1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chăn nuôi bò đực giống

26 422 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Ch-ơng 1 Chăn nuôi bò đực giống i. Giải phẫu cơ quan sinh dục đực Giải phẫu định vị các cơ quan chi tiết của bộ máy sinh sản bò đực đ-ợc thể hiện ở Hình 1-1 và 1-2. Các bộ phận quan trọng là dịch hoàn, dịch hoàn phụ, ống dẫn tinh và các tuyến sinh dục phụ sẽ đ-ợc mô tả chi tiết trong phần này. Hình 1-1: Giải phẩu định vi các cơ quan sinh dục của bò đực Hình 1-2: Mặt cắt dọc của bìu dái và dịch hoàn 1. Dịch hoàn Bò đực có 2 dịch hoàn đ-ợc treo phía ngoài cơ thể trong bao dịch hoàn. Dịch hoàn có hai chức năng cơ bản của là sản xuất tinh trùng và tiết hóc môn. Nơi sản xuất tinh trùng trong dịch hoàn là các ống sinh tinh (Hình 1-3). Nơi sản xuất hóc-môn là các tế bào kẽ (Leydig). Tinh quản Đầu phụ dịch hoàn Dịch hoàn Bìu dái Đuôi phụ dịch hoàn Tiúi tinh Phồng ống dẫn tinh Bóng đái ống dẫn tinh Tuyến Cowper T. tiền liệt Mạch quản và thần kinh D-ơng vật Trực tràng Cơ co duỗi Vòng bẹn Cơ bìu Đầu phụ dịch hoàn Dịch hoàn Đuôi phụ dịch hoàn ố ng dẫn tinh Động mach Tĩnh mạch Cơ vòng Cơ dọc Màng trắng Vách ngăn giữa Da bìu Tinh trùng Màng đáy Kẻ giữa các ống sinh tinh Tế bào Leydig & mao mạch Xoang Tế bào Sertoli Hình 1-3: Lát cắt ngang của ống sinh tinh Dịch hoàn hàng ngày sản xuất ra một l-ợng rất lớn tinh trùng. Xấp xỉ 90% thể tích dịch hoàn chứa đựng hàng trăm mét ống sinh tinh rất nhỏ. Các ống này đ-ợc nối liền với nhau thành một mạng l-ới chằng chịt. Còn lại 10% thể tích dịch hoàn chứa các mô liên kết, mạch máu, mạch bạch huyết và tế bào Leydig tiết hóc-môn. Vách ống sinh tinh là một màng đáy có một số lớp tế bào sau này sản sinh tinh trùng, các tế bào này gọi là nguyên bào tinh. Cùng với các nguyên bào tinh có hàng loạt tế bào lớn hơn nhiều gọi là tế bào Sertoli có chức năng hố trợ và nuôi d-ỡng tinh trùng đang hình thành khi chúng chuyển từ vách ra xoang ống sinh tinh. ống này cũng tiết nhiều dịch vào xoang ống. Dịch này có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển tinh trùng khỏi dịch hoàn để vào đ-ờng sinh sản. Tinh trùng sau khi đ-ợc sinh trong các ống dẫn tinh đi qua một hệ thống ống dẫn ra. Trong mỗi dịch hoàn các ống sinh tinh cùng đổ vào khoảng 15 ống dẫn ra để đ-a tinh trùng và dịch tiết của ống sinh tinh đến phần ngoài của dịch hoàn. Các ống dẫn ra nổi nên trên bề mặt ở phần đỉnh dịch hoàn và đổ vào dịch hoàn phụ. Dịch hoàn đặc biệt tăng nhanh về kích th-ớc khi bò đực sắp đến tuổi thành thục, phản ánh sự thành thục và tăng về kích th-ớc của các ống sinh tinh d-ới tác động của hóc môn sinh dục (xem mục III). Dịch hoàn bò tiếp tục tăng tr-ởng sau khi thành thục, mặc dù rất chậm, và đạt đến kích th-ớc tr-ởng thành vào khoảng 4-5 năm tuổi. Sau 7-8 năm dịch hoàn giảm dần kích th-ớc do sự lão hoá. 2. Dịch hoàn phụ Các ống dẫn ra từ dịch hoàn tập trung lại hình thành nên một ống đơn gọi là dịch hoàn phụ. Mỗi dịch hoàn có một dịch hoàn phụ. Cấu tao dịch hoàn phụ gồm có đầu, thân, đuôi và có thể sờ thấy đ-ợc qua bìu dái. Mặc dù chỉ có một ống nh-ng dịch hoàn phụ rất gấp khúc và có chiều dài khoảng 40-60 m. Dịch hoàn phụ có một số chức năng chính là hấp thụ dịch, làm tr-ởng thành và dự trữ tinh trùng. Một l-ợng lớn dịch đ-ợc hấp phụ trong dịch hoàn phụ và khi tinh trùng đến đ-ợc phần đuôi của dich hoàn phụ thì chúng có nồng độ rất cao. Vai trò hấp thụ của dịch hoàn phụ cũng giúp cho việc vận chuyển t-ơng tự nh- chuyển động của một số tế bào của ống dẫn ra của dịch hoàn. Các tế bào này có lông nhu và hoạt động của các lông nhu này sẽ giúp tinh trùng vận động. Dịch hoàn phụ, đặc biệt là phần đuôi, cũng hoạt động nh- một kho chứa tinh trùng. Tinh trùng ở trong đuôi dịch hoàn phụ hầu nh- không vận động và duờng nh- ở trạng thái tiềm sinh, có nghĩa là chúng cần rất ít năng l-ợng hoặc dinh d-ỡng để sống. Khi con đực không khai thác tinh hay phối giống thì việc sản xuất tinh trùng vẫn không ngừng, do vậy tinh trùng bị bài tiết ra qua thủ dâm hoặc thải chậm qua bóng đái và thải ra ngoài qua n-ớc tiểu. 3. ống dẫn tinh ống dẫn tinh là một ống có cơ chắc chạy từ đuôi dịch hoàn phụ ở đáy dịch hoàn ng-ợc theo dịch hoàn đến phồng ống dẫn tinh (ampullae). Khác với dịch hoàn phụ, ống dẫn tinh là một ống thẳng và khá ngắn. Hai ống dẫn tinh hợp lại với nhau tạo thành phồng ống dẫn tinh, gặp ống dẫn n-ớc tiểu từ bàng quang cùng với chất tiết của một số tuyến sinh dục phụ đổ vào một ống chung gọi là niệu đạo. 4. Các tuyến sinh dục phụ Có 4 tuyến phụ sinh ra các chất tiết đóng góp vào thành phần của tinh thanh. - Phồng ống dẫn tinh (ampullae). Vách của phồng ống dẫn tinh dầy và có một số tế bào phân tiết. Cặp phồng ống dẫn tinh cũng hoạt động nh- một bể dự trữ số l-ợng nhỏ tinh dịch đủ cho 1 hoặc 2 lần phóng tinh. - Tuyến tinh nang (vesicular gland). Tuyến này nằm ở hai bên thành và ở phần kết thúc của ống dẫn tinh. Nó tiết một phần quan trọng của tinh thanh nhờ chất tiết giàu fructoza và axit xitric. - Tuyến tiền liệt (prostate gland). Tuyến tiền liệt nằm cuối ống dẫn tinh, đầu niệu đạo, vắt ngang qua cổ bàng quang và đ-ợc chia thành hai thuỳ. Tuyến này có nhiều lỗ đổ vào niệu đạo với dịch tiết giàu axit amin và các enzym khác nhau. - Tuyến củ hành (còn gọi là tuyến cầu niệu đạo hay tuyến Cowper). Tuyến củ hành là một tuyến có lỗ tiết gần d-ơng vật nhất (đổ vào ống niệu đạo d-ới van u ngồi), nó tiết ra dịch rửa ngay tr-ớc mỗi lần phóng tinh, có tác dụng làm vệ sinh đ-ờng sinh dục con đực và con cái. ii. Tinh dịch Tinh trùng có nồng độ cao từ dịch hoàn phụ đổ vào ống dẫn tinh sẽ hỗn hợp với các chất tiết của các tuyến sinh dục phụ để hình thành tinh dịch. Do vậy tinh dịch gồm 2 phần khác nhau: tinh trùng từ dịch hoàn và tinh thanh từ các tuyến sinh dục phụ. 1. Tinh trùng - Hình thái tinh trùng Tinh trùng gồm 3 phần chính: đầu, thân và đuôi (Hình 1-4). Thành phần chính của đầu là nhân rất đặc chứa ADN và đ-ợc bao bọc bởi một màng nhân có sức kháng cao. Phía trên đầu đ-ợc phủ bởi acrosom có chứa một số men phân giải protein và hyaluronidaza rất quan trọng khi thụ tinh. Phần sau nhân đ-ợc bao phủ bởi mũ nhân và trên toàn bộ cấu trúc này, kể cả thân và đuôi, là một màng nguyên sinh chất mỏng. Phần thân dầy có chứa một phần nhân và chứa ty lạp thể cần thiết cho hô hấp và quá trình trao đổi chất. Đuôi chứa một số sợi dọc, giúp cho quá trình vận động của tinh trùng. Tinh trùng chứa rất ít các chất khác ngoài vật chất di truyền cần thiết cho thụ tinh và do có ít chất dinh d-ỡng nên nó phải dựa vào nguồn dinh d-ỡng của môi tr-ờng. Hình 1-4: Đặc điểm hình thái học của tinh trùng - Sự tạo tinh và chín của tinh trùng Quá trình sinh tinh và thành thục của tinh trùng diễn ra liên tục trong năm. Tuy nhiên, c-ờng độ có thay đổi chút ít theo mùa. Quá trình tạo tinh bắt đầu từ khi phân chia nguyên bào tinh cho đến khi bài xuất tinh trùng vào xoang ống dẫn tinh, kéo dài trong 48- 50 ngày. Các nguyên bào tinh phân chia và biệt hoá qua một loạt phân bào, cuối cùng hình thành nên tinh trùng. Khi tinh trùng đ-ợc hình thành đầy đủ chúng sẽ đ-ợc đẩy ra hầu nh- tự do trong xoang ống sinh tinh. Tiếp theo tinh trùng di chuyển trong ống phụ dịch hoàn trong khoảng 14-22 ngày, phụ thuộc vào tần số khai thác tinh. Trong quá trình di chuyển này tinh trùng thành thục dần và hoàn toàn thành thục trong thời gian tích lại ở đuôi phụ dịch hoàn. Thực ra, thời gian tạo tinh trong các ống sinh tinh rất ổn định (48 Acrosome Đầu Thân Đuôi Màng NSC Nhân Mũ sau nhân Màng ty lạp thể Màng đuôi ngày) và hầu nh- không bị thay đổi do chế độ nuôi d-ỡng và sử dụng bò đực. Tinh trùng tr-ởng thành và chín đ-ợc tích lại trong phần đuôi phụ dịch hoàn và có thể sống ở đây 1-2 tháng. Việc cải thiện điều kiện chăn sóc nuôi d-ỡng bò đực có thể ảnh h-ởng đến chất l-ợng tinh trùng chỉ sau khi nó đ-ợc hình thành trong một thời kỳ khá dài (62-72 ngày), phụ thuộc vào mức độ tích trữ của chúng. Tuy nhiên, sự rối loạn điều kiện sinh tinh, đặc biệt là sự thành thục và l-u trú của chúng đ-ợc thể hiện rất nhanh chóng. Chẳng hạn, nhiệt độ bình th-ờng của bìu dái là 34-35 o C, thấp hơn so với thân nhiệt 3-4 o C, nhờ có hệ thống điều tiết nhiệt cục bộ phức tạp. Nếu đeo vào bùi dái một cái bao ấm trong 2-3 ngày sẽ làm rối loạn điều tiết nhiệt này và làm cho tinh trùng đ-ợc tích luỹ trong đuôi phụ dịch hoàn bắt đầu chết và sự sinh tinh bị thay đổi trong một thời gian dài. Trong các ống sinh tinh biểu mô sinh tinh bị bong ra. Do dịch hoàn quá nóng nh- thế nên bò đực bắt đầu bài xuất tinh trùng chết, sau đó là tinh trùng kỳ hình và tinh trùng ở các giai đoạn phát triển khác nhau, cuối cùng đến hiện t-ợng xuất tinh không tinh trùng. Tuy nhiên không phải tất cả biểu mô sinh tinh bị tróc ra, mà các tế bào nguyên bào tinh vẫn sống và sau đó 2 tháng sự tạo tinh hoàn toàn hồi phục, con vật trở lại bài xuất tinh trùng bình th-ờng. Những sự rối loạn sinh tinh nhanh chóng và sâu sắc t-ơng tự nh- trên cũng có thể diễn ra khi có những những tác động khác nh- các chất độc thấm vào dịch hoàn, bị chấn th-ơng dịch hoàn v.v Bìu dái nhiễm bẩn cũng có thể đẫn đến những biến đổi về điều tiết nhiệt với những hậu quả t-ơng tự. Cho nên cần th-ờng xuyên vệ sinh và đề phòng cho bò đực giống khỏi bị quá nóng, ngộ độc hay chấn th-ơng dịch hoàn. 2. Tinh thanh Chức năng