Cú kết tủa màu xanh lam tạo thành.. Cú dung dịch màu xanh thẫm tạo thành.. Lỳc đầu cú kết tủa keo xanh lam, sau đú kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm.. Nếu thờm vào dung dịch NaOH d
Trang 1TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP HẢI DƯƠNG
HOAHOC.ORG â NGễ XUÂN QUỲNH
09798.17.8.85 – 09367.17.8.85 - netthubuon – Website: www.hoahoc.org - admin@hoahoc.org
BÀI TEST ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Lí THUYẾT
VỀ NITO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Thời gian: 60 phỳt
Cõu 1: Trong cụng nghiệp, N2 được tạo ra bằng cỏch nào sau đõy
A Nhiệt phõn muối NH4NO3 đến khối lượng khụng đổi
B Chưng cất phõn đoạn KK lỏng
C Đung dung dịch NaNO2 và dung dịch NH4Cl bóo hũa
D Đun núng kim loại Mg với dd HNO3 loóng
Cõu 2: N2 thể hiện tớnh khử trong phản ứng với :
A H2 B O2 C Li D Mg
Cõu 3: Một oxit Nitơ cú CT NOx trong đú N chiếm 30,43% về khối lượng Cụng thức của oxit Nitơ đú là :
A NO B NO2 C N2O2 D N2O5
Cõu 4: Dóy chất nào sau đõy trong đú nitơ cú số oxi húa tăng dần:
A NH3, N2, NO, N2O, AlN B NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO
C NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3
Cõu 5: Xỏc định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :
N2
o 2 + H (xt, t , p)
o 2 + O (Pt, t )
(B) HNO3
A (A) là NO, (B) là N2O5 B (A) là N2, (B) là N2O5
C (A) là NO, (B) là NO2 D (A) là N2, (B) là NO2
Cõu 6: NH3 cú thể phản ứng được với tất cả cỏc chất trong nhúm nào sau đõy (cỏc đk coi như cú đủ ):
A HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3 B H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH
C HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 D KOH , HNO3 , CuO , CuCl2
Cõu 7: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 và lắc đều dung dịch Quan sỏt thấy:
A Cú kết tủa màu xanh lam tạo thành
B Cú dung dịch màu xanh thẫm tạo thành
C Lỳc đầu cú kết tủa keo xanh lam, sau đú kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm
D Cú kết tủa xanh lam, cú khớ nõu đỏ thoỏt ra
Cõu 8: Dung dịch chứa 4 muối: CuCl2 , FeCl3 , ZnCl2 , AlCl3 Nếu thờm vào dung dịch NaOH dư rồi thờn tiếp dung dịch
NH3 dư sẽ thu được kết tủa chứa
A 1 chất B 2 chất C 3 chất D 4 chất
Cõu 9: Cho dung dịch KOH dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M Đun núng nhẹ , thu được thể tớch khớ thoỏt ra (đkc)
A 2,24 lớt B.1,12 lớt C 0,112 lớt D 4,48 lớt
Cõu 10: Khi cho NH3 dư tỏc dụng với Cl2 thu được:
A N2, HCl C HCl, NH4Cl B N2, HCl, NH4Cl D NH4Cl, N2
Cõu 11: Cho cỏc phản ứng sau :
H2S + O2 dư Khớ X + H2O NH3 + O2 8500C Pt, Khớ Y + H2O
NH4HCO3 + HClloóng Khớ Z + NH4Cl + H2O Cỏc khớ X, Y, Z thu được lần lượt là
A SO2, NO, CO2 B SO2, N2, NH3 C SO3, NO, NH3 D SO3, N2, CO2
Cõu 12: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khụ vào bỡnh đựng khớ amoniac là :
A Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ B Giấy quỳ chuyển sang màu xanh
C Giấy quỳ mất màu D Giấy quỳ khụng chuyển màu
Cõu 13: Cho cỏc oxit : Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO Cú bao nhiờu oxit bị khớ NH3 khử ở nhiệt độ cao ?
