Tài liệu ôn tập học kì I - 12

37 223 0
Tài liệu ôn tập học kì I - 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Toán 12 Tổng số tiết: 26 (tiết) STT NỘI DUNG SỐ TIẾT GHI CHÚ 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 3 2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trùng phương 3 3 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên bậc nhất 3 4 Tìm GTLN và GTNN của hàm số trên 1 đoạn 3 5 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3 6 Sử dụng đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình 3 7 Thể tích khối lăng trụ 3 8 Thể tích khối chóp 3 9 Kiểm tra 2 HIỆU TRƯỞNG TTCM Người xây dựng Nguyễn Hùng Cường PHẦN I: GIẢI TÍCH Bài 1: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC 3 Nguyễn Hùng Cường Tài liệu ôn tập học kì I – Toán 12 1 1. Kiến thức cơ bản Các bước khảo sát hàm số bậc 3, trùng phương 1. Tập xác định. 2. Sự biến thiên a. Chiều biến thiên  Tìm y’, giải phương trình y’=0 => sự biến thiên b. Cực trị.  (x CĐ ; y CĐ ) ; (x CT ; y CT ) c. Giới hạn lim x y →−∞ ; lim x y →+∞ d. Bảng biến thiên. 3. Đồ thị. - Tọa độ các giao điểm của đồ thị với các trục. - Giá trị đặc biệt ( Tìm thêm 1 số điểm mà đồ thị hàm số đi qua). - Các dạng đồ thị của hàm số bậc 3 HS bậc 3 0a > 0a < y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt y’ = 0 có nghiệm kép y’ = 0 vô nghiệm - Một số chú ý khi khảo sát hàm số bậc ba : 1. TXD: R Nguyễn Hùng Cường Tài liệu ôn tập học kì I – Toán 12 2 2. 0 lim ; 0 lim x x a y a y →±∞ →±∞ > ⇒ = ±∞ < ⇒ = ∞m 3. a > 0 : CĐ - CT; a < 0: CT - CĐ (Không có cực trị nếu y’> 0 hoặc y’< 0 ∀ x ∈ R) 2. Bài tập vận dụng Ví dụ 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 3 2 6 9y x x x= − + Bài giải: 1. TXĐ: D = R 2. Sự biến thiên a.Chiều biến thiên 2 2 1 ' 3 12 9, ' 0 3 12 9 0 3 x y x x y x x x =  = − + = ⇔ − + = ⇔  =  Trên khoảng ( ) ;1−∞ và ( ) 3;+∞ , ' 0y > nên hàm số đồng biến Trên khoảng ( ) 1;3 , ' 0y < nên hàm số nghịch biến b. Cực trị Hàm số đạt cực đại tại x = 1, y CĐ = y(1)= 4 Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3, y CT = y(3)= 0 c. Giới hạn ( ) ( ) 3 2 3 2 lim lim 6 9 lim lim 6 9 x x x x y x x x y x x x →−∞ →−∞ →+∞ →+∞ = − + = −∞ = − + = +∞ d. Bảng biến thiên 3. Đồ thị Giao với trục Oy tại điểm (0;0) Giao với trục Ox tại điểm (0;0), (3;0) Ví dụ 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 3 y x 3x 2= − + − Nguyễn Hùng Cường Tài liệu ôn tập học kì I – Toán 12 3 O x y Giải: 1. Tập xác định: D = R 2. Sự biến thiên a. Chiều biến thiên y ′ = -3x 2 +3 = -3(x 2 -1) Trên khoảng ( 1;1)− , y’>0 nên hàm số đồng biến. Trên khoảng ( ; 1)−∞ − và (1; )+∞ , y’<0 nên hàm số nghịch biến b. Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x=1 => y CĐ = 0 Hàm số đạt cực tiểu tại x=-1 => y CT = -4 c. Giới hạn 3 3 ( 3 2) lim ( 3 2) x x Lim x x x x →+∞ →−∞ − + − = +∞ − + − = −∞ d. Lập bảng biến thiên. x −∞ -1 1 + ∞ y / + 0 - 0 + y + ∞ 0 -4 - ∞ 3. Đồ thị Giao với Ox tại A(1;0) và B(-2;0) Giao với Oy tại C(0;-2) 3. Bài tập về nhà Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số: Nguyễn Hùng Cường Tài liệu ôn tập học kì I – Toán 12 4 = −  ′ = ⇔  =  1 0 1 x y x 3 2 3 2 3 2 3 1 . 3 1 . 2 4 3 . 3 5 1 . 3 a y x x x b y x x x c y x x x d y x x =− + − = − + = − + + =− − e. 3 2 3y x x= − + f. 3 2 2 3 1y x x= + − g. 3 3 1y x x= − + 4. Hướng dẫn giải: - Sử dụng sơ đồ khảo sát hàm số như các ví dụ - Chú ý tính đạo hàm và giải phương trình y’=0 - Chú ý kiểm tra so sách với các dạng đồ thị đã học Bài 2: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG 1. Kiến thức cơ bản - Dạng đồ thị của hàm số 4 2 ( 0)y ax bx c a = + + ≠ HS trùng phương 0a > 0a < y’ = 0 có ba nghiệm phân biệt y’ = 0 có một nghiệm 2. Bài tập vận dụng Ví dụ 1: Cho hàm số y = 4 2 -x + 2x + 3 (C) Nguyễn Hùng Cường Tài liệu ôn tập học kì I – Toán 12 5 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm sô (C) Giải 1. Tập xác định: D = ¡ 2. Sự biến thiên: +) Chiều biến thiên: ( ) 3 2 y’ 4x 4x 4x x 1= − + = − − y ’ > 0 với mọi ( ; 1) (0;1)x∈ −∞ − ∪ , suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-  ; -1) và ( 0 ; 1) y ’ < 0 với mọi ( 1;0) (1; )x∈ − ∪ +∞ , suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( - 1 ; 0) và ( 1 ; +) +) Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại hai điểm x = - 1 và x =1; y CĐ = 4 Hàm số đạt cực tiêu tại điểm x = 0 ; y CT = 3 +) Giới hạn: ®- ¥ ¥ x lim y = - ®+¥ ¥ x lim y = - +) Bảng biến thiên: x -  -1 0 1 + y ’ + 0 - 0 + 0 - y 4 4 -  3 -  3. Đồ thị (C ) : Cắt Oy tại điểm (0; 3), cắt Ox tại 2 điểm ( - 3 ; 0) và ( 3 ; 0) Nhận Oy là trục đối xứng VD 2: Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 4 2 8 10y x x= − + Giải: Nguyễn Hùng Cường Tài liệu ôn tập học kì I – Toán 12 6 0 y’ 0 1 1 x x x =   = ⇔ = −   =  0 1 1 -x^4 +2*x^2+3 3 4 1. Tập xác định: D = ¡ 2. Sự biến thiên: a. Chiều biến thiên: y’ = 4x 3 -16x = 2 4 ( 4)x x − y’ = 0  y ’ > 0 với mọi ( 2;0) (2; )x∈ − ∪ +∞ , suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( -2 ; 0) và ( 2 ; +) y ’ < 0 với mọi ( ; 2) (0;2)x∈ −∞ − ∪ , suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( -; -2) và ( 0 ; 2). b. Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0 ,y CĐ = 10 Hàm số đạt cực tiêu tại điểm x = 2± ; y CT = -6 c. Giới hạn: ®- ¥ ¥ x lim y = + ; ®+¥ ¥ x lim y = + Hàm số khơng có tiệm cận d. Bảng biến thiên: x -  -2 0 2 + y ’ - 0 + 0 - 0 + y + 10 + -6 -6 3. Đồ thị (C ) : Đồ thị (C) cắt trục Oy tại điểm (0; 10), cắt trục Ox tại 4 điểm ( 4 6;0) ± − ) và ( 4 6;0) ± + Đồ thị (C) nhận trục Oy là trục đối xứng 3. Bài tập về nhà Nguyễn Hùng Cường Tài liệu ơn tập học kì I – Tốn 12 7 = − + = + − = − + = − + − = − − + = 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 Bài 1: Khảo sát vẽ đồ thò các hàm số sau: 1). 2 2 2). 2 1 3). 2 1 4). 2 1 5). 4 2 6). y x – 2x y x x y x x y x x y x x y x x 0 2 2 x x x =   = −   =  Bài 2: Cho hàm số y = mx 4 +(m 2 -9)x 2 + 10 (C m ) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=1. 2) Viết Phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của nó với đường thẳng y =19. 4. Hướng dẫn giải - Khảo sát theo sơ đồ khảo sát hàm số - Thay giá trị m=1 rồi khảo sát hàm số - Tìm hoành độ giao điểm bằng cách giải phương trình biến x khi thay y =19, rồi viết phương trình tiếp tuyến tại 1 diểm Bài 3 : HÀM SỐ BẬC NHẤT TRÊN BẬC NHẤT 1. Kiến thức cơ bản Hàm phân thức ( 0, 0) ax b y c ad bc cx d + = ≠ − ≠ + +) Tập xác định: \ d D R c   = −     +) Đạo hàm : ' 2 ( ) ad bc y cx d − = + (Lưu ý : dấu y ’ phụ thuộc vào dấu của ad - bc) +) Hàm số không có cực trị +) Giới hạn, tiệm cận: lim lim x x a y y c →−∞ →+∞ = = ; suy ra y = a/c là tiệm cận ngang Nếu y ’ >0 trên D: ( ) ( ) lim ; lim d d x x c c y y + − → − → − = −∞ = +∞ ; suy ra x = -d/c là tiệm cận đứng Nếu y ’ <0 trên D: ( ) ( ) lim ; lim d d x x c c y y + − → − → − = +∞ = −∞ ; suy ra x = -d/c là tiệm cận đứng +) Bảng biến thiên: TH1: y ’ > 0 trên D Nguyễn Hùng Cường Tài liệu ôn tập học kì I – Toán 12 8 x −∞ d c − +∞ y ’ + + y +∞ a/c a/c −∞ TH2: y ’ < 0 trên D x −∞ d c − +∞ y ’ - - y a/c +∞ −∞ a/c - Dạng đồ thị của hàm số ( 0, 0) ax b y c ad bc cx d + = ≠ − ≠ + 2. Kiến thức bổ trợ a) Nếu dạy học sinh tính y’ theo công thức : ' 2 ( ) ad bc y cx d − = + Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định hệ số a,b,c,d VD : 1) 3 2 1 x y x − = + a= 1, b =-3, c = 2 , d = 1=> ' 2 1.1 ( 3).2 (2 1) y x − − = + = ' 2 7 (2 1) y x = + Nguyễn Hùng Cường Tài liệu ôn tập học kì I – Toán 12 9 2) 1 2 2 x y x − = + a= -2, b =1, c = 1 , d = 2=> ' 2 ( 2).2 1.1 ( 2) y x − − = + = ' 2 5 ( 2) y x − = + Học sinh tự làm xác định hệ số a,b,c,d 1) 3 2 1 x y x − = − 2) 4 2 3 x y x + = + 3. Bài tập vận dụng Ví dụ 1: Cho hàm số 2 1 1 x y x + = + , đồ thị (C) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. Giải 1.Tập xác định: D = { } \ 1-¡ 2. Sự biến thiên: a. Chiều biến thiên: y’ = 2 2 2( 1) (2 1) 1 0, ( 1) ( 1) x x x D x x + − + = > ∈ + + Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( ; 