Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1HỆ TIÊU HÓA
Trang 2• Phân biệt được cấu tạo mô học của các đoạn
thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và ruột thừa
• Mô tả được cấu tạo mô học của tiểu thùy gan,
Trang 4Hệ tiêu hóa có 2 phần
Ống tiêu hóa: miệng hậu môn
Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, gan, tụy
Trang 5A ỐNG TIÊU HÓA
Trang 7 Ống tiêu hóa: ống rỗng kích cỡ từng đoạn
Thanh mạc hoặc vỏ ngoài.
Tùy theo chức năng của từng đoạn mà cấu
trúc của từng tầng có những đặc điểm riêng
I ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHUNG CỦA ỐNG TIÊU HÓA
Trang 81.1 Tầng niêm mạc
Còn gọi là màng nhày
Có 3 lớp:
Biểu mô: khác nhau ở từng đoạn ống tiêu hóa.
Lớp đệm: mô liên kết thưa giàu mạch máu, mạch bạch huyết, các tuyến và nang lympho, các sợi cơ.
Cơ niêm: là cơ trơn, ngăn cách tầng niêm mạc với tầng dưới niêm, kích thích tầng niêm mạc chuyển động hấp thu thức ăn hiệu quả.
Trang 111.4 Tầng thanh mạc hay vỏ ngoài
Thanh mạc: bao ngoài các đoạn trong ổ bụng
Vỏ ngoài: bao ngoài các đoạn ngoài ổ bụng
Là lớp mô liên kết thưa, mỏng
Giàu mạch máu, mạch bạch huyết, mô mỡ
Phủ ngoài cùng là biểu mô lát đơn ở thanh mạc
Trang 12II KHOANG MIỆNG
Biểu mô
Lát tầng có sừng hóa: nướu và khẩu cái cứng.
Lát tầng không sừng hóa: khẩu cái mềm, môi, má
và sàn miệng.
Lớp đệm chứa tuyến nước bọt.
Lưỡi nằm trong khoang miệng
Trang 13 Khối cơ vân + niêm mạc phủ ngoài
Cơ vân sắp xếp thành 3 lớp đan chéo nhau
Niêm mạc bám chặt vào cơ do mô liên kết lớp đệm len vào giữa các bó cơ
Niêm mạc mặt trên: gồ ghề, có nhiều gai lưỡi (hay nhú lưỡi) – có nhiều dạng, phía sau có nhiều nang lympho nhỏ và hạnh nhân lưỡi
Nụ vị giác: phát hiện vi giác, nằm khắp bề mặt lưỡi
Trang 16IV THỰC QUẢN
Biểu mô: lát tầng không sừng hóa
Tầng dưới niêm: có chứa tuyến tiết nhày (tuyến thực quản)
Cơ:
1/3 trên: cơ vân.
1/3 giữa: cơ vân + cơ trơn
1/3 dưới: cơ trơn
Vỏ ngoài: đoạn dưới cơ hoành là thanh mạc
Trang 17Sơ đồ cấu tạo cắt ngang của thực quản.
Trang 19Biểu mô lát tầng không sừng hoá (thực quản)
Trang 20V DẠ DÀY
Trang 21Niêm mạc dạ dày
- Biểu mô: Trụ đơn chế tiết nhày, bề mặt lõm xuống lớp đệm phễu dạ dày: chứa chất tiết của các tuyến
- Lớp đệm:
+ Tùy vào vị trí: chứa tuyến tương ứng
+ Đáy vị và thân vị có tuyến đáy vị
- Cơ niêm: cơ trơn ngăn cách tầng niêm mạc với tầng dưới niêm
Trang 23BM trụ đơn chế tiết nhày
Trang 24Tuyến đáy vị
Dạng tuyến ống phân nhánh
Cấu tạo: phễu, cổ, đáy
Phễu tuyến: tế bào tiết nhày là chủ yếu
Cổ tuyến: tế bào gốc, tế bào tiết nhày, tế bào thành
Đáy tuyến: tế bào thành, tế bào chính (sinh men), tế bào nội tiết ruột
Trang 25Tế bào thành
Tế bào chính
Tế bào thành
Tế bào chính
Trang 26TB thành
TB chính
Trang 27Các tế bào tuyến đáy vị
TB gốc: hình trụ thấp, phân chia mạnh thay thế TB phễu tuyến, biểu mô trụ đơn chế tiết
nhày, TB ở cổ và đáy tuyến
TB thành (TB viền)
Hình cầu hay hình tháp, nhân hình cầu nằm giữa
Chế tiết HCl, KCl, các yếu tố nội tại dạ dày…
TB chính (TB sinh men)
Nhỏ hơn tế bào thành
Tiết pepsinogen pepsin
TB nội tiết ruột
Tiết serotonin
Trang 30VI RUỘT NON
- Nhiều van ruột nhung mao: tăng diện tích hấp thu chất.