Cõu 14: Trong cỏc loại phõn bún : NH4Cl, (NH2)2CO ,(NH4)2SO4 ,NH4NO3 .Phõn nào cú hàm lượng đạm cao nhất (hàm lượng nguyờn tố N) :
A (NH2)2CO B (NH4)2SO4 C NH4Cl D NH4NO3
Cõu 15: Để điều chế N2O ở trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối :
A.NH4NO2 B.(NH4)2CO3 C NH4NO3 D.(NH4)2SO4
Trang 2TÀI LIỆU LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NĂM 2011
HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH
09798.17.8.85 – 09367.17.8.85 - netthubuon – Website: www.hoahoc.org - admin@hoahoc.org
Câu 16: Trong phương trình phản ứng đồng tác dụng với dd HNO3 loãng (giả thiết chỉ tạo ra nitơ mono oxit) tổng hệ số trong phương trình hóa học bằng:
Câu 17: Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc) Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là :
A 1,2g B 1,88g C 2,52g D 3,2g
Câu 18: Cho khí NH3 đến dư vào các dung dịch: Al2(SO4)3, CuSO4, Fe(NO3)3, BaCl2, FeCl2 Những dung dịch nào cho kết tủa:
A Al2(SO4)3, CuSO4, Fe(NO3)3 B CuSO4, Fe(NO3)3, BaCl2
C Fe(NO3)3, BaCl2, FeCl2 D Al2(SO4)3, Fe(NO3)3, FeCl2
Câu 19: Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ NH3 là một chất khử mạnh:
A NH3 + HCl NH4Cl B 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
C NH3 + H2O NH4
+ + OH- D NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
Câu 20: Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 + Q ( H 0) Để tạo được nhiều NH3, ta cần:
A Tăng nhiệt độ, giảm áp suất B Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
C Giảm nhiệt độ, giảm áp suất D Tăng nhiệt độ, tăng áp suất
Câu 21: Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì có 560 ml (đo ở đktc) khí N2O bay ra (Sản phẩm khử duy nhất) Khối lượng Mg trong hỗn hợp là:
A 2,4 g B 0,24 g C 0,36 g D 0,08 g
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: A1 t0 N2 O2
A2 O2
A3 H 2O A4 Cu
A5 t0 A3
A NO HNO3 Cu(NO3)2 C N2O HNO3 Cu(NO3)2
Câu 23: Vai trò của NH3 trong phản ứng: 4 NH3 + 5 O2 t xt0 4 NO +6 H2O là
A Chất khử B Chất oxi hóa C Axit D Bazơ
Câu 24: Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo khí N2O Tổng các hệ số trong phương trình hoá học là:
A 18 B 13 C 24 D 10
Câu 25: Cho m g hỗn hợp Cu, Fe, Al tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 loãng dư thu được (m + 31) g muối nitrat
Nếu cũng cho m g hỗn hợp kim loại trên tác dụng với oxi được các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3 thì khối lượng oxit là:
A m + 32g B m + 16g C m + 4g D m + 48g
Câu 26: Cho các phản ứng sau :
(1) Cu(NO3)2 to (2) NH4NO2 to (3) NH3 + O2 850oC Pt, (4) NH3 + Cl2 to (5) NH4Cl to (6) NH3 + CuO to
Các phản ứng đều tạo khí N2 là :
A (1), (3), (4) B (1), (2), (5) C (2), (4), (6) D (3), (5), (6)
Câu 27: Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa -khử là :
Câu 28: Cho các phản ứng sau: (1) Fe + HNO3 to Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
(2) H2S + HNO3 SO2 + NO2 + H2O (3) FeS + HNO3
o t
Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
Hệ số tối giản ở phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là A.(1) 1;6;1;3;3 (2).1;6;1;6;4 (3).1;12;1;1;9;5 B (1) 1;6;1;3;3 (2).3;3;3;3;4 (3) 2;12;2;1;9;5
C (1) 2;6;2;3;3 (2) 1;6;1;6;4 (3) 1;12;1;1;9;5 D (1) 1;6;1;3;3 (2).3;2;3;2;4 (3) 2;12;2;1;9;6
Câu 29: Thể tích N2 thu được khi nhiệt phân 40,0 g NH4NO2 là:
A 4,48 lít B 44,8 lít C 14,0 lít D 22,4 lít
Câu 30: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
A KNO2, N2 và O2 B KNO2 và O2 C KNO2 và NO2 D KNO2, N2 và CO2