Bài 2 GDCD 11

32 1.7K 3
Bài 2 GDCD 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Giáo viên: TH.S Đinh Văn Đức Sinh viên soạn: Phạm Phương Trang Lớp K59B BÀI 2 HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu và phân tích được các khái niệm: Hàng hoá, tiền tệ, thị trường. - Phân biệt được 2 thuộc tính của hàng hoá, nắm được nguồn gốc, bản chất của tiền tệ, phân tích được các chức năng cơ bản của thị trường. 2. Kỹ năng - Phân biệt được giá trị với giá cả của hàng hoá. - Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương. 3. Thái độ - Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, tiền tệ và sản xuất hàng hoá. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước. Nội dung bài học • Tiết 1: Hàng hóa a) Khái niệm hàng hóa b) Hai thuộc tính của hàng hóa • Tiết 2: Tiền tệ a) Nguồn gốc của tiền tệ b) Các chức năng của tiền tệ c) Quy luật lưu thông tiền tệ • Tiết 3: Thị trường a)Khái niệm thị trường b) Các chức năng của thị trường Trong xã hội nguyên thủy, người dân sống phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên, với nền kinh tế tự cung, tự cấp. I. HÀNG HÓA Nền kinh tế này gọi là gì? Kinh tế tự nhiên 1. Hàng hóa là gì? Em cho biết người nguyên thủy làm thế nào để sống và tồn tại? => Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, sản phẩm sản xuất ra chỉ để tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu của chính người sản xuất. • VD: Người nguyên thủy chuyên đi săn bắt thú dữ để cung cấp thịt trong bữa ăn hàng ngày. Theo các em những hình ảnh dưới đây thuộc nền kinh tế nào? • Kinh tế hàng hóa là hình thức sản xuất ra sản phẩm được dùng để trao đổi, mua bán nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người. • Vậy theo em những sản phẩm nào được coi là hàng hóa và những sản phẩm nào không phải là hàng hóa? 2 kiểu tổ chức xã hội Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa Tự sản xuất, tự tiêu dùng Sản xuất để trao đổi, mua bán Sản phẩm không là hàng hóa Sản phẩm là hàng hóa Nội dung so sánh Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa Mục đích sản xuất Thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất Thỏa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng Phụ thuộc vào công cụ sản xuất Sản xuất nhỏ với công cụ lao động thủ công Sản xuất lớn với sự chuyên môn hóa cao cùng công cụ lao động hiện đại Tính chất, môi trường sản xuất Tự cung, tự cấp không có cạnh tranh Trao đổi, mua bán, cạnh tranh gay gắt Phạm vi sản xuất Khép kín trong xã hội với vai trò một nền kinh tế Nền kinh tế mở, thị trường trong nước kết hợp với thị trường quốc tế Sự khác nhau về nền KT tự nhiên và KT hàng hóa [...]... khác nhau • VD: 1m vải = 5kg thóc.( thực chất là trao đổi lao động cho nhau.) • Giá trị trao đổi (tỉ lệ trao đổi) 1m vải = 5kg gạo 1m vải = 10kg thóc Giá trị (hao phí lao động) 2giờ = 2giờ 2giờ = 2giờ 2m vải = 1 đôi giày 2giờ = 2giờ Trên thị trường người ta trao đổi hàng hóa với nhau theo tỉ lệ nhất định, về thực chất là trao đổi những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa đó (lao động... trị Bài Tập 1 Đặc điểm của nền kinh tế tự nhiên là : a.- Hình thức sản xuất tự cung tự cấp b.- Sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu c.- Phản ánh trình độ kém phát triển d.- Dựa vào kinh nghiệm và lệ thuộc vào thiên nhiên A Bài Tập 2 B Đặc điểm của nền kinh tế hàng hóa là : a.- Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng b.- Sản phẩm làm ra để bán c.- Nền sản xuất ở trình độ cao d.- trao đổi hàng hóa trên thị trường Bài. .. phẩm không trở thành HH? Theo em vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa? Vì sao? • 1 Nước sông suối • 2 Nước máy • 3 Bác A trồng được 50kg rau, bác dùng 3kg để ăn và bán 47kg  Hàng hóa được tồn tại ở hai dạng: + Hàng hóa vật thể hay hành hóa hữu hình + Hàng hóa phi vật thể hay hàng hóa vô hình 2 Các thuộc tính của hàng hóa Thuộc tính của hàng hóa Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoả... tồn tại trong các Nhà nước nào? a.- Công xã nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ b.- Chiếm hữu Nô lệ và Phong Kiến c.- Chiếm hữu Nô lệ, Phong Kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và CNXH d.- Tất cả a,b,c đều sai C Bài Tập 4 D Hàng hóa có các thuộc tính nào? a.- Giá trị sức lao động làm ra hàng hóa b.- Giá trị sử dụng và giá cả c.- Giá trị hàng hóa và chất lượng hàng hóa d.- giá trị sử dụng và giá trị II TIỀN TỆ . (tỉ lệ trao đổi) 1m vải = 5kg gạo 1m vải = 10kg thóc 2m vải = 1 đôi giày Giá trị (hao phí lao động) 2giờ = 2giờ 2giờ = 2giờ 2giờ = 2giờ . CHÍNH TRỊ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 Giáo viên: TH.S Đinh Văn Đức Sinh viên soạn: Phạm Phương Trang Lớp K59B BÀI 2 HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu và phân. thân góp phần xây dựng kinh tế đất nước. Nội dung bài học • Tiết 1: Hàng hóa a) Khái niệm hàng hóa b) Hai thuộc tính của hàng hóa • Tiết 2: Tiền tệ a) Nguồn gốc của tiền tệ b) Các chức năng

Ngày đăng: 29/10/2014, 09:00

Mục lục

  • BÀI 2 HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG

  • Nội dung bài học

  • Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

  • Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan