1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAP AN BDT cuc trị on val 10

22 168 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 268,88 KB

Nội dung

on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 1 A Lí thuyết 1) Định nghĩa bất đẳng thức. a nhỏ hơn b, kí hiệu là a < b, nếu a b < 0. a lớn hơn b, kí hiệu là a > b, nếu a b > 0. a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu là a b, nếu a - b 0. a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là a b, nếu a - b 0. Ví dụ: D1: 75 76> vì (7 5) (7 6) 1 0 => VD2: 1311 3434 < vì 13 11 1 0 34 34 2 =< VD3: a 2 + 1 < a 2 + 2 vì (a 2 + 1) - (a 2 + 2) = -1 < 0 2) Các tính chất của BĐT. + Tính chất 1: a > b b < a. + Tính chất 2: a > b và b > c a > c (tính chất bắc cầu) + Tính chất 3: a > b a + c > b + c + Tính chất 4: a > b, c > d a + c > b + d a > b, c < d a - c > b - d + Tính chất 5: ac bc, nếu c > 0 ab ac bc, nếu c < 0 > > <=> < + Tính chất 6: a > b > 0, c > d > 0 ac > bd + Tính chất 7: a > b > 0 a n > b n với mọi n * N ; a > b a n > b n (n lẻ); ab> a n > b n (n chẵn) + Tính chất 8: a > b > 0 nn ab> với mọi n * N ; Hệ quả: a, b 0 => 22 ab ab a b <=> <=> + Tính chất 9: mn mn a1 v mn a a với m,nN* 0a1 v mn a a với m,nN* >>=>> << >=> < 3, Một số bất đẳng thức thông dụng : a, Bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm: Với hai số không âm a , b ta có : ab ba + 2 ( ) 2 ab ab 2 + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi : a = b b, Bất đẳng thức Bu-nhi-a-côp-xki : Với mọi số a ; b; x ; y ta có : ( ax + by ) 2 (a 2 + b 2 )(x 2 + y 2 ) Dấu đẳng thức xảy ra <=> y b x a = c, Bất đẳng thức giá trị tuyệt đối : baba ++ Dấu đẳng thức xảy ra khi : ab 0 B Các phơng pháp chứng minh bất đẳng thức Phơng pháp chung : Cách 1 : Biến đổi BĐT cần chứng minh thành một BĐT tơng đơng mà ta đã biết là đúng Cách 2 : Biến đổi BĐT đúng đã biết thành BĐT cần chứng minh 1. Phơng pháp 1 : Dùng định nghĩa Phơng pháp chứng minh A > B : - Bớc 1: Xét hiệu A B - Bớc 2: Chứng minh A B > 0 - Lu ý : A 2 0 với mọi A ; dấu '' = '' xảy ra khi A = 0 . - A 2 0 với mọi A ; dấu '' = '' xảy ra khi A = 0 . AAA ; AA A0;A A A0= <=> = <=> Bi tập: *) Bài tập 1: Chứng minh bất đẳng thức sau: 2 ab ab 2 + Bài làm : (Bất đẳng thức Côsi) Xét hiệu 2 22 a b a 2ab b 4ab ab 24 +++ = 2 ab 0 2 = Vậy: 2 ab ab 2 + dấu = xảy ra khi a = b. Chú ý: Để chứng minh BĐT: Với hai số không âm a , b ta có : ab ba + 2 ta xuất phát từ BĐT 2 (a b) 0, luôn đúng với mọi a, b 0 *) Bài tập 2: Chứng minh rằng với mọi số a, b, x, y ta có 2222 2 (a b )(x y ) (ax by)+++ (Bất đẳng thức Bu-nhi-a-côp-xki) Bài làm : Xét hiệu 2222 2 (a b )(x y ) (ax by)+++ = a 2 