Báo cáo :van tuần tự và van cân bằng - Th1: sử dụng van tâm đóng I- Lý thuyết -Vẽ sơ đồ mạch -Ghi công thức tính P1 II- Thí nghiệm 1. Gắn thiết bị -Gắn thiết bị như sơ đồ mạch -Gắn mạch điện vào điều khiển hệ thống 2. Thí nghiệm -Cho tải nâng lên hạ xuống rồi quan sát hiện tượng -cho nâng tải lên ở vị trí giữa -Đưa về trạng thái giữa của van phân phối -Cho p2=0 bằng cách cho ngõ A thông với bể hay đẩy ty qua phải bằng tay. -Đọc và ghi số liệu P1(p1=4bar) 3. Nhận xét -tải đi lên chậm và đều -tải đi xuống đột ngột và có tiếng va đập mạnh -giá trị p1 không được cố định là do sự co dãn của đường ống ( tính Plt khi p2=0) -giá trị đo được của p1 nhỏ hơn giá trị lý thuyết tính toán: điều này là do sự co dãn trên đường ống gây nên sự trên lệch áp như vậy -để tránh sự va đập của tải, người ta gắn thêm vào hệ thống một van cân bằng. - Th2: sử dụng van cân bằng và van phân phối tâm y I- Lý thuyết -(vẽ sơ đồ mạch) II- Thí nghiệm 1. Gắn thiết bị( tương tự th1) 2. Thí nghiệm -Vặn lò xo ra hết cỡ của van cân bằng rồi cho tải năng lên,hạ xuống.quan sát hiện tượng -Vặn lò xo van cân bằng vào, diều chỉnh lên 15bar.chú ý 15 bar này áp suất cần năng tải lên, khi điều chỉnh ta cần phải cho tải nâng lên rồi đọc chỉ số mà kim dừng khi dao động. cần điều chỉnh liên tục để đạt giá trị 15bar -Khi đạt 15bar cho tai nâng lên hạ xuống. quan sát hiện tượng -Tương tự th1 ta cho tải nâng lên ở vị trí giữa rồi cho p2=0, đọc giá trị p1( p1=5bar) 3. Nhận xét -Tải nâng lên hạ xuống đều hơn, không còn va đập như th1 -Giá trị p1 đo đc nhỏ hơn giá trị tính toán là do sự tổn hao đường ống -ở đây ta sử dụng van phân phối tâm y mà không sử dụng van phân phối tâm đóng như trường hợp 1 là vì:khi cho nâng tải lên rồi hạ xuống, vì ở van phân phối tâm đóng, ngõ A không thông với bể nên khi hệ thống ngừng hoạt động, ở bên trái của van một chiều còn tồn tại một lượng dầu với áp cao không được đưa về bể. còn ở bên phải của van một chiều cũng có một lượng dầu với áp cao. Do có hai áp cao hai bên làm cho van một chiều không thể co giãn về trạng thái cân bằng của nó, do đó rất dễ hư van một chiều.còn đối với van phân phối tâm y thì ngõ A thông với bể nên lượng dầu bên phải van một chiều được đưa về bể, do đó van một chiều trở về trạng thái cân bàng của nó, đảm bảo nó hoạt dộng tốt hơn. . trái của van một chiều còn tồn tại một lượng dầu với áp cao không được đưa về bể. còn ở bên phải của van một chiều cũng có một lượng dầu với áp cao. Do có hai áp cao hai bên làm cho van một. một van cân bằng. - Th2: sử dụng van cân bằng và van phân phối tâm y I- Lý thuyết -(vẽ sơ đồ mạch) II- Thí nghiệm 1. Gắn thiết bị( tương tự th1) 2. Thí nghiệm -Vặn lò xo ra hết cỡ của van cân. cân bằng của nó, do đó rất dễ hư van một chiều.còn đối với van phân phối tâm y thì ngõ A thông với bể nên lượng dầu bên phải van một chiều được đưa về bể, do đó van một chiều trở về trạng thái