Câu1 Quá trình chuyển khối là quá trình a Di chuyển vật chất từ pha này sang pha khác b Vật chất tiếp xúc giữa pha này và pha khác c Chuyển vật chất từ pha này sang pha khác khi 2 pha
Trang 1Câu1 Quá trình chuyển khối là quá trình
a Di chuyển vật chất từ pha này sang pha khác
b Vật chất tiếp xúc giữa pha này và pha khác
c Chuyển vật chất từ pha này sang pha khác khi 2 pha tiếp xúc trực tiếp với nhau
d Chuyển vật chất từ pha này sang pha khác khi 2 pha ngăn cách bởi vách ngăn
Câu2 Để phân chia các quá trình chuyển khối dựa vào
a Nhiệt độ và tính chất của 2 pha
b Áp suất và tính chất của 2 pha
c Dựa vào tính chất của 2 pha
d Dựa vào đặc trưng quá trình di chuyển và tính chất của 2 pha
Câu 3 Hấp thụ là quá trình
a Hút khí hay hơi bằng chất bằng chất lỏng
b Hút khí hay hơi bằng chất rắn
c Vật chất di chuyển từ pha lỏng vào pha hơi
d Vật chất chuyển từ pha rắn vào pha hơi
Câu4 Chưng là quá trình tách hỗn hợp lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào
a Nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng
b Nhiệt độ nóng chảy khác nhau của các chất lỏng
c Độ bay hơi khác nhau của các cấu tử
d Độ nhớt khác nhau của các cấu tử
Câu5 Hấp phụ là quá trình hút khí hay hút hơi
a Bằng chất lỏng
b Bằng chất rắn xốp
c Vật chất đi từ pha lỏng vào pha hơi
d Vật chất đi từ pha hơi vào pha lỏng
Câu6 Trích ly là quá trình tách các chất hòa tan
a Trong chất lỏng bằng chất rắn
b Trong chất rắn bằng chất khí
c Trong chất lỏng bằng chất lỏng khác
d Trong chất khí bằng chất rắn
Câu7 Kết tinh là quá trình tách chất rắn trong dung dịch
a Vật chất đi từ pha khí vào pha rắn
b Vật chất đi từ pha lỏng vào pha rắn
c Là 1 quá trình hóa học
Trang 2d Là 1 quá trình ngưng kết
Câu8 Sấy khô là quá trình tách nước ra khỏi vật liệu ẩm
a Vật chất đi từ pha lỏng vào pha rắn
b Vật chất đi từ pha khí vào pha rắn
c Vật chất đi từ pha khí vào pha lỏng
d Vật chất đi từ pha rắn vào pha khí
Câu9* Gọi M là phân tử lượng, x là phần khối lượng, x là phần mol, X là tỉ số mol, X là tỉ số khối lượng
a x = (x Mi)/(Σxk .Mk)
b x = (x Mi)/(Σxk Mk)
c x = X/(1-X)
d x = X/(1-X)
Câu10 Khi cân bằng pha ta có ycb = f(x) vật chất sẽ chuyển từ pha x vào pha y nếu
a y < ycb
b x = ycb
c y > ycb
d xcb > x
CÂU
11 Quy tắc pha cho phép thay đổi bao nhiêu yếu tố mà cân bằng pha không bị phá hủy và biểu thức của quy tắc pha là
a C = K + - n
b C = K - - n
c C = K - + n
d C= - K + n
CÂU
12 Định luật Henry Đối với dung dịch lý tưởng áp suất riêng phần của khí trên dung dịch tỷ lệ với phần mol của nó trong dung dịch( p = H.x) trong đó
a H là hằng số Henry không có thứ nguyên
b x là nồng độ tỉ số mol
c H là Enthalpy đơn vị Kj/ Kg
d H là hằng số Henry có thứ nguyên là áp suất
CÂU
13 Biểu thức của định luật Raoult p = pbh x trong đó
a p: áp suất chung của hơi trên dung dịch