1)−∞ − và ( 1; )− +∞ b. Cực trị: Hàm số không có cực trị. c. Giới hạn: lim 2 x y ®- ¥ ®+¥ = x lim y = , suy ra đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang 1 1 + - ®- ®- ¥ ¥ x x lim y = - ; lim y = + , suy ra đường thẳng x = -1 là tiệm cận đứng. d. Bảng biến thiên: x −∞ 1 − +∞ y ’ + + y +∞ 2 2 −∞ Đồ thị: Cho x = 0 thì y = 1, suy ra đồ thị (C) cắt trục Oy tại điểm (0;1) Nguyễn Hùng Cường Tài liệu ôn tập học kì I – Toán 12 10 O I [...]... của đồ thị là giao i m của hai đường tiệm cận: I( -d/c ; a/c) - B i 3: Để (d) cắt (C) t i 2 i m phân biệt thì phương trình 2 x +1 = − x + m ph i có 2 nghiệm phân biệt x −1 12 Nguyễn Hùng Cường T i liệu ơn tập học kì I – Tốn 12 - B i 5: Thay tọa độ i m A vào hàm số (Cm) để tìm m - B i 6 làm tương tự b i 3 B i 4 : TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘT ĐOẠN 1: Kiến thức cơ bản : •... Cho hàm số y=-x3+3x-2 Viết phương trình tiếp tuyến t i i m cực đ i của hàm số Gi i : Viết phương trình tiếp tuyến t i i m cực đ i i m cực đ i (1;0) PTTT có dạng: y=y’(x0)(x-x0) + y0 Ta có: y’(1) = 0 Vậy phương trình tiếp tuyến là y=0 B i 3: Cho hàm số y = -x 4 + 2x 2 + 3 (C) Viết phương trình tiếp tuyến v i đồ thị (C) t i i m cực tiểu của (C) Gi i: Tìm cực tiểu ta được: i m cực tiểu (0;3) Ta có:... Cường 24 T i liệu ơn tập học kì I – Tốn 12 4 Hướng dẫn gi i - Đọc kĩ đề b i - Vẽ chính xác hình - Tìm diện tích mặt đáy (Sử dụng các cơng thức tính diện tích đa giác) - Tính chiều cao (chú ý đến các đường vng góc, định lí Pitago, định lí sin, định lí cơ sin) B i 8: THỂ TÍCH KH I CHĨP 1 Kiến thức cơ bản Cơng thức tính thể tích của kh i chóp Trong đó: B: diện tích đáy h: chiều cao V= 1 B.h 3 2 B i tập vận... trụ: thể tích kh i lăng trụ Trong đó: B: diện tích đáy Nguyễn Hùng Cường V = B.h 20 T i liệu ơn tập học kì I – Tốn 12 h: chiều cao 2 Kiến thức bổ trợ * Diện tích đa giác • Hình vng cạnh a có diện tích • Hình chữ nhật có cạnh a,b có diện tích • Tam giác vng có hai cạnh góc vng a,b có diện tích • Tam giác thường biết cạnh đáy và chiều cao a a a a b a hA b b hA a a • Hình thoi biết hai đường chéo a,b... GTLN và GTNN B i 5: PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ 1 Kiến thức cơ bản : Viết phương trình tiếp tuyến v i đồ thị (C):y = f(x) t i i m M 0 (x 0 ; y 0 ) ∈ (C) y (C): y=f(x) y0 M 0 ∆ x x0 Nguyễn Hùng Cường 14 T i liệu ơn tập học kì I – Tốn 12 Phương pháp: Phương trình tiếp tuyến v i (C) t i M(x0;y0) có dạng: y - y0 = k ( x - x0 ) Trong đó : x0 : hồnh độ tiếp i m y0: tung độ tiếp i m và y0=f(x0)... ^ IA ¢ · A) Suy ra góc giữa (ABC ) và (ACC ¢ ¢ là A ¢ = 45o IH  A ¢ = IH tan45o = IH = 1MB = a 3 H 2 4  Vậy, thể tích lăng trụ là: 1 1 a 3 a 3 3 3 a (đvdt) V = B h = BM AC A ¢ = × H ×× a = 2 2 2 2 8 B I GI I CHI TIẾT ĐÈ 2 Câu I :  y = - x4 + 4x2 - 3  Tập xác định: D = ¡  Đạo hàm: y¢= - 4x3 + 8x Nguyễn Hùng Cường 35 T i liệu ơn tập học kì I – Tốn 12  Cho éx = 0 4 y¢= 0 Û - 4x3 + 8x = 0 Û 4x (-. .. ĐB trên (- ¥ ;- 2),(0; 2) NB trên (- 2;0),( 2; +¥ )  Hàm số đạt cực đ i yCĐ = 1 t i xCD = ± 2 , đạt cực tiểu yCT = –3 t i xCT = 0 lim  Gi i hạn: x - ¥ y = - ¥  Bảng biến thiên x – y¢ ; - + y lim y = - ¥ x®+¥ 2 0 1 – –  Giao i m v i trục hồnh: cho 0 0 + 2 + 0 1 –3 – – é2 =1 é = ±1 x x y = 0 Û - x + 4x - 3 = 0 Û ê 2 Û ê ê ê x x ê =3 ê =± 3 ë ë Giao i m v i trục tung: cho x = 0 Þ y = - 3 4 2... Hùng Cường 11 T i liệu ơn tập học kì I – Tốn 12 b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) t i i m M0(x0;f(x0) có dạng: y − y0 = f ' ( x0 )( x − x0 ) Ta có x0 = 0, y0 = 2, f’(x0) = f’(0) = -1 Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y=-x+2 4 B i tập về nhà B i 1: Cho hàm số y = 3x − 2 x −1 a Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (c) của hàm số b Viết phương trình tiếp tuyến v i đồ thị (c) t i i m có tung... cực trị c Gi i hạn: lim y = lim y =- 1 , suy ra đường thẳng y = -1 là tiệm cận ngang x - ¥ x®+¥ lim y = +¥ ; lim y = - , suy ra đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng + - Ví dụ 2: Cho hàm số y = x®1 x®1 d Bảng biến thiên: −∞ x y’ +∞ 1 - +∞ -1 y −∞ -1 Đồ thị: y Cho x = 0 thì y = -2 , suy ra đồ thị (C) cắt trục Oy t i i m (0 ;-2 ) Cho y = 0 thì x = 2, suy ra đồ thị (C) cắt trục Ox t i i m (2;0) x O I Nguyễn... Câu I (5,0 i m): Cho hàm số: y = - x3 + 6x2 - 9x + 4 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) t i giao i m của (C ) v i trục hồnh 3) Tìm m để phương trình sau đây có 3 nghiệm phân biệt: x3 - 6x2 + 9x - 4 + m = 0 Câu II (2 i m) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y= 3 - 2x x +1 ;4] trên đoạn [1 Câu III (3 i m): BC Cho . biệt. Nguyễn Hùng Cường T i liệu ôn tập học kì I – Toán 12 12 - B i 5: Thay tọa độ i m A vào hàm số (C m ) để tìm m - B i 6 làm tương tự b i 3 B i 4 : TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA. số y = 4 2 -x + 2x + 3 (C) Nguyễn Hùng Cường T i liệu ôn tập học kì I – Toán 12 5 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm sô (C) Gi i 1. Tập xác định: D = ¡ 2. Sự biến thiên: +) Chiều biến thiên: ( ) 3. đạt cực đ i t i hai i m x = - 1 và x =1; y CĐ = 4 Hàm số đạt cực tiêu t i i m x = 0 ; y CT = 3 +) Gi i hạn: - ¥ ¥ x lim y = - ®+¥ ¥ x lim y = - +) Bảng biến thiên: x -  -1 0 1 + y ’

Ngày đăng: 29/10/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan