Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk Báo cáo tài chính là phương pháp thể hiện và truyền tải thông tin kế toán đến người ra quyết định kinh tế. Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình các mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị. Những báo cáo tài chính do kế toán soạn thảo theo định kỳ là những tài liệu có tính lịch sử vì chúng thể hiện những gì đã xảy ra trong một thời kỳ nào đó.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHÒNG QLĐT SAU ĐẠI HỌC MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Đề tài : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH GVHD : PGS. TS. LÊ THỊ LANH Thực hiện : NHÓM 3 - TCDN ĐÊM 2 –CH K20 1. DƯƠNG NGỌC HÙNG 2. HỒ THỊ NẾT 3. TRẦN THỊ HỒNG LOAN 4. TRƯƠNG THANH LONG Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp MỤC LỤC I. Tổng quan phân tích báo cáo tài chính 2 1. Ý nghĩa 2 2. Mục đích 4 3. Tài liệu phục vụ cho phân tích 5 II. Các bước tiến hành trước khi phân tích 6 III. Công cụ phân tích báo cáo tài chính 7 1. Phân tích tài chính so sánh 7 2. Phân tích tài chính theo tỷ trọng 7 3. Phân tích tỷ số 8 4. Phân tích dòng tiền 9 5. Định giá 9 IV. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 8 1. Phân tích bảng cân đối kế toán 8 2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 12 V. Phân tích chỉ số tài chính 17 VI. Phương pháp định giá doanh nghiệp 19 VII. Phân tích hệ số tín nhiệm của công ty 45 VIII. Phân tích tình hình tài chính của Vinamilk 50 A. Giới thi ệ u chung v ề công ty cổ ph ầ n sữa VINAMILK 50 B. Phân tích báo cáo tài chính 54 Nhóm 3 – TCDN Đêm 2 2 Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp I. Tổng quan phân tích báo cáo tài chính 1. Ý nghĩa Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp người sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai để ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính là phương pháp thể hiện và truyền tải thông tin kế toán đến người ra quyết định kinh tế. Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình các mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị. Những báo cáo tài chính do kế toán soạn thảo theo định kỳ là những tài liệu có tính lịch sử vì chúng thể hiện những gì đã xảy ra trong một thời kỳ nào đó. Đó chính là những tài liệu chứng nhận thành công hay thất bại trong quản lý và đưa ra những dấu hiệu báo trước sự thuận lợi và những khó khăn trong tương lai của một doanh nghiệp. Báo cáo tài chính là nguồn tài liệu rất quan trọng và cần thiết đối với việc quản trị doanh nghiệp đồng thời là nguồn thông tin hữu ích đối với những người bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp của doanh nghiệp như: - Chủ sở hữu- Các nhà quản lý doanh nghiệp - Các nhà đầu tư hiện tại và tương lai - Các chủ nợ hiện tại và tương lai (người cho vay, cho thuê hoặc bán chịu hàng hóa, dịch vụ) - Cơ quan quản lý chức năng của nhà nước. - Chính phủ Mỗi đối tượng quan tâm tới các báo cáo tài chính của doanh nghiệp với những mục đích khác nhau. Song tất cả đều muốn đánh giá và phân tích xu thế của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu của từng đối tượng. Phân tích báo cáo tài chính giúp các đối tượng giải quyết được các vấn đề họ quan tâm khi đưa ra các quyết định kinh tế. Phương pháp phân tích: Phân tích báo cáo tài chính chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh. So sánh giữa thực hiện kỳ này với kỳ trước để thấy xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp. So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu. (mức độ đạt được mục tiêu).So sánh giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh hoặc mức trung bình của ngành để thấy sức mạnh tài chính của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh hoặc tình trạng tốt hay xấu so với ngành. 