b pbh: áp suất hơi bão hòa của dung dịch
c x: Tỉ số mol của cấu tử trong dung dịch
Trang 3d p: áp suất riêng phần của cấu tử trong hỗn hợp hơi
CÂU
14 Khi 2 pha tiếp xúc trực tiếp với nhau giữa 2 pha tạo thành 2 lớp màng chảy dòng và nhân có chuyển động xóay
a Khuyếch tán trong màng luôn luôn là khuyếch tán đối lưu
b Khuyếch tán trong màng luôn luôn là khuyếch tán phân tử
c Khuyếch tán trong nhân luôn luôn là khuyếch tán phân tử
d Khuyếch tán trong màng và trong nhân giống nhau
CÂU
15 Động lực của quá trình chuyển khối là = xcb - x hoặc y = y- ycb
a x > xcb; Vật chất chuyển từ x vào y
b x = xcb; Vật chất chuyển từ y vào x
c x < xcb; Vật chất chuyển từ x vào y
d y > ycb; Vật chất chuyển từ x vào y
CÂU
16 Khi đường cân bằng là đường thẳng thì động lực trung bình logarit theo y như sau
a ytb = ( yyln ( yy
b ytb = ( y yln ( yy
c ytb = ( yylg ( y2 y1
d ytb = ( yylg ( yy
CÂU
1 Đường kính thiết bị chuyển khối xác định theo công thức: D = √ [V/ ( 0,785 Wo)]
a V: Lưu lượng pha y : m3/ phút
b Wo: Vận tốc pha y đi qua toàn bộ tiết diện thiết bị m/h
c 0,785: hệ số giữa y và x
d V: Lưu lượng pha y : m3/s
CÂU
17 Bậc thay đổi nồng độ hay đĩa lý thuyết là khỏang thể tích thiết bị trong đó xảy ra quá trình chuyển khối sao cho
a Nồng độ cấu tử đi ra khỏi nó bằng nồng độ cân bằng khi đi vào
b Nồng độ cấu tử đi vào bằng nồng độ cân bằng đi ra
c Nồng độ cấu tử đi vào lớn hơn nồng độ cân bằng đi ra
d Nồng độ cấu tử đi ra lớn hơn nồng độ cân bằng khi đi vào
CÂU
18 Trong quá trình hấp thụ
a Chất lỏng dùng để hút gọi là chất bị hấp thụ
Trang 4b Chất khí được hút gọi là chất hấp thụ
c Chất lỏng dùng để hút gọi là chất hấp thụ
d Chất khí không bị hấp thụ gọi là chất bị hấp thụ
CÂU
19 Dung môi( chất hấp thụ) tốt có yêu cầu không thể thiếu được là
a Độ nhớt bé
b Nhiệt dung riêng bé
c Không tạo thành kết tủa
d Có tính hòa tan chọn lọc
CÂU
20 Độ hòa tan của khí trong lỏng
a Là lượng khí hòa tan trong chất lỏng
b Là lượng lỏng chứa một đơn vị khối lượng chất khí
c Là lượng khí hòa tan trong một đơn vị chất lỏng
d Đơn vị của độ hòa tan là % khối lượng
CÂU
21 Độ hòa tan của khí vào lỏng phụ thuộc
a Tính chất khí của lỏng, nhiệt độ và áp suất của hỗn hợp khí
b Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất môi trường
c Tính chất của khí, lỏng nhiệt độ và áp suất riêng phần
d Chỉ phụ thuộc tính chất của khí và của lỏng
CÂU
22 Định luật Henry ycb = m x
a Đúng với khí thực
b Phù hợp với khí thực với nồng độ khí nhỏ
c Không phù hợp với khí lý tưởng
d Trong tọa độ Y-X đường cân bằng là đường thẳng
CÂU
23 Phương trình nồng độ làm việc của quá trình hấp thụ( Gtr: Lưu lượng khí trơ)
a Gtr( Y-Yc) = Ltr(X- Xđ)
b Gy(Y- Yc) = Gx(X- Xđ)
c Gy(Y-Yc) = Gx(X- Xđ)
d Gtr(X- Xđ) = Ltr( Y- Yđ)
CÂU
24 Mối quan hệ giữa lượng dung môi và kích thước thiết bị
