- Vũ Trọng Phụng
Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS
Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản
2.Kỹ năng: Có kĩ năng sắp xếp từ ngữ khi nói và viếtcâu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh.
3.Thái độ: Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối u cho các bộ phận câu B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn
D.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1 - GV hớng dẫn HS làm bài tập1 HS chia 6 nhóm +Nhóm1,2: trả lời ý a +Nhóm3,4 trả lời ý b +Nhóm5,6: trả lời ý c
- HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
*Hoạt động 2
- HS đọc bài tập, trả lời câu hỏi - GV phát vấn HS trả lời
*Hoạt động3 - HS đọc bài tập
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp
*Hoạt động4 - HS chia 2 dãy
I.Trật tự trong câu đơn
1.Bài tập 1
a.Sắp xếp nh vậy không sai về ngữ pháp và ý nghĩa vì “ rất sắc” và “ nhỏ” là các thành phần đẳng lập, đồng chức: cùng làm thành phần phụ cho danh từ “ con dao”
Nhng đặt vào đoạn văn sẽ không phù hợp với mục đích của hành động: Mục đích đe doạ, uy hiếp đối ph- ơng
b.Nhằm mục đích dồn trọng tâm thông báo vào từ “ rất sắc” phù hợp với mục đích đe doạ, uy hiếp Bá Kiến của Chí Phèo
c.Trong tình huống này sự sắp xếp nh thế lại là phù hợp bởi mục đích phủ định tác dụng của con dao đối với việc chặt cây to
2.Bài tập2
Cách viết ( A) là phù hợp nhằm nhấn mạnh vào sự thông minh
3.Bài tập 3
a.Đoạn văn kể về một sự kiện ( Mị bị bắt) cho nên tr- ớc tiên là nêu hoàn cảnh thời gian
Câu tiếp theo phần “ Sáng hôm sau” cần đặt ở đầu câu để tiếp nối thời gian
b.Chủ thể hành động đợc nêu trớc, phần biểu thị thời gian đặt ở giữa bởi sự liên kết ý các câu trớc đó đều tập trung vào việc: ai là ngời đẻ ra Chí Phèo
c.Về ngữ pháp đó không phải là thành phần chính của câu nhng nó biểu hiện phần tin mới, trọng tâm thông báo.Điều quan trọng ở câu này là thời gian Mị về làm dâu nên nó đợc đặt ở cuối câu ( vị trí giành cho những tin quan trọng)
II.Trật tự trong câu ghép
+Dãy1 trả lời ý a +Dãy 2 trả lời ý b
- cử ngời trình bày trớc lớp - GV chuẩn kiến thức
- HS làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp
- Gv gợi ý: để chọn đợc phơng án tối u ta phải xem xét mối quan hệ của nó với những câu trớc và sau nó
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn
- GV chốt lại nội dung bài học - Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết: “Bản tin”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
a.Vế chỉ nguyên nhân cần đặt sau vế chính vì vế chính tiếp theo câu trớc đang nói về hắn và vế phụ đứng sau liên kết với những câu đi sau: cụ thể hoá cho một cái gì rất xa xôi
b.Vế chỉ sự nhợng bộ đều là các vế phụ xét về mặt cấu tạo ngữ pháp nhng đối với những trờng hợp này cần đặt sau để bổ sung một thông tin cần thiết
bối cảnh ngoài ngôn ngữ 2.Bài tập2
- Cần chọn phơng án C
=> Việc sắp xếp đúng trật tự các bộ phận trong câu không chỉ có tác dụng tu từ mà còn có tác dụng về các phơng diện khác: phân bố thông tin cũ- mới; nhấn mạnh trọng tâm thông báo; đảm bảo sự mạch lạc và liên kết ý giữa các câu
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 56 Bản tin A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS
Nắm đợc yêu cầu về nội dung, hình thức của bản tin và cách viết bản tin
2.Kĩ năng: Có kĩ năng viết bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trờng và môi trờng xã hội gần gũi
3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đa tin B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn
D.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục đích, yêu cầu của bản tin
- HS đọc VD SGK
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
I.Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin * VD ( SGK)
1.Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô- lim- pích Toán quốc tế của đoàn HS Việt Nam.Kết quả xếp thứ t khẳng định trình độ của HS Việt Nam, thành tựu của nền giáo dục nớc ta trong việc bồi dỡng nhân tài
2.Bản tin có tính thời sự bởi sau 3 ngày đã đợc đa tin 3.Các thông tin đó không cần thiết bởi không phù hợp và vi phạm nguyên tắc ngắn gọn, súc tích của bản tin
*Hoạt động 2:
(?) Nêu mục đích, yêu cầu của bản tin/
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3
(?) Nêu cách khai thác và lựa chọn tin? - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4 - HS chia 6 nhóm +Nhóm1,2: trả lời ý a +Nhóm3,4 trả lời ý b +Nhóm5,6: trả lời ý c
- HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn
- Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hớng dẫn hs chuẩn bị các tiết đọc thêm “ Cha con nghĩa nặng, vi hành, tinh thần thể dục” - Gv rút kinh nghiệm bài dạy
4.Có tác dụng đảm bảo tính chính xác của báo chí nói chung, bản tin nói riêng, làm cho ngời đọc tin vào những tin tức đợc thông báo
5.Bản tin phải đảm bảo tính thời sự ( đa tin kịp thời, nhanh chóng), tin phải có ý nghĩa XH, nội dung thông tin phải chân thực, chính xác
*Mục đích, yêu cầu của bản tin ( SGK) II.Cách viết bản tin
1.Khai thác và lựa chọn tin
- Cần khai thác, lựa chọn sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác.Không phải mọi sự kiện đều có thể là nguồn tin của bản tin
2.Viết bản tin
a.Tên của bản tin đều khái quát nội dung của tin: sự kiện và kết quả của sự kiện
Bản tin thờng đặt nhan đề ngắn gọn gồm một cụm từ, cũng có thể là một câu trần thuật, câu nghi vấn ngắn gọn
b.Phần mở đầu thờng thông báo khái quát về sự kiện và kết quả
c.Phần triển khai có thể nêu cụ thể, chi tiết hơn sự kiện hoặc có thể cắt nghĩa cụ thể hơn nguyên nhân hoặc kết quả của sự kiện đợc đa tin
* Ghi nhớ: sgk III.Luyện tập - HS làm bài tập 1+ 2 tại lớp - Bài tập về nhà: BT 3 Ngày soạn Ngày giảng Tiết số : 57 Đọc thêm “Vi hành” ( Trích “Những bức th gửi cô em họ“) - Nguyễn ái Quốc- A.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy.