2. Mục đích Nhóm 3 – TCDN Đêm 2 3 Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Có hai mục đích hoặc mục tiêu trung gian trong phân tích báo cáo tài chính, đồng thời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh. Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu. Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai. Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai. Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai. Trong nhiều trường hợp người ta nhận thấy rằng, phần lớn công việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm việc xem xét cẩn thận, tỷ mỉ các báo cáo tài chính, thậm chí cả việc đọc kỹ lưỡng hơn đối với các chú thích và việc sắp xếp lại hoặc trình bày lại các số liệu sẵn có để đáp ứng nhu cầu của người phân tích. Khi đó, người ta có thể hỏi tại sao không thể chấp nhận các báo cáo tài chính đã chuẩn bị theo các mệnh giá, nói cách khác là tại sao lại “can thiệp vào các con số” ngay từ đầu? Câu trả lời hiển nhiên là, hầu như luôn luôn phải có can thiệp đôi chút để “hiểu rõ các con số”. Nhìn chung, đòi hỏi phải có sự phân tích nào đó với tư cách là bước đầu tiên đối với báo cáo tài chính đã được chuẩn bị nhằm chắt lọc các thông tin từ các số liệu trình bày trong báo cáo. Thứ hai, hầu hết các quyết định được thực hiện trên cơ sở phân tích báo cáo tài chính là khá quan trọng, cho nên việc chấp nhận các số liệu tài chính đã trình bày lúc đầu thường là một cách làm không tốt. Về mặt tài chính, hầu hết các quyết định đều đòi hỏi phải sử dụng một kết cấu logic, trong đó, các cảm nghĩ và các kết luận có thể được phát triển một cách có hệ thống và có ý kiến đánh giá hợp lý. Mục đích chính của phân tích báo cáo tài chính là giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm. Tuy nhiên cần lưu ý rằng: tất cả các báo cáo tài chính đều là tài liệu có tính lịch sử vì chúng cho thấy những gì đã xảy ra trong một kỳ cá biệt. Mục đích của phân tích báo Nhóm 3 – TCDN Đêm 2 4 Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp cáo tài chính là giúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định hợp lý và sẽ hành động trong tương lai dựa vào các thông tin có tính lịch sử của báo cáo tài chính. 3. Tài liệu phục vụ cho phân tích 3.1 Bảng cân đối kế toán Phân tích tài chính sử dụng mọi nguốn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu dự đoán tài chính. Từ khi pháp lệnh kế toán tài chính được ban hành, hệ thống các báo cáo tài chính đã được thống nhất và là tài liệu cơ sở, quan trọng cho các nhà phân tích tài chính. Ngoài các báo cáo tài chính các nhà tài chính còn phải khai thác một số số liệu không có trong báo cáo tài chính như: tiền lãi phải trả trong kỳ, phân phối lợi nhuận, sản phẩm tiêu thụ những số liệu này giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra những nhận xét, những kết luận tinh tế và thích đáng. Hệ thống báo cáo tài chính gồm: 1. Bảng cân đối kế toán. 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính. 3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình tài chính của DN trong từng thời kỳ nhất định, phản ánh tóm lược các khoản thu, chi phí, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn DN, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ttheo từng hoạt động kinh doanh ( sản xuất kinh doanh, đầu tư tài chính, hoạt động bất thường). Bên cạnh đó, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của DN trong thời kỳ đó . Dựa vào số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh, người sử dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong kỳ, so sánh với kỳ trước và với DN khác để nhận biết khái quát hoạt đọng trong kỳ và xu hướng vận động. Nhóm 3 – TCDN Đêm 2 5 Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Được lập để trả lời những câu hỏi liên quan đến luồng tiền ra vào trong DN, tình hình trả nợ, đầu tư bằng tiền của DN trong từng thời kỳ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp những thông tin về những luồng vào,ra của tiền và coi như tiền, những khoản đầu tư ngắn hạn có tính lưu động cao, có thể nhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành một khoản tiền biết trước ít chịu rủi ro lỗ về giá trị do những sự thay đổi về lãi suất. Những luồng vào ra của tiền và những khoản coi như tiền được tổng hợp thành ba nhóm: lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và lập theo phương pháp trực tiếp, gián tiếp. 3.4 Thuyết minh các báo cáo tài chính Nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống các báo cáo tài chính, đồng thời giải thích một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày, giải thích thêm một cách cụ thể, rõ ràng. Các báo cáo tài chính trong DN có mô0ì quan hệ mật thiết với nhau, mỗi sự thay đổi của một chỉ tiêu trong báo cáo này trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến các báo cáo kia, trình tự đọc hiểu được các báo cáo tài chính, qua đó họ nhận biết được và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tích của họ. II. Các bước tiến hành trước khi phân tích Phân tích tài chính có thể được ứng dụng theo những hướng khác nhau với những mục đích tác nghiệp khác nhau: mục đích nghiên cứu thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích (trong hay ngoài DN). Tuy nhiên trình tự phân tích và dự đoán tài chính đều tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng với từng giai đoạn dự đoán. - Giai đoạn dự đoán là giai đoạn chuẩn bị và xử lý các nguồn thông tin. Các nghiệp vụ phân tích trong giai đoạn này là xử lý thông tin kế toán, tính toán các chỉ số, tập hợp các bảng biểu. - Giai đoạn xác định biểu hiện đặc trưng là giai đoạn xác định điểm mạnh, yếu của Doanh nghiệp. Các nhiệm vụ phân tích trong giai đoạn này là giải thích, đánh giá các chỉ số, bảng biểu các kết quả về sự cân bằng tài chính, năng lực hoạt động tài chính, cơ cấu vốn và chi phí vốn, cơ cấu đầu tư và doanh lợi. Nhóm 3 – TCDN Đêm 2 6 Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp - Giai đoạn phân tích thuyết minh là giai đoạn phân tích nguyên nhân, thuận lợi, khó khăn, phương tiện và thành công. Các nhiệm vụ phân tích trong giai đoạn này là tổng hợp, đánh giá và quan sát. - Giai đoạn tiên lượng và chỉ dẫn: nghiệp vụ phân tích là xác định hướng phát triển, các giải pháp tài chính. III.Công cụ phân tích báo cáo tài chính 1. Phân tích tài chính so sánh Để áp dụng được phương pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu (phải thống nhất về nội dung, phương pháp, thời gian và đơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh có thể chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian. Kỳ (điểm) được chọn để phân tích gọi là kỳ phân tích (hoặc điểm phân tích). Các trị số của chỉ tiêu tính ra ở từng kỳ tương ứng gọi là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích. Và để phục vụ mục đích phân tích người ta có thể so sánh bằng các cách : so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối, so sánh bằng số bình quân. Phương pháp so sánh sử dụng trong phân tích tài chính DN là: - So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính của DN, thấy được sự cải thiện hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới. - So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của Doanh nghiệp. - So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy được tình hình tài chính cuả DN đang ở tình trạng tốt hay xấu, được hay chưa được so với các DN cùng ngành. - So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng hợp ở mỗi bản báo cáo. So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi về cả số tương đối và số tuyệt đối của một khoản mục nào đó qua niên độ kế toán liên tiếp. Phân tích biến động từng năm, năm so với năm và phân tích chỉ số xu hướng. 2. Phân tích tài chính theo tỷ trọng Nhóm 3 – TCDN Đêm 2 7 Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Phương pháp này cho biết được tỷ trọng của một nhóm hay một nhóm nhỏ cấu thành một khoản mục. Phân tích tài chính theo tỷ trọng còn được gọi là phân tích theo chiều dọc. Trong bảng cân đối kế toán, tổng tài sản (nguồn vốn) thông thường thể hiện là 100%. Khi đó, phân tích theo tỷ trọng sẽ nhấn mạnh hai nhân tố: Các nguồn tài trợ - bao gồm nợ phải trả ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn cổ phần Kết cấu của tài sản – bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Trong báo cáo thu nhập, doanh thu thường được ấn định là 100%. Việc nhận ra được tỷ trọng của mỗi khoản mục chi phí trong doanh thu sẽ giúp đánh giá vấn đề được tốt hơn. Báo cáo theo tỷ trọng đặc biệt hữu ích cho việc so sánh giữa các công ty bởi vì nó làm nổi bật những khác biệt trong khoản mục cấu thành. Hạn chế của phương pháp này là không phản ánh được quy mô của công ty khi phân tích. 3. Phân tích tỷ số Là phương pháp truyền thống, được sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện. Bởi lẽ: Thứ nhất, nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và được cung cấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ lệ tài chính của DN. Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phếp tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ. Thứ ba, phương pháp phân tích này giúp cho nhà phân tích khai thác có hiệu quả các số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ taì chính. Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính DN, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của DN với các tỷ lệ tham chiếu. Nhóm 3 – TCDN Đêm 2 8 Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Trong phân tích tài chính Dn, các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của DN. Đó là các nhóm tỷ lệ về nội dung thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm các tỷ lệ về năng lực hoạt động, nhóm các tỷ lệ về khả năng sinh lời. 4. Phân tích dòng tiền Phân tích dòng tiền chủ yếu được sử dụng như một công cụ để đánh giá nguồn và sử dụng nguồn. Phân tích dòng tiền cung cấp những hiểu biết sâu sắc về việc một công ty đạt được nguồn tài trợ và sử dụng chúng như thế nào. Nó cũng được sử dụng trong việc dự báo dòng tiền và là một phần của phân tích khả năng thanh toán. 5. Định giá Định giá là mục tiêu chính trong nhiều loại phân tích hoạt động kinh doanh. Định giá liên quan đến tiến trình chuyển các dự báo về các thành quả trong tương lai thành ước lượng về giá trị doanh nghiệp. Để xác định giá trị doanh nghiệp, nhà phân tích phải lựa chọn một mô hình định giá và ước tính chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các mô hình định giá đòi hỏi các dự báo về các thành quả trong tương lai , tuy nhiên vẫn có những phương pháp đặc biệt chỉ sử dụng các thông tin tài chính hiện có. IV. Nội dung phân tích 1. Phân tích bảng cân đối kế toán Xem xét từng khoản mục tài sản của DN trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của DN. Tuỳ từng loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng của từng tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp. Nhóm 3 – TCDN Đêm 2 9 Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Bảng 1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (ĐVT: triệu đồng) TÀI SẢN 31/12/2008 31/12/2009 Biến động % TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.804.398 9.279.160 3.474.762 59,9% Tiền 234.843 3.101.436 2.866.593 1220,6% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2.092.260 736.033 -1.356.227 -64,8% Các khoản phải thu 1.119.075 2.126.948 1.007.873 90,1% Hàng tồn kho 2.272.650 3.186.792 914.142 40,2% Tài sản lưu động khác 85.570 127.951 42.381 49,5% TÀI SẢN DÀI HẠN 4.958.796 6.285.158 1.326.362 26,7% Các khoản phải thu dài hạn 24 0 -24 -100,0% Tài sản cố định 3.058.039 4.571.227 1.513.188 49,5% Bất động sản đầu tư 73.328 73.182 -146 -0,2% Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.668.519 1.550.369 -118.151 -7,1% Tài sản dài hạn khác 158.886 90.381 -68.505 -43,1% TỔNG TÀI SẢN 10.763.194 15.564.318 4.801.124 44,6% NGUỒN VỐN 31/12/2008 31/12/2009 Biến động % NỢ PHẢI TRẢ 2.806.247 3.152.170 345.923 12,3% Nợ ngắn hạn 2.646.543 2.993.593 347.050 13,1% Vay ngắn hạn 567.960 0 -567.960 -100,0% Phải trả cho người bán 1.095.245 1.882.755 787.510 71,9% Người mua trả tiền trước 30.515 116.845 86.330 282,9% Quỹ khen thưởng phúc lợi 259.976 346.310 86.334 33,2% Nợ dài hạn 159.704 158.577 -1.127 -0,7% VỐN CHỦ SỞ HỮU 7.956.947 12.412.148 4.455.201 56,0% Nguồn vốn quỹ 7.956.947 12.412.148 4.455.201 56,0% Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3.530.721 5.561.148 2.030.426 57,5% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 10.763.194 15.564.318 4.801.124 44,6% Đồng thời với việc phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục tài sản cụ thể. Qua đó, đánh giá sự hợp lý của sự biến động. Cũng qua việc phân tích cơ cấu tài sản ta biết được tỷ suất đầu tư: Nhóm 3 – TCDN Đêm 2 10 [...]... sinh li trờn doanh thu ROS Li nhun sau thu T sut sinh li trờn doanh thu = Doanh thu thun T s ny cho bit li nhun chim bao nhiờu phn trm trong doanh thu T s ny mang giỏ tr dng ngha l cụng ty kinh doanh cú lói; t s cng ln ngha l lói cng ln T s mang giỏ tr õm ngha l cụng ty kinh doanh thua l Nhúm 3 TCDN ờm 2 16 ti: Phõn tớch bỏo cỏo ti chớnh doanh nghip Tuy nhiờn, t s ny ph thuc vo c im kinh doanh ca tng... sn ca doanh nghip l t ngun vn i vay Qua õy bit c kh nng t ch ti chớnh ca doanh nghip T s ny m quỏ nh, chng t doanh nghip vay ớt iu ny cú th hm ý doanh nghip cú kh nng t ch ti chớnh cao Song nú cng cú th hm ý l doanh nghip cha bit khai thỏc ũn by ti chớnh, tc l cha bit cỏch huy ng vn bng hỡnh thc i vay Ngc li, t s ny m cao quỏ hm ý doanh nghip khụng cú thc lc ti chớnh m ch yu i vay cú vn kinh doanh. .. chnh phn ỏnh c hot ng kinh doanh mi v mc ri ro ti chớnh ca doanh nghip - i vi cỏc doanh nghip nh: Phng phỏp ny ũi hi phi o lng c mc ri ro ca doanh nghip, t ú tớnh t sut chit khu; nhng do cỏc doanh nghip nh khụng cú chng khoỏn giao dch trờn th trng nờn khụng th tớnh c cỏc thụng s ri ro ca cỏc doanh nghip ny Vỡ vy, gii phỏp trong trng hp ny l nờn xem xột mc ri ro ca cỏc doanh nghip cú th so sỏnh cú... tr tim nng nh thng hiu, s phỏt trin tng lai ca doanh nghip 6) Hn ch Phng phỏp ny b gii hn trong trng hp ti sn ca doanh nghip ch yu l ti sn vụ hỡnh nh doanh nghip cú thng hiu mnh, cú bớ quyt cụng ngh, ban lónh o doanh nghip cú nng lc v i ng nhõn viờn gii, 2 Phng phap vụn hoa thu nhõp 1) Khỏi nim L phng phỏp c tớnh giỏ tr ca doanh nghip, li ớch thuc s hu ca doanh nghip hoc chng khoỏn bng cỏch chuyn i cỏc... s dng s c phiu ang lu hnh vo thi im cui k Hai doanh nghip cú th cú cựng t l EPS nhng mt trong hai cú th cú ớt c phn hn tc l doanh nghip ny s dng vn hiu qu hn Nu nh cỏc yu t khỏc l cõn bng thỡ rừ rng doanh nghip ny tt hn doanh nghip cũn li Vỡ doanh nghip cú th li dng cỏc k thut tớnh toỏn a ra con s EPS hp dn nờn cỏc nh u t cng cn hiu rừ cỏch tớnh ca tng doanh nghip m bo "cht lng" ca t l ny Tt hn ht... qu kinh doanh, ng thi so sỏnh chung qua mt s liờn k toỏn liờn tip vi s liu trung bỡnh ngnh (nu cú) ỏnh giỏ xu hng thay i tng ch tiờu v kt qu kinh doanh ca DN vi DN khỏc KT QU HOT NG KINH DOANH (VT: Triu ng) CH TIấU Nm 2008 Nm 2009 Chờnh lch Doanh thu thun 8.208.982 10.649.993 2.441.011 29,74% Giỏ vn hng bỏn 5.610.969 6.777.574 1.166.605 20,79% Li nhun gp 2.598.013 3.872.420 1.274.407 49,05% Doanh thu... Activity Ratios 2.1 S vũng quay cỏc khon phi thu Doanh thu thun Vũng quay cỏc khon phi thu = Cỏc khon phi thu õy l mt ch s cho thy tớnh hiu qu ca chớnh sỏch tớn dng m doanh nghip ỏp dng i vi cỏc bn hng Ch s vũng quay cng cao s cho thy doanh nghip c khỏch hng tr n cng nhanh Nhng nu so sỏnh vi cỏc doanh nghip cựng ngnh m ch s ny vn quỏ cao thỡ cú th doanh nghip s cú th b mt khỏch hng vỡ cỏc khỏch hng... sn xut kinh doanh to ra li nhun ca doanh nghip v giỏ tr gia tng cho nn kinh t; ý ngha ca giỏ th trng l mc k vng ca cụng chỳng vo kh nng to ra tin trong tng lai ca doanh nghip; v t s M/B th hin li nhun m mt ng tin thc to s phi gỏnh cho M/B ng k vng VI Phng phap inh gia cụng ty 1 Phng phap tai san 1) Khỏi nim L phng phỏp c tớnh giỏ tr ca doanh nghip da trờn giỏ tr th trng ca tng ti sn ca doanh nghip... ỏp dng i vi a s cỏc loi hỡnh doanh nghip m ti sn ca doanh nghip ch yu l ti sn hu hỡnh 5) u, nhc im: + u: n gin, d thc hin, khụng ũi hi nhng k nng tớnh toỏn phc tp Nhúm 3 TCDN ờm 2 24 ti: Phõn tớch bỏo cỏo ti chớnh doanh nghip + Nhc: Phỏt sinh mt s chi phớ do phi thuờ chuyờn gia ỏnh giỏ ti sn; Khụng th loi b hon ton tớnh ch quan khi tớnh giỏ tr doanh nghip; Vic nh giỏ doanh nghip da vo giỏ tr trờn... vy thỡ doanh nghip chỳng ta s b sp gim doanh s Khi so sỏnh ch s ny qua tng nm, nhn thy s st gim thỡ rt cú th l doanh nghip ang gp khú khn vi vic thu n t khỏch hng v cng cú th l du hiu cho thy doanh s ó vt quỏ mc Trong ú: cỏc khon phi thu trung bỡnh= (cỏc khon phi thu cũn li trong bỏo cỏo ca nm trc v cỏc khon phi thu nm nay)/2 2.2 K thu tin bỡnh quõn Khon phi thu bỡnh quõn K thu tin bỡnh quõn = Doanh . SẢN 31/12/2008 31/12/2 009 Biến động % TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.804.398 9.279.160 3.474.762 59,9% Tiền 234.843 3.101.436 2.866.593 1220,6% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2 .092 .260 736.033 -1.356.227. 31/12/2008 31/12/2 009 Biến động % NỢ PHẢI TRẢ 2.806.247 3.152.170 345.923 12,3% Nợ ngắn hạn 2.646.543 2.993.593 347.050 13,1% Vay ngắn hạn 567.960 0 -567.960 -100,0% Phải trả cho người bán 1 .095 .245 1.882.755. Lợi nhuận thuần từ HDKD 1.315 .090 2.595.471 1.280.381 97,36% Thu nhập khác 130.173 223.692 93.519 71,84% Chi phí khác 86.598 86.598 Lợi nhuận khác 130.173 137 .093 6.920 5,32% Tổng Lợi nhuận