Trang 5a Khi lượng dung môi tăng kích thước thiết bị tăng
b Khi lượng dung môi giảm kích thước thiết bị giảm
c Khi lượng dung môi tăng kích thước thiết bị giảm
d Khi lượng dung môi giảm kích thước thiết bị không đổi
CÂU
25 Các lọai thiết bị có thể dùng để hấp thụ:
a Loại bề mặt , màng, đun nóng, đệm phun
b Loại tầng sôi, đun nóng, đệm , đĩa
c Loại phun, loại ngưng tụ, đệm, đĩa
d Lọai bề mặt, màng, đệm, đĩa, phun
CÂU
26 Yêu cầu chung của đệm là
a Bề mặt riêng lớn, thể tích tự do lớn, khối lượng riêng lớn, bền hóa
b Bề mặt riêng lớn, thể tích lớn, khối lượng riêng bé, bền hóa
c Bề mặt riêng lbé, thể tích bé, khối lượng riêng bé, bền hóa
d Bề mặt riêng lớn, thể tích tự do lớn, khối lượng riêng bé, bền hóa
CÂU
27 Chế độ làm việc của tháp đệm gồm
a 3 chế độ: Chế độ dòng, chế độ xóay, chế độ sủi bọt
b 2 chế độ: Chế độ dòng, chế độ xóay
c 4 chế độ: Chế độ dòng, chế độ quá độ, chế độ xóay, chế độ sủi bọt
d 5 chế độ: Chế độ dòng,chế độ quá độ, chế độ xóay, chế độ sủi bọt, chế độ sặc
CÂU
28 Căn cứ vào sự chuyển động giữa khí và lỏng người ta chia tháp đĩa( mâm) thành:
a 2 lọai
b 3 lọai
c 4 lọai
d 5 lọai
CÂU
29 Khi tiến hành chưng hỗn hợp 5 cấu tử người ta thu được
a 3 sản phẩm
b 4 sản phẩm
c 5 sản phẩm
d 6 sản phẩm
CÂU
30 Các phương pháp chưng thường được ứng dụng trong sản xúât
Trang 6a Chưng cất đơn giản dùng để chưng hỗn hợp các cấu tử có độ bay hơi gần nhau
b Chưng cất hơi nước trực tiếp dùng để tách cấu tử dễ tan trong nước
c Chưng cất chân không dùng khi cần hạ thấp nhiệt độ sôi của cấu tử
d Chưng ở áp suất cao dù cho hỗn hợp dễ đóng rắn ở áp suất thường
CÂU
31 Hỗn hợp có nhiệt độ sôi thay đổi
a Chỉ là dung dịch thực
b Đối với dung dịch thực cân bằng pha chỉ được xác định bằng thực nghiệm
c Đối với dung dịch lý tưởng cân bằng pha được xác định baằng định luật Henry
d Chỉ là dung dịch lý tưởng
CÂU
32 Tính chất cơ bản của hỗn hợp chất lỏng không hòa tan vào nhau
a Áp suất riêng phần của cấu tử này phụ thuộc sự có mặt của cấu tử kia
b Áp suất chung bằng tổng áp suất hơi bão hòa của các cấu tử
c Nhiệt độ sôi của hỗn hợp cao hơn nhiệt độ sôi của các cấu tử
d Có thể tách các cấu tử bằng phương pháp lọc
CÂU
33 Chưng cất đơn giản được ứng dụng cho những trường hợp sau
a Khi nhiệt độ sôi của 2 cấu tử gần bằng nhau
b Khi đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao
c Tách hỗn hợp lỏng khỏi tạp chất không bay hơi
d Tách hỗn hợp 2 cấu tử khó bay hơi
CÂU
34 Phương trình cân bằng vật liệu cho toàn bộ quá trình chưng
a F= W- D
b F/(xD-xW) = D/(xF-xD)= W/(xP-xW)
c F/(xD-xW) = D/(xF-xW)= W/(xD-xF)
d xD F = D.xF = W xD
CÂU
35 Để chứng minh phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng và đoạn cất người ta thừa nhận
a 5 giả thuyết
b 4 giả thuyết
c 3 giả thuyết
d 2 giả thuyết
CÂU
36 Trong các giả thuyết được thừa nhận để chứng minh phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn cất có