- Biểu mô: trụ đơn
- Lớp đệm: chứa tuyến Lieberkuhn
mạch bạch huyết phong phú, ở tá tràng có tuyến Brunner tiết nhày
- Tầng cơ: 2 lớp cơ trơn
Trang 31 Van ruột:
Do tầng dưới niêm đội tầng niêm mạc lên.
Có nhiều nhất ở hỗng tràng.
Nhung mao:
Do lớp đệm đội biểu mô lên.
Phủ bởi biểu mô trụ đơn.
Trang 32Van ruộtNhung mao
Trang 34Tế bào BM trụ đơn ở ruột non
+ TB hấp thu (TB mâm khía):
- Hình trụ, cực ngọn có nhiều vi nhung mao
+ TB đài (TB hình ly):
- Tiết nhầy, xen kẽ với các TB hấp thu
+ TB nội tiết ruột:
- Rải rác ở BM phủ và tuyến Lieberkuhn
Trang 35BM trụ đơn ở ruột non
Trang 36Tế bào tuyến Lieberkuhn:
Trang 37Tuyến Lieberkunh
Trang 38Đáy tuyến Lieberkuhn và tế bào Paneth
Trang 39VII RUỘT GIÀ:
đầu cuối sát trực tràng)
Biểu mô: trụ đơn
Tuyến Lieberkuhn có nhiều tế bào đài
Lớp đệm có nhiều nang lympho tầng dưới niêm mạc
Tầng cơ: lớp cơ dọc bên ngoài tạo thành 3 dải
cơ dọc
Trang 41VIII RUỘT THỪA:
Trang 42RUỘT THỪA (CẮT NGANG)
Trang 44B GAN
Gan là tuyến tiêu hóa lớn nhất
Nhiều chức năng quan trọng
Bao gan (bao glisson): là bao liên kết ngoài cùng là biểu mô của phúc mạc (BM lát đơn)
Gan chia nhiều thùy tiểu thùy
Trang 45I TIỂU THÙY GAN
Là đơn vị cấu tạo chức năng của gan
Hình đa diện
Gồm: Mao mạch nan hoa, dây tế bào gan,
TM trung tâm tiểu thùy, khoảng Disse, tiểu quản mật
Trường hợp xơ gan vách liên kết phát triển các tiểu thùy gan bị teo lại
Trang 47Mao mạch nan hoa:
Kiểu xoang, không có màng đáy, hướng vào
TM trung tâm theo kiểu nan hoa
Thành: TB nội mô, không liên tục, tế bào
Kupffer
TB tích mỡ: hình dạng không nhất định nằm
giữa các TB gan và các TB nội mô
Trang 50Dây tế bào gan (bè Remak)
- Gồm 2 dãy TB gan xếp hướng vào tâm tiểu thùy
- Giữa 2 dãy TB có 1 ống tiểu quản mật
** Tế bào gan:
Hình đa diện hoặc khối vuông
Nhân hình cầu ở trung tâm (có thể đa
nhân)
Trang 53Tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy:
- Nằm ở giữa tiểu thùy gan
- Tương đối lớn, thành có 1 ít mô liên kết
- Nhận máu từ các mao mạch TM sau tiểu thùy TM trên gan TM chủ dưới
Trang 54Khoảng Disse:
Là khoảng siêu vi
- Giữa TB gan và TB nội mô
- Giữa TB gan và TB Kupffer
Trang 55II KHOẢNG CỬA:
Nằm giữa các gốc tiểu thùy gan
Khoảng cửa chứa:
- Động mạch gian tiểu thùy (ĐM gan):
Lòng hẹp, thành dầy, nhỏ hơn TM cửa và ống mật
- Tĩnh mach gian tiểu thùy (TM cửa):
Lòng rộng, thành mỏng
- Ống mật gian tiểu thùy (ống mật):
BM vuông đơn, ống lớn có BM trụ đơn