Cách tìm dấu trọng âm

2 622 17
Cách tìm dấu trọng âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Huỳnh Quang Minh Tuấn CÁC TRỌNG ĐIỂM NGỮ PHÁP TIẾNG ANH Email: tienganh.hongngu3@gmail.com ĐT: 0916829468 Trang 1/2 C C C H H H Ủ Ủ Ủ Đ Đ Đ Ề Ề Ề 7 7 7 : : : V V V À À À I I I C C C Á Á Á C C C H H H T T T H H H Ô Ô Ô N N N G G G D D D Ụ Ụ Ụ N N N G G G Đ Đ Đ Ể Ể Ể T T T Ì Ì Ì M M M D D D Ấ Ấ Ấ U U U T T T R R R Ọ Ọ Ọ N N N G G G Â Â Â M M M C C C H H H Í Í Í N N N H H H C C C Ủ Ủ Ủ A A A M M M Ộ Ộ Ộ T T T T T T Ừ Ừ Ừ T T T R R R O O O N N N G G G T T T I I I Ế Ế Ế N N N G G G A A A N N N H H H (CẦN XEM THƯỜNG XUYÊN) Để tìm dấu trọng âm chính của một từ, trong bài này, tôi không dùng các từ “quy luật” hoặc “quy tắc” như nhiều sách khác đã dùng mà tôi chỉ dùng từ “vài cách thông dụng” bởi lẽ tiếng Anh có quá nhiều từ không theo các cách mà tôi trình bày dưới đây. Dĩ nhiên, tôi cũng sẽ chỉ ra một số trường hợp ngoại lệ kèm theo để chứng minh điều vừa nói trên. Lời khuyên: Người học tiếng Anh cần tra từ điển có giá trị đáng tin cậy để biết dấu trọng âm chính của một từ một cách chính xác và học thuộc lòng. Trong giới hạn của bài này, tôi chỉ trình bày những cái thông dụng nhằm giúp các học sinh phổ thông đối phó và làm nhanh các bài tập thường xuất hiện trong các đề thi mà thôi. Xin độc giả góp ý thêm và đừng cười chê tội nghiệp. GHI CHÚ:  Từ có một vần không có dấu trọng âm.  Dấu trọng âm nằm ở căn ngữ. Do đó: - Các tiếp đầu ngữ (Prefixes) thường không tham gia vào việc tìm dấu trọng âm chính. - Các tiếp vĩ ngữ (Suffixes) sau đây thường không tham gia vào việc tìm dấu trọng âm chính: -ER, -OR, -IST, -ING, -MENT, -ALLY, -IVE, -ED. -IZE, -ISE, -ANT, Trường hợp I: Đối với từ có hai vần thì dấu trọng âm nằm ở: A) Vần đầu: Nếu từ đó là danh từ, tính từ, trạng từ, Ví dụ: An ímport, an áctor, a dóctor, friéndly, máinly, éarly,……. B) Vần sau: Nếu từ đó là động từ, hoặc các từ bắt đầu bằng BE-, hoặc các giới từ như: withóut,withín, benéath, besíde, besídes, behínd, behálf, belíef, hoặc liên từ ALTHÓUGH Ví dụ: to begín, to protéct, to purcháse, to compóse,……. C) Vần đầu: Nếu từ đó là động từ có tận cùng là –en hoặc –ow: Ví dụ: to háppen, to wíden, to stréngthen, wrítten, táken, béaten, sórrow, bórrow, hárrow, …… Lưu ý: to vísit, to stúdy, wórry, … Trường hợp II: Đối với từ có từ ba trở lên thì dấu trọng âm nằm ở: vần thứ ba kể từ vần cuối. Ví dụ: possibílity, démonstrate, éxercise, incrédible, curiósity, geógraphy, varíety, mechánical, cóncertrate, equívalent, Trường hợp III: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT KHÁC CẦN THUỘC LÒNG: A) Nằm ngay trên các vần tận cùng là: -ade, -ee, -een, -eer, -ese, -oo, -oon Ví dụ: paráde, lemonáde,employée, guarantée, eightéen, seventéen, enginéer, pionéer, Vietnamése, Portuguése, tatóo, shampóo, afternóon, ballóon,…. Ngoại trừ: décade / ’dekid / B) Nằm ngay trên vần trước của các vần tận cùng là: -ion, -ic, -ial, -ian, -ience, -ient, -iar, -ious, uous, -ure, Ví dụ: prodúction, invéntion, méntion, attráction, tráffic, económic, characterístic, artifícial, spécial, musícian, mathematícian, convénience, insuffícient, famíliar, relígious, ambíguous, agriculture, temperature, … Huỳnh Quang Minh Tuấn CÁC TRỌNG ĐIỂM NGỮ PHÁP TIẾNG ANH Email: tienganh.hongngu3@gmail.com ĐT: 0916829468 Trang 2/2 VÀI MẸO NHỎ ĐỂ NHẬN BIẾT SỐ VẦN CỦA MỘT TỪ TRONG TIẾNG ANH: Để biết SỐ VẦN của một từ trong tiếng Anh, ta hãy đếm SỐ LƯỢNG NGUYÊN ÂM trong từ đó. Thông thường, một từ có mấy nguyên âm thì nó có bấy nhiêu vần. Lưu ý: 1. Chữ “Rhythm” có 2 vần mặc dù ta không thấy có nguyên âm nào trong từ này. 2. Nguyên âm –e cuối cùng trong một từ thì xem như âm câm, không tính (tức ta bỏ ra nguyên âm này). Ví dụ: life, live, initiate, like, mine, determine, administrative, suppose, have,… 3. Bán nguyên âm –y ở giữa hoặc cuối cùng trong một từ thì xem là một vần. Ví dụ: rhythm, physical, ability, mighty, healthy,… 4. Các nhóm nguyên âm sau đây thường được xem như MỘT VẦN: ai, au, ea, ee, ei, -ial, -ian, ie, -ient, -ion, ir, oo, ou, ual, ure, Ví dụ: maintain, mountain, Australia, August, bread, tear, employee, meeting, engineer, ceiling, special, essential, mathematician, musician, believe, vie, convenient, insufficient, nation, vocational, bamboo, book, good, foot, afternoon, balloon, cousin, accountant, count, usually, unusual, ambiguous, enomous, cartoon, future, failure, … 5. Các nhóm phụ âm sau đây thường được xem như MỘT VẦN: -ble, -cle, -dle, -gle, -kle, -ple, -tle, -cial, -tial, …. Ví dụ: able, possible, bicycle, cycle, noodle, middle, google, angle, ankle, wrinkle, simple, apple, castle, gentle,… . CHÚ:  Từ có một vần không có dấu trọng âm.  Dấu trọng âm nằm ở căn ngữ. Do đó: - Các tiếp đầu ngữ (Prefixes) thường không tham gia vào việc tìm dấu trọng âm chính. - Các tiếp vĩ ngữ (Suffixes). không tham gia vào việc tìm dấu trọng âm chính: -ER, -OR, -IST, -ING, -MENT, -ALLY, -IVE, -ED. -IZE, -ISE, -ANT, Trường hợp I: Đối với từ có hai vần thì dấu trọng âm nằm ở: A) Vần đầu:. THƯỜNG XUYÊN) Để tìm dấu trọng âm chính của một từ, trong bài này, tôi không dùng các từ “quy luật” hoặc “quy tắc” như nhiều sách khác đã dùng mà tôi chỉ dùng từ “vài cách thông dụng” bởi

Ngày đăng: 29/10/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan