỜNG THCS CHÙA HANG 2 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỒNG HỶ TRƯỜNG THCS CHÙA HANG 2 BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 GV: Jean Valjean TỔ XÃ HỘI CHÙA HANG, THÁNG 11 NĂM 2011 TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Quan sát H26.1 Nhận xét đặc điểm đường bờ biển châu Phi. Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi? TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3. Khí hậu - Châu Phi có khí hậu nóng - Nhiệt độ TB năm trên 20 0 C Trạm Ua-ga-đu-gu Quan sát vị trí châu Phi trên H26.1 kết hợp kiến thức đã học, Em hãy nhận xét khí hậu của châu Phi? TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3. Khí hậu - Châu Phi có khí hậu nóng - Nhiệt độ TB năm trên 20 0 C - Lượng mưa ít, giảm dần về hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn. Đọc Hình 27.1 Nhận xét sự phân bố lượng mưa ở châu Phi? H27.1 Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi Quan sát Hình 27.1 Cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi như thế nào? Tại sao lượng mưa ở châu Phi phân bố không đều? TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp quan sát H26.1 và 27.1 giải thích vì sao: - Châu Phichâu lục nóng? - Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn? H27.1 Lược đồ phân bố lượng mưa châu PhiH26.1 Lược đồ tự nhiên châu Phi TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3. Khí hậu - Châu Phi có khí hậu nóng - Nhiệt độ TB năm trên 20 0 C - Lượng mưa ít, giảm dần về hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn. 4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên Đọc Hình 27.2 Cho biết châu Phi có các môi trường tự nhiên nào? TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 3. Khí hậu 4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên Đặc điểm Môi trường Vị trí Lượng mưa Động, thực vật Xích đạo ẩm Hai môi trường nhiệt đới Hai môi trường hoang mạc Hai môi trường Địa Trung Hải Duyên hải phía bắc vịnh Ghinê, bồn địa Công-gô Trên 2000 mm Rừng rậm xanh quanh năm, động thực vật phong phú Giữa môi trường xích đạo ẩm và MT hoang mạc 1000-2000 mm Rừng thưa, xavan cây bụi, động vật ăn cỏ và ăn thịt Cực Bắc và cực Nam châu Phi 200-1000 mm Rừng cây bụi lá cứng HM Xahara, Kalahari, Namip <200 mm Động, thực vật nghèo nàn Quan sát H27.2 Nhận xét sự phân bố của các môi trường tự nhiênchâu Phi? - Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua xích đạo Giải thích tại sao các môi trường tự nhiên lại phân bố như vậy? Em hãy đọc H27.3 và H27.4 So sánh sự giống và khác nhau giữa chúng? TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Quan sát Hình 27.1, 27.2 và kiến thức đã học Nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi? H27.1 Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) Các bức ảnh sau thuộc môi trường địa lí nào? Chúng hình thành trong điều kiện tự nhiên như thế nào? A B C DD TIẾT 29 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Về nhà làm bài tập 2 SGK Tr87, bài tập bản đồ, vở bài tập. - Sưu tầm tư liệu, bài viết về thiên nhiên châu Phi trong các sách báo, tạp chí, Internet - Chuẩn bị trước bài 28 Thực hành. ... tuyến nên châu Phi lục địa nóng Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Tiết 28 Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( TT) Khí hậu - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm Giữa chí tuyến nên châu Phi Là lục... chúng qua Châu Phi nhỏ 200 mm/năm Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Tiết 28 Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( TT) KHÍ HẬU -Phần lớn lãnh thổ nằm hai chí tuyến nên châu Phi châu lục nóng... lớn bờ biển cắt xẻ Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi Tiết 28 Bài 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( TT) Khí hậu - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm Giữa chí tuyến nên châu Phi Là lục địa nóng -

Ngày đăng: 02/10/2017, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Maroc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan