Hãy đọc hai câu thơ cảm động về tình bà cháu?. Dựa và phần Tiểu dẫn trong Sách giáo khoa, em hũy trình bày một số nét tiêu biểu về tiểu sử của nhà thơ Xuân Quỳnh ?I.. + Đề tài: viết thàn
Trang 1Tiết 37 38: – Sóng
- Xuân Quỳnh
Trường Trung học phổ thông Vân Canh - Năm học 2011-2012 - Gv Hà Huyền Hoài Hà
Chào mừng quý thầy cô đến với tiết học tốt !
Trang 6Hãy đọc hai câu thơ cảm
động về tình bà cháu ?
Đọc ba câu thơ miêu tả chân dung người lính Tây Tiến ?
Đây là ngày may mắn của
em ! Tặng em 9 điểm.
Đọc vài câu thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước ?
Trang 7Tiết 37 38: – Sóng
- Xuân Quỳnh
Trang 8Dựa và phần Tiểu dẫn trong Sách giáo khoa, em hũy trình bày một số nét tiêu biểu về tiểu sử của nhà thơ Xuân Quỳnh ?
I Tìm hiểu chung:
Trang 91 Tác giả:
- Tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh 1942 mất 1988 do tai nạn giao thông
- Quê ở La Khê, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây
- Xuất thân gia đình trí thức, cuộc đời bất hạnh, khao khát tình yêu thương
mãnh liệt
I Tìm hiểu chung:
Tiết 37 – 38: Sóng (Xuân Quỳnh)
Trang 10- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước
+ Đề tài: viết thành công mảng tình cảm đời thường (tình yêu đôi lứa, tình yêu con trẻ, …)
+ Phong cách thơ : hồn hậu, chân thành,
say đắm
- Đặc điểm thơ:
Trang 112 Tác phẩm tiêu biểu:
-Tơ tằm – Chồi biếc (1963) -Hoa dọc chiến hào (1968) -Lời ra trên mặt đất (1978) -Tự hát (1984)
Hãy nêu một số tác phẩm của nhà thơ Xuân Quỳnh ?
Trang 123 Bài thơ:
a Xuất xứ:
b Cảm xúc chủ đạo:
Khát vọng tình yêu của nguời con gái
c.Thể thơ: Thơ năm tiếng.
Bài thơ “Sóng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
Đọc diễn cảm bài thơ và nêu cảm xúc chủ đạo ?
Nhà thơ dùng thể thơ nào để viết ? Hãy nêu tác
Trang 13Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ
Sóng
Trang 14Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên ?
Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu ?
Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau
Trang 15Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương
Trang 16Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn ngàn cách trở Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ.
Trang 17Đọc diễn cảm lại hai khổ thơ đầu Hình tượng
“sóng” được nhà thơ Xuân Quỳnh thể hiện như thế nào ?
1 Hình tượng “sóng”:
II Đọc - hiểu bài thơ:
- Hình tượng “sóng” -> quen thuộc của thơ ca
-> đẹp, gợi cảm, lãng mạn
-> Xuân Quỳnh đem lại vẻ đẹp mới lạ của “con
sóng” cho nền thơ ca dân tộc.
Trang 18Nữ sĩ Xuân Quỳnh dùng những hình ảnh, chi tiết nghệ thuật nào để miêu tả “con sóng” ?- Hình ảnh “sóng”: “ Sóng tìm ra tận bể” (nhân hóa – ẩn dụ) -> bí ẩn của sóng -> bí ẩn của tình yêu.
II Đọc - hiểu bài thơ:
-> khắc họa chân thực bản chất của con sóng tự
nhiên, luôn tồn tại trong những trạng thái đối lập
nhau.
1 Hình tượng “sóng”:
- Từ láy: “dữ dội”><“dịu êm”;“ồn ào”><“lặng lẽ”
- Nhịp thơ: ngắt nhịp đều đặn luân phiên lẻ/chẵn
(2/3; 3/2) -> bước đi của con sóng tự nhiên.
Trang 19Khát vọng chinh phục tự nhiên, chinh phục tình
yêu là quy luật của muôn người, muôn đời.
II Đọc - hiểu bài thơ:
-> hành trình của em: Trái tim -> Muôn trùng sóng
bể -> Nghĩ về anh, em -> hiểu về “Tình yêu”.
Bằng lời thơ giản dị, chân thực nữ sĩ đã
khắc họa vẻ đẹp sinh động con sóng tự nhiên Qua đó diễn tả tinh tế những cung bậc tâm hồn của
người phụ nữ đang yêu
1 Hình tượng “sóng”:
- Hành trình của sóng: Sông -> Bể -> hiểu mình.
Trang 20Heát tieát 1