x 2 + a 2 y 2 + b 2 x 2 + b 2 y 2 - a 2 x 2 - b 2 y 2 2byax = (ay bx) 2 0 Vậy: 2222 2 (a b )(x y ) (ax by)+++ dấu = xảy ra khi ay = bx hay ab xy = *) Bài tập 3: Cho a, b, c, d là các số thực. Chứng minh rằng : 22222 abcdea(bcde)++++ +++ Bài làm : Xét hiệu 22222 (a b c d e ) a(b c d e) + +++ +++ = 222 2 22 2 2 aaaa ab b ac c ad d ae e 4444 + + + + + + + = 22 22 aaaa bcde0 2222 +++ Vậy: 22222 abcdea(bcde)++++ +++ dấu = xảy ra khi a bcde 2 == == *) Bài tập 4: Với mọi số : x, y, z chứng minh rằng : x 2 + y 2 + z 2 +3 2(x + y + z) Bài làm : Ta xét hiệu : H = x 2 + y 2 + z 2 +3 - 2( x + y + z) on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 3 = x 2 + y 2 + z 2 +3 - 2x - 2y - 2z = (x 2 - 2x + 1) + (y 2 - 2y + 1) + (z 2 - 2z + 1) = (x - 1) 2 + (y - 1) 2 + (z - 1) 2 Do (x - 1) 2 0 với mọi x (y - 1) 2 0 với mọi y (z - 1) 2 0 với mọi z => H 0 với mọi x, y, z Hay x 2 + y 2 + z 2 +3 2(x + y + z) với mọi x, y, z . Dấu bằng xảy ra <=> x = y = z = 1. *) Bài tập 5: Chứng minh rằng với mọi x, y ta đều có : x 4 + y 4 xy 3 + x 3 y Bài làm : Xét hiệu : x 4 + y 4 ( xy 3 + x 3 y ) = ( x 4 xy 3 ) + ( y 4 x 3 y ) = x( x 3 y 3 ) + y( y 3 x 3 ) = ( x y )( x 3 y 3 ) = ( x y ) 2 ( x 2 + xy + y 2 ) = ( x y ) 2 ( ) 2 2 3 1 xy y 24 ++ 0 Vậy bất đẳng thức đã cho là đúng . Dấu = xảy ra khi x = y . *) Bài tập 6: Cho các số dơng a , b thoả mãn điều kiện a + b = 1 Chứng minh rằng : ( 1 + 1 a )( 1 + 1 b ) 9 (1) Bài làm : Ta có ( a + 1 a .)( b + 1 b ) 9 ab + a + b + 1 9 ab ( vì a,b > 0 ) a + b + 1 8 ab 2 8 ab 1 4 ab ( vì a + b = 1 ) ( a + b ) 2 4 ab ( a b ) 2 0 (2) Bất đẳng thức (2) đúng, các phép biến đổi là tơng đơng. Vậy bất đẳng thức (1) đợc chứng minh. Xảy ra dấu đẳng thức khi và chỉ khi a = b *) Bài tập 7: Cho a > 0, b > 0. Chứng minh rằng : abab + >+ Hớng dẫn : Cách 1 : ( ) ( ) 22 abab ab ab a2abbab 2 ab 0 (BĐT đúng vì a, b > 0 ) + > + <=> + > + <=> + + > + <=> > Vậy abab+>+ Cách 2 : ( ) 2 ab ab a2abbab(vì 2ab0)+= + =+ +>+ > Cách 3 : Vì a > 0, b > 0 nên ab 1, 1 ab ab < < ++ , do đó aabb , ab ab ab ab >> ++++ Cộng vế với vế của hai BĐT cùng chiều => đpcm Cách 4 : Vì a > 0, b > 0 nên a0,b0>> Dựng tam giác ABC vuông tại A có AB = a,AC b= áp dụng Py ta go tính đợc BC = 22 AB AC+ ( ) ( ) 22 ab+ = ab+ áp dụng BĐT tam giác, ta có : AB + AC > BC Vậy abab+>+ b a C B A *) Bài tập 8: Cho a, b, c là các số không âm. Chứng minh rằng : 3 abc abc 3 ++ (BĐT Cô-si cho ba số không âm) Hớng dẫn : Cách 1 : Bài toán phụ : Chứng minh rằng ()() 22 333 2 1 x y z 3xyz ( x y z) (x y ) y z z x 2 ++ = ++ + + Hớng dẫn : Ta biến đổi từ VP để có VT Với x, y, z 0 => 333 x y z 3xyz++ 0 => 333 xyz xyz 3 ++ Đặt x = 333 a,y b,z c(a,b,c 0)== Ta có : 333 3 abc abc a b c abc 33 ++ ++ <=> Cách 2 : Bài toán phụ Cho x, y, z, t không âm . Chứng minh rằng 4 xyzt xyzt 4 +++ (BĐT Cô-si cho bốn số không âm) Thật vậy: 4 xyzt xy zt 11 ( xy zt ) xy zt xyzt 42222 +++ + + =++ = => 4 xyzt xyzt 4 +++ Do đó () 4 4 abc abc abc 3 abc abc 34 3 ++ +++ ++ ++ = on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 5 Trờng hợp một trong ba số a, b, c bằng 0, bài toán đợc chứng minh Trờng hợp a, b, c đều khác 0 , ta có a + b + c > 0 Do đó: ( ) 4 abc abc abc 33 ++ ++ <=> 3 abc abc 3 + + *) Bài tập về nhà : Chứng minh bất đẳng thức : 2 22 22 + + baba Hớng dẫn : Xét hiệu : H = 2 22 22 + + baba = 4 )2()(2 2222 bababa +++ = 0)( 4 1 )222( 4 1 22222 =+ baabbaba . Với mọi a, b . Dấu '' = '' xảy ra khi a = b . 2. Phơng pháp 2 : Dùng tính chất của bất đẳng thức *) Bài tập 1 : Cho hai số x, y thoả mãn điều kiện x + y = 2. Chứng minh x 4 + y 4 2 Bài làm : - Ta có: (x 2 y 2 ) 2 0 (với mọi x, y) x 4 + y 4 2x 2 y 2 x 4 + y 4 + x 4 + y 4 x 4 + 2x 2 y 2 + y 4 2(x 4 + y 4 ) (x 2 + y 2 ) 2 (1) dấu = xảy ra khi x = y hoặc x = - y. - Mặt khác, ta có: (x y) 2 0 (với mọi x, y) x 2 + y 2 2xy 2(x 2 + y 2 ) (x + y) 2 x 2 + y 2 2 (2) (vì x + y = 2) dấu = xảy ra khi x = y. - Từ (1) và (2) x 4 +y 4 2 dấu= xảy ra khi x = y = 1. *) Bài tập 2 : Chứng minh rằng 222 3 abc abc 4 + ++ Bài làm : Ta có: 2 2 11 a0aa 24 ++ 2 2 11 b0b b 24 ++ 2 2 11 c0c c 24 ++ Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức trên ta đợc: 222 111 abc abc 444 ++ +++ 222 3 abc abc 4 +++ dấu = xảy ra khi a = b = c = 1 2 . *) Bài tập 3 : Cho 0 < a, b, c, d < 1 . Chứng minh rằng : (1 - a)(1 - b)(1 - c)(1 - d) > 1 - a - b - c - d . Bài làm : Ta có : (1 - a)(1 - b) = 1 - a - b + ab Do a, b > 0 nên ab > 0 => (1 - a)(1 - b) > 1 - a - b . Do c < 1 nên 1 - c > 0 => (1 - a)(1 - b)(1 - c) > (1 - a - b)(1 - c) (1 - a)(1 - b)(1 - c) > 1 - a - b - c + ac + bc . Do 0 < a, b, c, d <1 nên 1 - d > 0 ; ac + bc > 0 ; ad + bd + cd > 0 =>(1 - a)(1 - b)(1 - c) > 1 - a - b - c => (1 - a)(1 - b)(1 - c)(1 - d) > (1 - a - b - c)(1 - d) on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 7 => (1 - a)(1 - b)(1 - c)(1 - d) > 1 - a - b - c - d + ad + bd + cd => (1 - a)(1 - b)(1 - c)(1 - d) > 1 - a - b - c - d . *) Bài tập 4 : Cho 0 < a, b, c < 1 . Chứng minh rằng : 2a 3 + 2b 3 + 2c 3 < 3 + a 2 b + b 2 c + c 2 a Bài làm : Do 0 < a, b < 1 => a 3 < a 2 < a < 1 ; b 3 < b 2 < b < 1 ; ta có : (1 - a 2 )(1 - b) > 0 => 1 + a 2 b > a 2 + b => 1 + a 2 b > a 3 + b 3 hay a 3 + b 3 < 1 + a 2 b . Tơng tự : b 3 + c 3 < 1 + b 2 c ; c 3 + a 3 < 1 + c 2 a . => 2a 3 + 2b 3 + 2c 3 < 3 + a 2 b + b 2 c + c 2 a *) Bài tập 5 : Từ bất đẳng thức () 2 ab 0 , hãy chứng minh các bất đẳng thức sau : +) ( ) 2 22 ab ab 22 ++ +) () 2 ab 4ab+ +) ( ) 2 ab ab 2 + +) () 2 11 (a,b 0) 4ab ab > + +) 11 4 (a,b 0) abab + > + +) 22 ab 2(a b)(a,b0)+ + > (BĐT Bu-nhi-a-côp-xki) +) ab2ab(a,b0)+ > (BĐT cô-si) 3. Phơng pháp 3 : Dùng phép biến đổi tơng đơng - Quá trình chuyển từ một bất đẳng thức sang một bất đẳng thức tơng đơng gọi là một phép biến đổi tơng đơng . - Biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tơng đơng với bất đẳng thức đúng hoặc bất đẳng thức đã đợc chứng minh là đúng . - Khi có hai bất đẳng thức tơng đơng , nếu một bất đẳng thức đúng thì bất đẳng thức kia cũng đúng . Ta có sơ đồ : A > B A 1 > B 1 A 2 > B 2 A n > B n *) Bài tập 6 : Cho a, b là hai số dơng có tổng bằng 1 . Chứng minh rằng : 3 4 1 1 1 1 + + + ba Giải: Dùng phép biến đổi tơng đơng 3(a + 1 + b + 1) 4(a + 1) (b + 1) 9 4(ab + a + b + 1) (vì a + b = 1) 9 4ab + 8 1 4ab (a + b) 2 4ab Bất đẳng thức cuối đúng . Suy ra điều phải chứng minh . *) Bài tập 7 : Cho a, b, c là các số dơng thoả mãn : a + b + c = 4 Chứng minh rằng : (a + b)(b + c)(c + a) a 3 b 3 c 3 Giải: Từ : (a + b) 2 4ab , (a + b + c) 2 = [ ] cbacba )(4)( 2 +++ => 16 4(a + b)c => 16(a + b) 4(a + b) 2 c 16 abc => a + b abc Tơng tự : b + c abc c + a abc => (a + b)(b + c)(c + a) a 3 b 3 c 3 *) Bài tập 8 : Chứng minh bất đẳng thức : 3 33 22 + + baba ; trong đó a > 0 ; b > 0 Giải : Dùng phép biến đổi tơng đơng : Với a > 0 ; b > 0 => a + b > 0 3 33 22 + + baba + + + 2 ).( 2 22 ba baba ba . 2 2 + ba a 2 - ab + b 2 2 2 + ba 4a 2 - 4ab + 4b 2 a 2 + 2ab + b 2 3a 2 - 6ab + 3b 2 = 3(a 2 - 2ab + b 2 ) 0 () 2 3a b 0 Bất đẳng thức cuối cùng đúng ; suy ra : 3 33 22 + + baba Dấu = xảy ra a = b *) Bài tập 9 : Cho 2 số a, b thoả mãn a + b = 1 . CMR a 3 + b 3 + ab 2 1 Giải : Ta có : a 3 + b 3 + ab 2 1 <=> a 3 + b 3 + ab - 2 1 0 <=> (a + b)(a 2 - ab + b 2 ) + ab - 2 1 0 <=> a 2 + b 2 - 2 1 0 . Vì a + b = 1 <=> 2a 2 + 2b 2 - 1 0 <=> 2a 2 + 2(1-a) 2 - 1 0 ( vì b = a -1 ) <=> 4a 2 - 4a + 1 0 <=> ( 2a - 1 ) 2 0 Bất đẳng thức cuối cùng đúng . Vậy a 3 + b 3 + ab 2 1 Dấu '' = '' xảy ra khi a = b = 2 1 *) Bài tập 10 : Với a > 0 , b > 0 . Chứng minh bất đẳng thức : a b a a b b Giải : on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 9 Dùng phép biến đổi tơng đơng : a b a a b b ( )() baabbbaa ++ 0 [ ] 0)()()( 33 ++ baabba 0)())(( +++ baabbababa 0)2)(( ++ bababa 2 ( a b)( a b) 0+ Bất đẳng thức cuối đúng ; suy ra : a b a a b b *) Bài tập 11 : Cho các số dơng a , b thoả mãn điều kiện a + b = 1 Chứng minh rằng : ( 1 + 1 a )( 1 + 1 b ) 9 (1) Giải: Ta có ( a + 1 a .)