- Bằng bút pháp trào phúng, tác giả đã phê phán 1 cánh đích đáng cái lố lăng, kệch cỡm của Khải Định trong chuyến Y sang Pháp tham dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mác-Xây. Nhấn mạnh nghệ thuật châm biếm sâu cay của tác phẩm.
2.Kĩ năng: Có kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học thuộc thể loại trào phúng
3.Thái độ: Hình thành thái độ đúng đắn đối với những ngời có công với nớc và phê phán những kẻ bán nớc hại dân
B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với tiếng Việt và làm văn
D.Tiến trình bài dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1 - HS đọc phần tiểu dẫn SGK (?) Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “Vi hành”?
(?) Viết truyện ngắn này
Nguyễn ái Quốc nhằm mục đích gì? - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2 - HS đọc - Nêu bố cục - Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động3
(?) Nêu mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện ngắn “Vi hành”? - HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
*Hoạt động4
(?) Nêu tình huống độc đáo của thiên truyện?
- HS làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp
*Hoạt động5
(?) Phân tích hình tợng nhân vật Khải Định
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
*Hoạt động6
A.Tiểu dẫn
- Hoàn cảnh sáng tác: tác giả viết “Vi hành” đăng báo đúng vào dịp Khải Định đợc chính phủ Pháp đa sang dự cuộc đấu xảo thuộc địa tổ chức ở Mác Xây đăng trên báo “Nhân đạo” ngày 19.2.1923.
- Mục đích: Viết truyện ngắn này Nguyễn ái Quốc nhằm vạch mặt tên vua bù nhìn Khải Định và những thủ đoạn xảo trá của thực dân Pháp trớc Nhân dân Pháp.
B.Đọc- hiểu văn bản
I.Đọc
- Giải thích từ khó - Bố cục: 2 đoạn
(1) Cuộc đối thoại của đôi trai gái trên chuyến tàu điện ngầm
(2) Cảm tởng, hồi tởng và bình luận của ngời viết khi luôn bị hiểu lầm là Khải Định vi hành
II.Tìm hiểu văn bản
1.Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện ngắn Vi “
hành”
- Mâu thuẫn giữa bản chất bên trong và hình thức bên ngoài; giữa bản chất bù nhìn sa đoạ, hèn hạ, thói ăn chơi đàng điếm và sứ mệnh của ông vua ở một nớc; giữa mục đích và việc làm của chính quyền thực dân Pháp đối với ND Pháp trong việc sử dụng KĐ sang thăm Pháp
2.Tình huống truyện độc đáo:
- Tình huống nhầm lẫn -> Nhầm tác giả với tên vua bù nhìn Khải Định
=> làm tăng tính khách quan, hấp dẫn, tăng tính trào phúng và đả kích, tăng tính chân thật tố cáo trong việc thể hiện chủ đề và khắc hoạ chân dung vua KĐ
3.Hình t ợng nhân vật Khải Định
- Hình dáng bên ngoài
+ Vẻ ngoài: Da mặt vàng bủng nh vỏ chanh, mũi tẹt, mắt xếch.
+ Trang phục: có cái gì phô ra hết, trang sức, lụa là.... đầu đội cái chụp đèn.
-> Cái nhìn kỳ thị của ngời Pháp đối với Ông vua An Nam
+ Thái độ: nhút nhát, lúng túng của kẻ lén lút vụng trộm.
- Lố lăng, cổ hủ, vua nh hề, thậm chí không bằng một tên hề. Ăn chơi sa đoạ, làm mất thể diện quốc gia, cam
(?) Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm?
- GV phát vấn HS trả lời
4. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò
(?) Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “ Vi Hành”?
- Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết sau
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
tâm làm bù nhìn, tay sai cho TDP
4.Nghệ thuật châm biếm đặc sắc
- Nhan đề
- Tạo tình huống nhầm lẫn
- Dùng hình thức viết th ( cho cô em họ)
- Sự sáng tạo trong việc sử dụng linh hoạt, rộng rãi các cách chơi chữ so sánh ví von trào phúng. Giọng văn mát mẻ, mỉa mai, chất trào phúng thấm đợm trong truyện ngắn “Vi hành” từ cốt chuyện -> từng chi tiết, câu văn III Kết luận:
+ “Vi Hành” là 1 tác phẩm có giá trị về nội dung: Thể hiện lòng căm thù mãnh liệt của Nguyễn ái Quốc đối với bọn thực dân và phong kiến, tay sai với thái độ đả kích vừa quyết liệt vừa sâu cay.
+ Tác phẩm đã thể hiện tài năng sáng tạo độc đáo của ngòi bút chuyện ngắn hiện đại bằng tài chân biếm sắc sảo và phê phán sâu cay
Ngày soạn Ngày dạy
Tiết số : 58 Đọc thêm
Cha con nghĩa nặng ( Trích) - Hồ Biểu Chánh- Tinh thần thể dục