chủ yếu của tinh thanh là cung cấp một môi tr-ờng thích hợp trong đó tinh trùng có thể sống đ-ợc sau khi xuất tinh. Tinh trùng hầu nh- không vận động trong phồng ống dẫn tinh nh-ng sẽ có khả năng vận động đ-ợc ngay sau khi đ-ợc hỗn hợp với tinh thanh khi cả hai đồng thời đ-ợc xuất ra trong mỗi lần phóng tinh. Tinh thanh chứa nhiều loại muối, axit amin và men góp phần vào hoạt động sống và trao đổi chất của tinh trùng. Đ-ờng fructoza do túi tinh tiết ra là nguồn năng l-ợng chủ yếu cho tinh trùng. Đ-ờng fructoza khi đ-ợc sử dụng sẽ chuyển hoá thành axit lactic. Sự hình thành và tích luỹ axit lactic này sẽ làm cho tinh trùng sống lâu hơn. Tinh thanh cũng chứa một số dung dịch đệm làm cho pH không bị thay đổi. Tốc độ sử dụng đ-ờng fructoza và tích tụ axit lactic phụ thuộc vào nhiệt độ. Do vậy, trong TTNT, để duy trì một mẫu tinh dịch trong một thời gian nhất định, ng-ời ta sử dụng nhiệt độ thấp để làm lạnh mẫu tinh nhằm giảm khả năng vận động của tinh trùng và bảo tồn đ-ờng fructoza. Các chất pha loãng tinh dịch cũng có các chất đệm để ổn định pH. Thành phần của một liều xuất tinh điển hình nh- sau: Dung l-ợng 4 (2-100) ml/lần Số tinh trùng 1000 (600-2000) triệu/ml pH 6,9 (6,4-7,8) Protein 7,3 (6,3-8,4) mg/100ml Fructoza 550 (200-900) mg/100ml Axit xitric 700 (300-1100) mg/100ml iii. Điều hoà thần kinh-thể dịch đối với hoạt động sinh dục của bò đực 1. Liên hệ giữa vùng d-ới đồi-tuyến yên-dịch hoàn trong hoạt động sinh dục đực Hệ thống nội tiết sinh sản chính của bò đực gắn liền với trục d-ới đồi-tuyến yên- dịch hoàn. Hoạt động của trục này đ-ợc phối hợp chặt chẽ bởi các tín hiệu hóc môn đ-ợc vận chuyển qua vòng tuần hoàn chung (Hình 1-5). Tín hiệu nội tiết trong trục này đ-ợc xuất phát từ việc tiết hóc môn GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) từ vùng d-ới đồi (Hypothalamus). GnRH tác động lên tuyến yên kích thích tiết 2 hóc môn gonadotropin là LH và FSH. Hai hóc-môn này điều phối chức năng của dịch hoàn, trong đó LH điều hoà quá trình tạo các hóc môn steroid và FSH điều hoà quá trình sinh tinh. Hình 1-5: Trục d-ới đồi-tuyến yên-dịch hoàn trong hoạt động sinh dục ở bò đực Hóc-môn LH kích thích bào kẽ Leydig sản xuất các hóc môn steroid nh- testosteron. Hóc-môn FSH duy trì sự thống nhất chức năng của các tế bào Sertoli là tế bào nuôi d-ỡng tinh trùng trong quá trình phát triển và tiết hóc-môn inhibin là hóc-môn có vai trò điều chỉnh đặc hiệu đối với việc tiết FSH. LH cần thiết trong cả cuộc đời còn FSH cần thiết khi thiết lập quá trình sinh tinh tr-ớc khi thành thục về tính, nh-ng có thể không bắt Brain LHRH Anterior pituitary Feedback Testes Inhibin Gonadal steroids Sex organs Accessory Sex glans Muscle; other somatic tissues Sexual, aggressive behaviour LH FSH Não Hành vi sinh dục, tính hăng Dịch hoàn Liên hệ ng-ợc Steroid Cơ quan SD Cơ quan SD phụ Cơ và các mô khác Tiền yên GnRH buộc phải có cho chức năng sinh tinh tiếp theo. Đó là vì hóc-môn testosteron cũng có ảnh h-ởng đến chức năng của tế bào Sertoli sau khi thành thục và thúc đẩy quá trình sinh tinh. Các hóc-môn steroid (cả androgen