Trang 7a Số mol của pha hơi đi từ dưới lên không đổi theo chiều cao mỗi đoạn cất và chưng
b Số mol pha lỏng bằng nhau trong tất cả tiết diện của tháp
c Hỗn hợp đầu vào tháp ở bất kỳ nhiệt độ nào
d Đun sôi ở đáy tháp bằng hơi nước gián tiếp
CÂU
37 Phương trình đường nồng độ làm việc đoạn cất có dạng
a y = RX.x/(RX+1)+ xD/(RX+1)
b y = RX.x/(RX-1)+ xD/(RX-1)
c x = y(RX+1)/(L+RX) + xW(L-1)/(L+RX)
d x = y(RX-1)/(L+RX) + xW(L+1)/(L+RX)
CÂU
38 Đĩa tiếp liệu nằm tại giao điểm đường nồng độ làm việc của đoạn cất và đoạn chưng nếu
a Hỗn hợp lỏng vào tháp ở nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ sôi ở đĩa tiếp liệu
b Hỗn hợp lỏng vào tháp ở nhiệt độ bằng nhiệt độ sôi ở đĩa tiếp liệu
c Hỗn hợp lỏng vào tháp ở nhiệt độ hơi bão hòa ở đĩa tiếp liệu
d Hỗn hợp lỏng vào tháp ở nhiệt độ hơi quá nhiệt ở đĩa tiếp liệu
CÂU
39 Tính chất căn bản nào không thể thiếu khi chọn dung môi trích ly
a Khối lượng riêng khác xa khối lượng riêng của dung dịch
b Nhiệt dung riêng bé
c Có tính hòa tan chọn lọc
d Không độc, không ăn mòn thiết bị
CÂU
40 Trích ly chất lỏng thường được ứng dụng trong các trường hợp sau
a Dùng để tách các chất dễ phân hủy ở nhiệt độ thường
b Tách hỗn hợp các cấu tử có nhiệt độ sôi khác xa nhau
c Dùng khi dung dịch quá đậm đặc
d Khi dung dịch tạo thành hỗn hợp đẳng phí
CÂU
41 Trích ly nhiều bậc chéo dòng được dùng khi
a Không cần thiết thu dung môi ở dạng tinh khiết
b Cần hoàn nguyên dung môi và quá trình hoàn nguyên đơn giản
c Khi hệ số phân bố A của cấu tử A trong dung môi S tương đương với KB trong cấu tử B
d Khi không đòi hỏi hoàn nguyên dung môi và quá trình hoàn nguyên khá đơn giản
CÂU
42 Để tiến hành kết tinh ta tiến hành tạo dung dịch qua bão hòa bằng phương pháp sau
Trang 8a Đun nóng dung dịch
b Bốc hơi 1 phần dung môi
c Phun mầm tinh thể vào dung dịch
d Gây chấn động bằng tia năng lượng hay bằng tác động cơ học
CÂU
43 Sự tạo thành tinh thể gồm
a 2 giai đoạn
b 3 giai đoạn
c 4 giai đoạn
d 5 giai đoạn
CÂU
44 Hấp phụ vật lý có những đặc điển sau:
a Lực hấp phụ là ái lực hóa học
b Quá trình thuận nghịch hoàn toàn và cân bằng đạt tức thời
c Nhiệt tỏa ra lớn
d Chỉ hấp phụ nhiều lớp
CÂU
45 Hấp phụ kích động có đặc điểm sau:
a Quá trình xảy ra nhanh
b Nhiệt tỏa ra không đáng kể
c Nhả hấp đơn giản và dễ dàng
d Tạo thành hợp chất đặc biệt trên bề mặt
CÂU
46 Quá trình hấp phụ được ứng dụng để
a Tạo phản ứng trong pha khí
b Phối trộn hỗn hợp khí theo tỉ lệ thích hợp
c Tiến hành xúc tác không đồng thể trên bề mặt
d Phạm vi ứng dụng giống phương pháp hấp thụ
CÂU
47 So sánh than họat tính và Silicagen ta thấy
a Bề mặt riêng than họat tính nhỏ hơn Silicagen
b Cả hai đều được sản xuất từ 1 lọai nguyên liệu
c Cả hai đều được dùng hấp phụ ở điều kiện nhiệt độ tương đương nhau
d Quá trình kích thích họat tính của than họat tính thực hiện ở nhiệt độ thấp hơn so với Silicagen
CÂU
48 Quá trình sấy Silicagen thực hiện ở nhiệt độ 120oC, còn sấy than họat tính ở nhiệt độ
Trang 9a 110oC
b 300oc
c 900oC
d 1200oC
CÂU
49 So sánh hoạt độ động và họat độ tỉnh của chất hấp phụ ta thấy
a Hoạt độ động và hoạt độ tỉnh có giá trị tương đương nhau
b Hoạt độ tỉnh là thời gian để hấp phụ đạt đến cân bằng
c Than hoạt tính hoạt độ dộng bằng khỏang 90% hoạt độ tỉnh
d Silicagen hoạt độ tỉnh bằng khỏang 60-705 hoạt độ động
CÂU
50 Hấp phụ gián đoạn có thể tiến hành
a Theo 2 phương pháp
b Theo 3 phương pháp
c Theo 4 phương pháp
d Theo 5 phương pháp
CÂU
51 Trong các phương pháp làm khô vật liệu sau đây, phương pháp nào gọi là sấy
a Phương pháp dùng nhiệt
b Phương pháp hóa lý
c Phương pháp cơ học
d Phương pháp hóa học
CÂU
52 Động lực của quá trình sấy là p = p1 - p2
a p1, p2 áp súât hơi riêng phần trên bề mặt vật liệu
b p1 p2 là áp suất hơi riêng phần trong vật liệu và trong môi trường
c p1 p2 là áp suất hơi riêng phần trên bề mặt vật liệu và trong môi trường
d p1 p2 là áp suất hơi riêng phần trong môi trường và trên bề mặt vật liệu
CÂU
53 Nghiên cứu tỉnh lực học của quá trình sấy dựa vào
a Phương trình cân bằng vật liệu
b Phương trình dòng liên tục
c Dựa vào các dạng biểu đồ sấy
d Dựa vào chế độ sấy thích hợp
CÂU Mục đích của nghiên cứu động lực học về sấy là
Trang 1054
a Xác định thành phần vật liệu
b Xác định lượng tác nhân sấy và lượng nhiệt cần thiết
c Xác định chế độ sấy, tốc độ sấy và thời gian sấy
d Xác định tính chất và cấu trúc vật liệu
CÂU
55 Một trong những khái niệm đặc trưng cho hỗn hợp không khí ẩm là
a Độ ẩm tuyệt đối của không khí là lượng hơi nước chứa trong 1 Kg không khí ẩm
b Độ ẩm tương đối của không khí là lượng hơi nước chứa trong 1 kg không khí đó và lượng hơi nước bão hòa
c Hàm ẩm của không khí là lượng hơi nước chứa trong 1 Kg không khí khô
d Nhiệt lượng riêng của không khí ẩm là nhiệt lượng riêng của hơi nước trong hỗn hợp
CÂU
56 Nhiệt độ bầu ướt là
a Nhiệt độ điểm sương
b Giới hạn làm lạnh không khí ẩm với hàm ẩm không đổi
c Giới hạn làm lạnh không khí ẩm với nhiệt lượng riêng không đổi
d Đặc trưng khả năng thu nhiệt của không khí
CÂU
57 Khối lượng riêng của không khí ẩm so với khối lượng riêng của không khí khô
a ρK2A >ρK2K
b ρK2A =ρK2K
c ρK 2 A <ρK 2 K
d Phụ thuộc áp suất môi trường
CÂU
58 Đồ thị Ranzin biễu diễn
a 4 thông số H; Y; to; của không khí ẩm
b 5 thông số H; Y; to
; ph của không khí ẩm
c 6 thông số H; Y; to; ; ph; C của không khí ẩm
d 7 thông số H; Y; to; ph; C; λ của không khí ẩm
CÂU
59 Lượng vật liệu khô tuyệt đối qua máy sấy được xác định theo công thức:
a GK = Gđ[(100-xđ)/ (100- xc)]
b GK = Gc[(100-xc)/ (100- xđ)]
c GK = Gđ[(100-xđ)/ 100]
d GK = Gc[(100-xđ)/ (100- xc)]