( b + 1 b ) 9 ab + a + b + 1 9 ab ( vì a,b > 0 ) a + b + 1 8 ab 2 8 ab ( vì a + b = 1 ) ( a + b ) 2 4 ab ( a b ) 2 0 (2) Bất đẳng thức (2) đúng các phép biến đổi là tơng đơng vậy bất đẳng thức (1) đợc chứng minh. Xảy ra dấu đẳng thức a = b. *) Bài tập 12 : Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) 3(m + 1) + m < 4(2 + m) b) b(b + a) ab c) a(a b) b(a b) d) 2 c1 c12 + *) Bài tập 13 : Cho các số dơng a, b, c có tích bằng 1. Chứng minh rằng (a + 1)(b + 1)(c + 1) 8 *) Bài tập 14 : Chứng minh các bất đẳng thức: a) (x + y + z) 2 3(xy + yz + xz) b) c 2 c1 2 + *) Bài tập 15 : Cho a, b là hai số thoả mãn điều kiện a + b = 2. Chứng minh rằng a 4 + b 4 a 3 + b 3 . Hớng dẫn: Vì a + b = 2 nên a 4 + b 4 a 3 + b 3 ( ) 44 33 2(a b ) (a b) a b++ + 44 44 3 3 44 3 3 33 2 22 2(ab)ababba ababba (ab)(ab)0 b3b (a b) (a ) 0 (luôn đúng) 24 <=> + + + + <=> + + <=> <=> + + *) Bài tập 16 : Cho hai số x, y thoả mãn điều kiện x + y = 1. Chứng minh: a) x 2 + y 2 1 2 b) b) 1 8 ≤ x 4 + y 4 [...]... đẳng thức (1) luôn đúng áp dụng bất đẳng thức trung gian a m bm a n bn > với a > b > 0 và m > n a m + bm an + bn Nên khi m =1996, n =1995 thì bất đẳng thức phải chứng minh luôn đúng a1996 b1996 a1995 b1995 > a1996 + b1996 a1995 + b1995 9 Phơng pháp 9: Dùng phép quy nạp toán học on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 21 - Kiến thức : Để chứng minh một bất đẳng thức đúng... giác của góc xOy Từ điểm M nằm trong góc xOz vẽ MH vuông góc với Ox ( H thuộc Ox ), vẽ MK vuông góc với Oy( K thuộc Oy ) Chứng minh: MH < MK Giải: Gọi A là giao điểm của MK với Oz Vẽ AB Ox ( B thuộc Ox ) Nối B với M Xét KOA vuông tại K và BOA vuông tại B có: OA là cạnh chung BOA = KOA (Oz là tia phân giác) on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 17 Do đó KOA = BOA( cạnh... phần kiểm tra bài cũ) Tơng tự : p - b > 0 ; p - c > 0 áp dụng bài toán trên ta có: 1 1 4 4 + = p a p b ( p a ) + ( p b) c 1 1 4 Tơng tự : + p b p c a 1 1 4 + pa pc b on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 15 => 2( 1 1 1 1 1 1 + + ) 4( + + ) => điều phải chứng minh pa pc pc a b c Dấu '' = '' xảy ra khi : p - a = p - b = p - c a=b=c Khi đó tam giác ABC là tam giác đều... x 1,0 < y 1 x = y 3 4 x = y = 3 5 4 5 *) Bài tập 3 : Cho a, b, c 0 ; a + b + c = 1 Chứng minh rằng : a, a + b + b + c + c + a 6 b, a + 1 + b + 1 + c + 1 < 3,5 on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 11 Giải a, áp dụng bất dẳng thức Bunhiacôpxki với 2 bộ 3 số ta có : ( a + b 1 + => ( b + c 1 + a+b + c + a 1 b+c + ) c+a 2 ) ( (1 + 1 + 1) 2 a+b ) ( 2 + b+c ) ( 2... thức sau là sai : 2a(1 - b) > 1; 3b(1 - c) > 2; 8c(1 - d) > 1; 32d(1 - a) > 3 Giải: Giả sử ngợc