Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
284 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 2 Uỷ Ban Nhân Dân 2 UBND 2 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 1 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 1 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC 3 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC 4 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 6 1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 9 2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 14 2.2.1. Các chính sách kế toán chung 14 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 15 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 16 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 16 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 18 2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ 20 2.3.1. Tổ chức hạch toán tài sản cố định 20 Khi có TSCĐ đưa vào sử dụng thì công ty hạch toán như sau: 21 Diễn giải: 22 2.3.2. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu 24 PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 30 3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 30 3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 31 SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Uỷ Ban Nhân Dân Hội đồng quản trị Xây dựng cơ bản Sản xuất kinh doanh Xuất nhập khẩu Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Chủ sở hữu Giá trị gia tăng Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Tài sản cố định Việt Nam đồng Tài khoản Nhật ký chung Báo cáo tổng hợp Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình Bảo hiểm xã hội UBND HĐQT XDCB SXKD XNK TSDH TSNH CSH GTGT NVL CCDC TSCĐ VNĐ TK NKC BCTH TSCĐHH TSCĐVH BHXH SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 2 Uỷ Ban Nhân Dân 2 UBND 2 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 1 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 1 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC 3 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC 4 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 6 1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 9 2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 14 2.2.1. Các chính sách kế toán chung 14 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 15 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 16 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 16 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 18 2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ 20 2.3.1. Tổ chức hạch toán tài sản cố định 20 Khi có TSCĐ đưa vào sử dụng thì công ty hạch toán như sau: 21 Diễn giải: 22 2.3.2. Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu 24 PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 30 3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 30 3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 31 BẢNG Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2007 - 2009 Error: Reference source not found Bảng 1.2 Các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2007 - 2009 Error: Reference source not found SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 1.1.1. Đặc điểm chung về Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC . Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC Tên giao dịch quốc tế: Cranes and Equipment Joint Stock Company Tên viết tắt: Công ty AVC JSC Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Địa chỉ: Trụ sở chính: Đường 206, Lạc hồng - Văn Lâm - Hưng Yên Trụ sở giao dịch: Số 102, Ngõ 310 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên – Hà Nội Vốn điều lệ: 6.000.000.000 đồng Điện thoại : 0321.3980410 Fax : 0321.3980411 1.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC là doanh nghiệp được tổ chức lại trên cơ sở công ty liên doanh cầu trục và thiết bị Việt nam - Australia theo giấy phép đầu tư số 011/GP-HY ngày 06/09/2002 của UBND tỉnh Hưng Yên, với số vốn đầu tư ban đầu là 10.000.000.000 đồng. Công ty được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 050300081 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hưng Yên cấp ngày 14/12/2004. Ngày 08/12/2005 theo yêu cầu của HĐQT công ty quyết định thay đổi vốn điều lệ xuống còn 6.000.000.000 đồng. Quá trình phát triển của Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC được tóm tắt như sau: * Tháng 6 năm 2002 thành lập Công ty liên doanh cầu trục và thiết bị Việt Nam - Australia sau đó Công ty tiến hành XDCB như: xây xưởng giai đoạn 1, nhà văn phòng, nhà kho… đồng thời mua sắm máy móc trang thiết bị phục vụ SXKD. SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 1 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ * Tháng 6 năm 2003 Công ty bắt đầu đi vào hoạt động với tổng số nhân viên là 19 người gồm cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. * Tháng 6 năm 2004 Công ty mở văn phòng đại diện tại tầng 4, số 309 Nguyễn văn Cừ - Long biên - Hà nội. Tháng 12 năm 2004 theo yêu cầu của Ban giám đốc quyết định chuyển từ mô hình liên doanh sang mô hình công ty cổ phần để phù hợp với yêu cầu của thị trường và để quản lý thuận tiện hơn. * Năm 2005 sau hơn 3 năm đi vào hoạt động Công ty đã có vị trí tương đối trên thị trường biểu hiện ở: số lượng lao động tăng, hiệu quả kinh doanh cao, doanh thu hàng năm tăng, khách hàng ngày càng nhiều, nhận biết được thị phần của mình chiếm ưu thế trên thị trường miền Bắc nên công ty đã đề xuất phương án SXKD mới, mở rộng thị trường vào miền Nam, chính vì vậy ngày 24/8/2005 HĐQT công ty quyết định thành lập chi nhánh Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC tại thành phố Hồ Chí Minh. * Tháng 3 năm 2006 Công ty tiếp tục đầu tư xây dựng mở rộng giai đoạn 2, bên cạnh đó Công ty thành lập trung tâm bảo hành sản phẩm - trung tâm là cầu nối Công ty với khách hàng nhằm mục đích chăm sóc khách hàng tốt nhất, không chỉ trước, trong bán hàng mà cả sau khi bán hàng, trung tâm sẽ tư vấn cho khách hàng về các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng, thay thế, sữa chữa thiết bị cho khách hàng. * Năm 2007 Công ty mở rộng nhà xưởng sản xuất, nhà xưởng giai đoạn 3 đồng thời mua sắm, đầu tư mới nhiều tài sản máy móc thiết bị để phục vụ SXKD. * Năm 2008 để phù hợp với quy mô hiện tại của công ty( gồm 43 nhân viên khối gián tiếp) nên Công ty đã chuyển địa điểm văn phòng sang địa chỉ hiện tại: số 102, ngõ 310, Nguyễn văn Cừ - Long biên - Hà nội. * Năm 2009 Công ty đã hoạt động đạt hiệu quả và tạo cho mình một vị thế cao hơn nữa trên thị trường. 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC Nhiệm vụ chính của Công ty là thiết kế, chế tạo, cung cấp và lắp đặt các cầu trục tiêu chuẩn và cầu trục đặc biệt cỡ lớn, các thiết bị nâng hạ và các sản phẩm kết cấu thép. SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC hoạt động kinh doanh chủ yếu với nhiệm vụ và chức năng của mình là: - Thiết kế, chế tạo, cung cấp và lắp đặt các cầu trục tiêu chuẩn và cầu trục đặc biệt cỡ lớn, các thiết bị nâng hạ; - Thiết kế, chế tạo các sản phẩm kết cấu thép; - Xuất, nhập khẩu thiết bị, máy móc nâng vận chuyển và gia công cơ khí; - Đại lý mua bán các sản phẩm thiết bị nâng vận chuyển, gia công cơ khí và phụ tùng cho các nhà sản xuất trong nước và nước ngoài; - Liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước; - Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá; - Kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách theo hợp đồng. 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC Sản phẩm chính của Công ty là các loại cầu trục tiêu chuẩn, cầu trục đặc biệt cỡ lớn, các sản phẩm kết cấu thép, gia công cơ khí, máy móc, thiết bị nâng hạ. Thị trường chính của Công ty là thị trường trong nước chiếm 85% sản phẩm sản xuất ra, trong đó thị trường miền Bắc là chủ yếu, tiếp đó là thị trường miền Nam và hiện tại Công ty đang có kế hoạch mở rộng vào thị trường miền Trung. Phương hướng kinh doanh của Công ty trong những năm tới: Công ty đã xây dựng phương hướng phát triển trong những năm tới như sau: Về sản phẩm: - Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng, tăng năng suất lao động đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm để không ngừng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và tạo uy tín cho Công ty, không ngừng thu hút thêm các khách hàng mới và coi chất lượng sản phẩm là ưu thế cạnh tranh của Công ty. - Giá cả cũng là yếu tố mang tính cạnh tranh rất gay gắt. Là đại diện duy nhất của công ty ABUS tại Việt Nam nên công ty đã nhập khẩu các sản phẩm với giá thành thấp nhất. Đồng thời cũng nhận được các chính sách hỗ trợ để từ đó tạo ra lợi thế cho mình. SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 3 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ Xây dựng thương hiệu và uy tín về chất lượng sản phẩm Củng cố và mở rộng thị trường tại khu vực miền Bắc Mở rộng thêm các chi nhánh trong khu vực miền Trung và miền Nam cũng như xuất khẩu sang thị trường các nước Châu Á, Châu Âu. Nguồn nhân lực tại Công ty: - Đối với lao động quản lý: Cử người tham gia các khoá đào tạo nhằm nâng cao trình độ kiến thức kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ. Chủ yếu là các khóa ngắn hạn. Ngoài ra có thể hợp tác với nước ngoài thông qua các buổi hội thảo khoa hoc, triển lãm hay hội chợ được tổ chức ở các nước phát triển mạnh về cầu trục như Nhật Bản,… Ngoài ra do nhu cầu mở rộng phát triển Công ty nên hiện Công ty cũng đang đề ra yêu cầu tuyển dụng thêm lao động quản lý. - Đối với lao động trực tiếp: Công ty chú trọng đến tinh thần kỷ luật, an toàn lao động và nâng cao trình độ tay nghề đảm bảo họ có thể đáp ứng được các yêu cầu của dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại. Với mục tiêu kế hoạch là không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, và cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có trình độ. Đạt được mục tiêu trên sẽ là tiền đề quan trọng tạo điều kiện để Công ty phát triển mở rộng thị trường. 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC Trước khi tiến hành sản xuất Công ty cần có hợp đồng chuyển cho bộ phận SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 4 Làm sạchSơn Tôn các loại Tạo phôi Gá ép Tổ hợp HànLắp ráp Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ thiết kế, căn cứ vào bản thiết kế của phòng kỹ thuật, phòng dự án vật tư tìm nguồn và mua nguyên vật liệu. Quy trình sau khi đã có bản thiết kế và vật tư để sản xuất được diễn ra tại xưởng được tóm tắt như sau: - Giai đoạn pha tôn tạo phôi: Tôn được pha phôi theo một số cách khác nhau tuỳ theo yêu cầu của từng loại hợp đồng như: cắt hơi bằng máy cắt nhiều mỏ sử dụng khí gas, mỏ cắt hơi gắn trên máy rũa, đối với trường hợp pha phôi tấm thành, tấm đỉnh, tấm vách được làm trên máy sấn, còn lại sử dụng máy cắt đá; và tất cả đều được làm cùn cạnh sắc trên hệ thống máy phun bi. - Giai đoạn gá ép được sử dụng dây chuyền gá ép chuyên dụng. - Sau đó là giai đoạn tổ hợp gồm các việc nối tôn, sau đó hàn V giúp tăng độ cứng tạo độ phẳng cho tôn, gá V nhằm định vị khoảng cách và tạo phẳng. - Sau khi hoàn thành kết cấu hộp sẽ chuyển cho bộ phận hàn, hàn trên dây chuyền hàn tự động, - Sau đó chuyển cho bộ phận làm sạch để làm sạch các mối hàn, gỉ sắt, làm sạch toàn bộ sản phẩm. - Tiếp đó là chuyển cho bộ phận sơn, sản phẩm được sơn một lớp chống gỉ và một lớp trang trí. Các công đoạn trên đều được bộ phận KCS của Công ty kiểm tra chất lượng. Từ đặc điểm quy trình công nghệ như đã nêu ở trên, để quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, nhanh chóng và hiệu quả nên quy trình sản xuất được chia thành các tổ sản xuất và đội lắp đặt. Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình tổ chức SXKD SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 5 Tổ tạo phôi Tổ gá ép Tổ tổ hợp Tổ hàn Tổ làm sạch Tổ sơn Đội lắp ráp Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC Sơ đồ 1.3: Sơ đồ Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận: HĐQT: Có quyền quyết định các chính sách chiến lược liên quan đến kinh doanh, thị trường, công nghệ của Công ty, bổ nhiệm miễn nhiệm TGĐ và những người quản lý quan trọng, quyết định cơ cấu tổ chức, quy mô của Công ty, cách thức quản lý Công ty, thành lập công ty con, chi nhánh, việc tăng giảm vốn điều lệ của Công ty. Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc: - Là người có quyền triệu tập và chủ tọa cuộc họp HĐQT, là người đưa ra quyết định cuối cùng và là người giám sát việc thực hiện các quyết định đó. - Chịu sự giám sát của HĐQT, chịu trách nhiệm trước pháp luật, thực hiện gương mẫu các quyết định của HĐQT, có quyền đưa ra quyết định tuyển dụng lao động, chế độ lao động. SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 HĐQT Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc P h ò n g t ổ n g h ợ p , h à n h c h í n h , X N K P h ò n g t à i c h í n h – k ế t ó a n P h ò n g d ự á n v ậ t t ư & đ i ề u đ ộ s ả n x u ấ t P h ò n g k ỹ t h u ậ t v à p h á t t r i ể n s ả n p h ẩ m P h ò n g k i n h d o a n h - M a r k e t i n g N h à m á y c h ế t ạ o T r u n g t â m b ả o h à n h v à d ị c h v ụ k ỹ t h u ậ t C h i n h á n h A V C t ạ i T P H ồ c h í M i n h 6 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ Phòng hành chính, tổng hợp - XNK - Tiếp tân: Trực điện thoại, tiếp nhận văn thư, quản lý hồ sơ, tài liệu của công ty; quản lý dấu, quản lý thiết bị văn phòng và dự trữ mua sắm văn phòng phẩm cho toàn công ty, thư từ giao dịch theo yêu cầu, đặt mua báo chí, in ấn cards, catalogues, quan hệ đối ngoại, lễ tết. - Xây dựng, quản lý hồ sơ, hợp đồng lao động; tổ chức tuyển dụng, tổ chức thi tay nghề, kỷ luật và sa thải lao động; tổ chức đào tạo và phát triển nhân lực. - Tổ chức đặt hàng với EC, Isul-8, Saga và các hợp đồng xuất, nhập khẩu khác, theo dõi vịêc XNK, theo dõi các hợp đồng nhập khẩu, làm thủ tục hải quan và quan hệ với các forwarders, quản lý các hợp đồng bảo hiểm hàng hoá. Phòng tài chính kế toán - Nhiệm vụ của phòng kế toán là: Xây dựng kế hoạch tài chính, lập chứng từ ban đầu, lập sổ sách hạch toán, lập báo cáo theo đúng quy định của nhà nước về chế độ kế toán hiện hành; kiểm tra chứng từ hợp lệ trước khi thanh toán, làm thủ tục thanh toán cho đối tác, quan hệ với ngân hàng, thuế, tiền lương, quản lý giá thành, chi phí, … - Phụ trách phòng tài chính kế toán là giám đốc tài chính kiêm kế toán trưởng, có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình tài chính hiện tại của Công ty, đưa ra những biện pháp quản lý tài chính, làm thế nào để đồng vốn bỏ ra thu được hiệu quả cao nhất. Phòng dự án vật tư và điều độ sản xuất - Dựa vào Hợp đồng kinh tế đã ký với khách hàng phòng dự án vật tư tiến hành lập kế hoạch và bàn giao công việc cho từng bộ phận: thiết kế, vật tư, sản xuất, xây dựng định mức vật tư cho từng vật tư, từng giai đoạn của quá trình sản xuất, từng công trình, kiểm tra giám sát hoạt động tại các công trình, chi phí phát sinh tại các công trình, cung ứng vật tư kịp thời đảm bảo kế hoạch sản xuất diễn ra liên tục, có kế hoạch nghiệm thu công trình đối với các công trình lớn hoặc các dự án. Phòng kỹ thuật và phát triển sản phẩm: - Nhiệm vụ của các nhân viên phòng kỹ thuật là thiết kế các bản vẽ kỹ thuật, tính toán các hợp đồng đó khi phòng dự án yêu cầu theo một hợp đồng kinh SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 7 [...]... HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 3.1.1 Ưu điểm Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC ban đầu thành lập là một Công ty liên doanh cầu trục và thiết bị Việt Nam - Australia với quy mô nhỏ( chỉ gồm 19 người cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp) Nhưng chỉ sau hơn 3 năm đi vào hoạt. .. trên thị trường SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 Báo cáo thực tập tổng hợp 12 GVHD: TS Phạm Thị Thuỷ PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC 2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC GĐ tài chính kiêm kế toán trưởng Thủ quỹ... dưỡng với các sản phẩm đang trong thời gian bảo hành, tư vấn, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm khách hàng, quan hệ tốt với các đối tác nước ngoài SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 9 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS Phạm Thị Thuỷ 1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC đang hoạt động trong nền kinh tế thị trường... hành, đồng thời cung cấp cho phòng kỹ thuật những ý kiến phản hồi về thiết kế kỹ thuật, cung cấp thông tin cho phòng kinh doanh, cho nhà máy sản xuất về chất lượng sản phẩm Chi nhánh Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC tại thành phố Hồ chí Minh - Chấp hành tất cả các quy định, chế độ quản lý tài chính, quy định về chế độ kế toán, báo cáo tài chính của Công ty, giám sát, thực hiện các dự án ở miền... định của chế độ kế toán Nhà nước hiện hành và đảm bảo phù hợp với hoạt động của Công ty Ngoài ra Công ty còn thường xuyên tổ chức cho cán bộ nhân viên phòng kế toán đi học để nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, cập nhật thông tin mới về luật, chế độ hiện hành Điều này giúp cho tổ chức công tác kế toán của Công ty liên tục được củng cố và hoàn thiện, đáp ứng được yêu cầu khách quan của nền kinh tế. .. xỉ bằng 1 chứng tỏ Công ty luôn có đủ khả năng thanh toán những khoản nợ đến hạn trả, đây là một dấu hiệu tốt và Công ty nên phát huy cho những năm tới Qua tính toán, đánh giá, xem xét một số chỉ tiêu tài chính của Công ty ta thấy tình hình kinh doanh của Công ty là rất khả quan, Công ty có đủ tiềm năng để phát triển hoạt động sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao vị thế của mình trên thị trường... việc quản lý, hạch toán kế toán nhanh chóng, chính xác làm tăng hiệu quả tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Công ty sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung cũng là rất hợp lý với quy mô sản xuất và trình độ quản lý, hạch toán của Công ty Đây là hình thức tiên tiến, đơn giản dễ sử dụng, đảm bảo cho hệ thống kế toán của Công ty thực hiện tốt những chức năng, nhiệm vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ... yêu cầu (nếu có) Cuối năm, kế toán chi nhánh lập báo cáo tài chính năm của chi nhánh mình và gửi ra cho kế toán Công ty để kế toán Công ty lấy số liệu và làm báo cáo tổng hợp của toàn Công ty Kế toán nhà máy: hàng ngày, kế toán nhà máy chấm công cho công nhân, đồng thời căn cứ vào phiếu sản xuất tính ra số giờ công và phân bổ giờ công cho từng hợp đồng cho phù hợp, lập phiếu nhập kho, phiếu xuất. .. trên là do sự cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên kế toán cùng với sự phát triển lớn mạnh của Công ty, công tác kế toán tại phòng tài chính kế toán ngày càng được hoàn thiện và đổi mới để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty SV: Đỗ Thị Thư Lớp: Kế toán tổng hợp K19 Báo cáo thực tập tổng hợp 32 GVHD: TS Phạm Thị Thuỷ 3.2.2 Nhược điểm Công ty áp dụng hình thức... trình quảng cáo, triển lãm, giới thiệu sản phẩm, làm báo giá sản phẩm, lập giải pháp hồ sơ kỹ thuật Nhà máy chế tạo: - Lập kế hoạch sản xuất và triển khai kế hoạch sản xuất đó cho các tổ sản xuất, quản lý trang thiết bị, quản lý hàng tồn kho tại xưởng, đảm bảo an toàn lao động tại nhà máy, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch để đảm bảo hoạt động đang diễn ra đúng kế hoạch, có như thế sản . toán tổng hợp K19 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Phạm Thị Thuỷ PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP CẦU TRỤC. của công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC 3 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC 4 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT. sản xuất – kinh doanh của công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC 3 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC 4 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN