Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1HIV / AIDS
Ths Bs Dương HỒng phúc
Trang 2Đại cương
HIV "Human Immunodeficiency Virus" là vi
rút gây suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống lại
các tác nhân gây bệnh
AIDS "Acquired Immune Deficiency
Syndrome" là hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải do HIV gây ra, thường được biểu hiện thông qua các nhiễm trùng cơ
hội, các ung thư và có thể dẫn đến tử
vong
Trang 3LỊCH SỬ
ª 1981, M Gottlie ( Los Angeles) mô tả bệnh phổi do P carinii
trên một người nam giảm CD4
ª Sau đó CDC nói đến bệnh này trên nhóm nam đồng tính luyến ái,
kèm biểu hiện nhiễm trùng cơ hội, sarcome Kaposi Bệnh được
gọi tên: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải = AIDS
ª 1983 F.B.Sinoussi; J.C Chermann; L Montanier phân lập được HIV1 từ hạch một bệnh nhân bị hội chứng hạch to kéo dài.
Trang 4ª 1984: Chứng minh được tế bào đích của vi rút là tế bào
ª 1985: Sinh phẩm chẩn đoán
ª 1986: phân lập được HIV2
LỊCH SỬ
Trang 5ª Năm 1990: CD4 là chỉ số quan trọng trong theo dõi và tiên lượng sự tiến triển của bệnh.
ª 1995-1996: Định lượng vi rút trong huyết tương giúp tiên lượng, quyết định và theo dõi điều trị
ª Cho đến nay đã có nhiều loại thuốc dùng điều trị nhằm giúp bệnh nhân kéo dài cuộc sống Sử dụng đa trị ( 3 thứ thuốc) là phương pháp tốt trong điều trị
LỊCH SỬ
Trang 7gp120 gp41
Glycoprotein vỏ
Env
Matrice (p17) Capside (p24) Nucléocapside (p7 et p6)
ARN génomique
Protein virus có hoạt tính enzyme (IN, RT et PRT)
Protéines Gag
pol
vif vpr
vpu
env
tat
nef rev
CẤU TRÚC CỦA VIRUS HIV
Protéines Pol
Trang 8và màng tế bào đích.
Trang 10Phân loại
- Hai type virus gây AIDS ở nguời: HIV-1,
HIV-2
phân biệt dựa vào genome và cây di truyền
(ký hiệu A – K), N và O Nhóm M : tác nhân
gây bệnh chủ yếu toàn cầu.
- HIV2 cĩ 6 typ (A – F) HIV2 thường gặp ở Châu phi, HIV1 gặp nhiều hơp HIV2.
Trang 11CÁC NHÓM & PHÂN NHÓM HIV
C
H B
A
I F
M
Trang 12pH 1 và 13, 56 0C/10’, các chế phẩm đông khô máu 68 0C/ 72 giờ.
Virus không bị bất hoạt bởi 2.5%
Tween-20 HIV đề kháng với nhiệt độ lạnh, tia cực tím, sống được 3 ngày trong máu bệnh
nhân nếu để ngoài trời
Trang 13Tính chất nuôi cấy
HIV nuôi cấy tốt nhất trên tế bào
lympho người và tế bào thường trực Hela có CD4.
Trang 14CHU KỲ NHÂN LÊN
- gp 120
+ Thay đổi hình dạng+ Gắn vào thụ thể chemokine
- gp 41
+ Thay đổi hình dạng+ Lộ ra vùng hợp nhất peptid+ Gắn vào màng tế bào
hợp nhất màng tế bào – virus
Trang 15CHU KỲ NHÂN LÊN
- Virion vào bên trong tế bào
- ARN chuỗi đơn phien ma thành ADN chuỗi đôi do RT
- ADN chuổi đôi vào nhân tế bào
ADN hợp nhất với genom tb do enzym intergrase
ADN HIV hợp nhất : provirus
Provirus: bất hoạt phien mã nhiều tháng đến nhiều năm
nhiễm HIV tiềm ẩn
- Protein được tổng hợp trong bào tương
- Đóng gói
- Nảy chồi và thoát ra khỏi tế bào
Trang 16Chu kỳ nhân lên của virút Hạt HIV
Gắn lên tế bào đích
Tế bào nhiễm
Hạt virú mới
CD4
Sao chép ngược
ARN HIV
Sao chép ADN từ
Intégrase
Protein virút Protéase
Trang 17HIV Replication cycle
Trang 18Đại thực bào và bạch cầu đơn nhân.
Tế bào răng cưa và tế bào Langerhans
Cơ quan bạch huyết: đóng vai trò trung tâm trong nhiễm HIV vì mô lympho chỉ
Trang 19Giai đoạn 3: Sao chép trong tế bào
đích và gây ra hậu quả:
Chết tế bào: ức chế tổng hợp protein tế bào
Hiện tượng hợp bào (syncytia):
Hiện tượng ADCC (Antibody Dependent Cellular Cytotoxicity):
Hiện tượng hoạt hóa bổ thể:
Hiện tượng chết chương trình
(Apoptose)
Tế bào bị nhiễm HIV khi chết phóng
thích nhiều hóa chất trung gian có khả năng gây độc cho các tế bào khác
Trang 20T CD4
Trang 21Miễn dịch học
Miễn dịch tế bào
Miễn dịch dịch thể
HIV tránh né hệ thống miễn dịch
Trang 22Heä thoáng
mieãn dòch cô
theå
Trang 24T K
miễn dịch tế bào
Trang 25VIRUS TỰ DO TRONG HUYẾT TƯƠNG
T CD4 ADN PRO-VIRUS TRONG CÁC TẾ BÀO LYMPHO
Trang 26Bệnh học
Hội chứng nhiễm HIV cấp:
50 – 70% có triệu chứng.
Virus và p24 tăng cao nhưng kháng thể đặc
hiệu chưa xuất hiện trong huyết thanh bệnh
nhân bị nhiễm.
Nhiễm HIV không triệu chứng:
Là giai đoạn ngủ yên kéo dài nhiều năm ( trung bình 10 năm)
Lâm sàng trong giai đoạn này, bệnh nhân suy sụp hệ thống miễn dịch và cần phải điều trị
thuốc kháng virus.
Trang 27Bệnh học
Biểu hiện lâm sàng của AIDS:
Là giai đoạn cuối cùng của người nhiễm HIV, giai đoạn AIDS thường không sống quá 2 năm
Nhiễm trùng cơ hội: Virus, vi khuẩn vi
nấm…
Trang 28Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
Phân lập virus
Thử nghiệm sàng lọc: ELSA
Thử nghiệm khẳng định:(VESTERN – BLOT):
kháng thể đối với 3 loại protein chủ yếu:
Trang 291 CHỨNG DƯƠNG
2 CHỨNG ÂM
3 MẪU BỆNH NHÂN
Trang 30Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm
Thử nghiệm phát hiện kháng nguyên p24: có
giá trị chẩn đoán nhiễm HIV cấp tính và tiên lượng tình trạng bệnh.
Thử nghiệm phát hiện RNA HIV:PCR là phương
pháp tin cậy
Các thử nghiệm thường quy để theo dõi HIV:
Đếm số lượng LT4: tiên lượng tiến triển bệnh và quyết định điều trị trên lâm sàng.
LT4 < 350 tế bào/ mm3, điều trị kháng virus và theo dõi LT4 mỗi 3 – 6 tháng/ lần.
LT4< 200 tế bào/ mm3, dự phòng điều trị nhiễm trùng cơ hội.
Định lượng RNA HIV: theo dõi tiến triển và đáp ứng điều trị, dấu hiệu chỉ điểm tiên lượng trong nhiễm HIV.
Xét nghiệm kháng nguyên p24
Trang 31Dịch tễ học
Trang 32Dịch tễ học
Toàn thế giới có khoảng 36 triệu người
sống chung với HIV (2007)
Tại Việt Nam (2010) có khoảng 254.387
người nhiễm HIV và chết do AIDS là 7653 người
Các nhóm nguy cơ cao: Đồng tình luyến ái,
xì ke ma tuý, gái mại dâm, người mắc bệnh
ưa chảy máu và nhân viên y tế
Nguồn chứa HIV: máu, dịch não tuỷ, tinh
dịch, dịch âm đạo, sữa mẹ, nước mắt và
nước bọt