lại cả bốn bất đẳng thức đều đúng Nhân từng về, ta có : Vì x, y, z > 0 => on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 19 2.3.8.32a(1 - b)b(1 - c)c(1 - d)d(1 - a) > 2 3 => [a(1 a )] [ b(1 b)] [c(1 c )] [d(1 d )] > 1 256 (1) Mặt khác , áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có : a +1 a 1 1... c)2 a + 4b 4 (a + c) + 4a 4 (b + c) Cộng vế với vế ta đợc điều phải chứng minh *) Bài tập 8: Cho a, b , c > 0; A= (a + b) c Chứng minh rằng: + (a + c) b + (b + c) a > 4 on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 13 Hớng dẫn: (a + b) (a + b) = c c (a + b) với a, b , c > 0 (a + b + c) c (a + b) có 2 (theo cô - si) 1 c (a + b ) a+b c (a + b ) 2 dấu "=" c = a + b a+b+c 2 (a... bất đẳng thức trên , ta chứng minh bất đẳng thức trung gian sau: Nếu a > b > 0 và m,n là hai số tự nhiên mà m>n thì a m bm a n bn > (1) a m + bm an + bn Thật vậy ta dùng phép biến đổi tơng đơng để chứng minh a m + b m 2b m a n + b n 2b n > a m + bm a n + bn 2b m 2b n 2b m 2b n 1- m > 1 n m > n a + bm a + bn a + bm a + bn bm bn m n m n am an 1 1 b b m +1 > n +1 m < n mb m < n b n m < n a a...4 Phơng pháp 4 : Dùng các bất đẳng thức quan trọng và quen thuộc - Kiến thức : Dùng các bất đẳng thức quen thuộc nh : Cô-si , Bu-nhi-a-côp-xki , bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối để biến đổi và chứng minh , - Một số hệ quả từ các bất đẳng thức trên : x2 + y2 2xy Với a, b > 0 , a b + 2 b a *) Bài tập... d(1 - d) 4 4 a(1 a) 1 4 Nhân từng về các bất đẳng thức, ta có : [a(1 a )] [ b(1 b)] [c(1 c )] [d(1 d )] 1 256 (2) Từ (1) và (2) suy ra vô lý Điều vô lý đó chứng tỏ ít nhất một trong 4 bất đẳng thức cho trong đầu bài là sai *) Bài tập 2: Chứng minh rằng không có 3 số dơng a, b, c nào thoả mãn cả ba bất đẳng thức sau : a+ 1 1 1 0; >0; >0 2 2 2 => a, b, c thoả mãn là độ dài 3 cạnh của một tam giác *) Bài tập 10: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác thoả mãn a + b + c = 2 Chứng minh: ab + bc + ac > abc + 1 Giải: Vì a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác Suy ra : a + b > c b+c>a a+c>b mà a + b + . () 4 4 abc abc abc 3 abc abc 34 3 ++ +++ ++ ++ = on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 5 Trờng hợp một trong ba số a, b, c bằng 0, bài toán đợc chứng minh Trờng. = 2 1 *) Bài tập 10 : Với a > 0 , b > 0 . Chứng minh bất đẳng thức : a b a a b b Giải : on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 9 Dùng phép biến. y 2 1 2 b) b) 1 8 ≤ x 4 + y 4 on Danh Ti Chuyờn : Bt ng thc- Phn c bn - ễn thi vo lp 10 trang 11 4. Phơng pháp 4 : Dùng các bất đẳng thức quan trọng và quen thuộc - Kiến thức :

Ngày đăng: 29/10/2014, 00:00

w