và estrogen) và các hóc-môn khác (nh- inhibin) do dịch hoàn sinh ra sẽ tác động ng-ợc lên vùng d-ới đồi và tuyến yên để điều chỉnh việc thải hóc-môn từ các mô bào này. Các hóc-môn steroid của dịch hoàn còn hoạt động ngoài trục nội tiết sinh sản trên để duy trì sự thống nhất chức năng của các cơ quan sinh dục và các tuyến sinh dục phụ cũng nh- kích thích hành vi sinh dục của con đực. Tập tính sinh dục sẽ không đ-ợc hình thành nếu nếu không có đầy đủ các hóc môn sinh dục đực. Hơn nữa, các steroid sinh dục này còn gây ảnh h-ởng đến các quá trình trao đổi chất, hình dạng bề ngoài của cơ thể và các đặc tính sinh dục thứ cấp ở bò đực. 2. Điều tiết quá trình sinh tinh Điều tiết thần kinh-thể dịch đối với quá trình sinh tinh ở bò đực đ-ợc tóm tắt qua Hình 1-6. Kích thích ngoại cảnh Kích thích bên trong Thần kinh T W D-ới đồi Tập tính sinh dục Tuyến yên FSH LH ống sinh tinh Tế bào Leydig T/b Sectoli Tinh tử Testosteron Tinh trùng C/q sinh dục phụ Cơ thể Hình 1-6: Điều tiết thần kinh thể dich đối với quá trình sinh tinh Các kích thích của ngoại cảnh nh- ánh sáng, thức ăn, hành vi và mùi vị của con cái, kích thích của con ng-ời (xoa bóp) thông qua thi giác, thính giác, khứu giác, xúc giác truyền vào trung khu thần kinh sinh dục ở vùng d-ới đồi. Trung khu này điều phối thuỳ tr-ớc tuyến yên phân tiết các kích tố FSH và LH. Hóc-môn FSH thúc đẩy quá trình hình thành tinh trùng, còn LH thúc đẩy tế bào kẻ (Leydig) phân tiết hóc môn androgen, đặc biệt là testosteron. Hocmôn này có tác dụng kích thích hoạt hoá tế bào th-ợng bì ống sinh tinh mẫn cảm với kích thích của FSH để sinh ra tinh trùng. Testosteron còn có tác dụng xúc tiến sự phát triển tổ chức cơ năng của các tuyến sinh dục phụ, duy trì sức sống của tinh trùng và khả năng thụ thai của chúng. 3. Phản xạ sinh dục Chỉ có thể thu đ-ợc tinh dịch có chất l-ợng cao nếu ở bò đực có biểu hiện phản xạ sinh dục bình th-ờng. Có thể thu đ-ợc tinh dịch không tốt (số l-ợng ít, nồng độ tinh trùng thấp, hoạt lực kém ) không phải do rối loạn sinh tinh mà do rối loạn quá trình phân tiết và và bài xuất tinh trùng từ bộ máy sinh dục bò đực. Các quá trình này chịu sự chi phối của phản xạ sinh dục dây chuyền phức tạp và các phản xạ có điều kiện đ-ợc thành lập trên cơ sở phản xạ sinh dục đó. Các phản xạ có điều kiện dễ dàng bị ức chế do tác động của các yếu tố khác nhau và một ức chế mạnh đối với phản xạ có điều kiện có thể kéo theo ức chế ngay cả phản xạ không điều kiện cơ sở của phản xạ có điều kiện đó. Do sự ức chế các phản xạ có điều kiện mà tất cả các khâu của phản xạ sinh dục có thể bị ức chế ở các mức độ khác nhau làm cho sự bài xuất tinh dịch bị giảm và kém chất l-ợng. Khắc phục đ-ợc các tác nhân ức chế cho phép thu đ-ợc tinh dịch tốt từ bò đực giống. iv. NHữNG NHâN Tố ảNH H-ởNG đếN Số L-ợNG Và CHấT L-ợNG TINH dịch 1. Giống Tuỳ từng giống, tầm vóc to hay nhỏ, c-ờng độ trao đổi chất mạnh hay yếu, khả năng thích nghi với thời tiết khí hậu tốt hay không mà có số l-ợng và chất l-ợng tinh dịch sản xuất khác nhau. Ví dụ, bò đực giống ôn đới (800-1000kg) mỗi lần lấy tinh có thể cho 8-9 ml hay thậm chí 10-15 ml, còn bò nội của ta chỉ cho đ-ợc 3-5 ml. Bò ôn đới nhập vào n-ớc ta do thích nghi với khí hậu mùa hè kém nên l-ợng tinh dịch giảm và tính hăng cũng kém. 2. Thức ăn Thức ăn là một trong những nhân tố cơ bản có ảnh h-ởng trực tiếp và gián tiếp đến số l-ợng và chất l-ợng tinh dịch. Trao đổi chất của bò đực giống cao hơn bò th-ờng 10- 12%, thành phần tinh dịch cũng đặc biệt hơn các sản phẩm khác. Vì vậy nhu cầu thức ăn cho đực giống đòi hỏi đầy đủ cả về số l-ợng và chất l-ợng. - Tiêu chuẩn ăn hợp lý, khẩu phần cân bằng thì thì chất l-ợng tinh dịch sẽ tốt. Nếu ăn quá nhiều con vật sẽ quá béo và phản xạ tính sẽ kém nên cho tinh không tốt. - Giá trị sinh vật học của đạm và l-ợng đạm trong khẩu phần có ảnh h-ởng rõ rệt đến chất l-ợng tinh dịch. Thí nghiệm cho bò đực giống ăn trên đồng cỏ họ đậu (protein chiếm trên 35% VCK) thì tinh dịch hầu nh- không có khả năng thụ thai. - Tỷ lệ protein/bột đ-ờng có ảnh h-ởng đến tiêu hoá nên ảnh h-ỏng tới tinh dịch. Đối với bò đực giống th-ờng yêu cầu tỷ lệ này là 1/1,2-1,5. - Khẩu phần thiếu vitamin, đặc biệt là vitamin A, có ảnh h-ởng nhiều đến phẩm chất tinh dịch. Thí nghiệm với khẩu phần chứa 120-130 mg caroten/đơn vị thức ăn (ĐVTA) cho tinh trùng yếu và ít, dịch hoàn thoái hoá, con vật kém hăng. Khi nâng lên 640-774 mg/ĐVTA thì sau 21 ngày phẩm chất tinh dịch đ-ợc phục hồi. Vitamin C cũng có ảnh h-ởng trực tiếp tới phẩm chất tinh dịch. Tinh dich tốt có 3- 8mg vitamin C/100ml. Nếu chỉ có 2 mg/100ml thì nhiều chỉ tiêu tinh dịch có biểu hiện xấu. - Các chất khoáng, đặc biệt là P, có ảnh h-ởng nhiều tới tinh dịch, bời vì P cần cho sự trao đổi đ-ờng. Mặt khác, nó còn là thành phần của axit nucleic và phốtphatit hay lipophốtphatit là những chất có rất nhiều trong tinh trùng. Vì vậy thiếu P thì quá trình hình thành tinh trùng sẽ giảm, tỷ lệ thụ thai thấp. - Cấu trúc khẩu phần và loại hình thức ăn cũng có ảnh h-ởng rất rõ rệt đến chất l-ợng tinh dịch. Nên cho đực giống ăn các lọai thức ăn toan tính và dung tích nhỏ nh- thức ăn hạt, cám, khô dầu, bã đậu và các thức ăn có nguồn gốc động vật. 3. Chăm sóc Cách cho ăn, tắm chải, vận động, thái độ của ng-ời chăm sóc và lấy tinh sẽ có ảnh h-ởng rất lớn đến số l-ợng và chất l-ợng tinh khai thác. Có thể không lấy đ-ợc một tý tinh nào trong một thời gian dài và có thể làm hỏng bò đực giống nếu chăm sóc quản lý không tốt. Một nghiên cứu đã cho thấy trong số 2254 con bò đực bị đào thải thì chỉ có 10% là do khả năng di truyền cho đời sau kém, còn lại là do nhiều nguyên nhân khác. 4. Chế độ lấy tinh Quá trình hình thành tinh trùng là quá trình liên tục. Nếu khai thác th-a quá thì tinh trùng không đ-ợc lấy ra kịp thời nên phẩm chất giảm và có thể làm cho con đực th- dâm. Ng-ợc lại, nếu khai thác thác quá nặng thì tinh trùng non trong tinh dịch sẽ nhiều và có chất l-ợng kém. Qua thí nghiệm ng-ời ta thấy rằng khai thác tinh 1lần/ngày không ảnh h-ởng xấu đến sự hình thành tinh trùng và khả năng thụ thai (Bảng 1-1). Một số tài liệu cho rằng lấy tinh cách nhau 2-3 ngày nh-ng khai thác 2-3 lần/ngày lấy tinh thì số l-ợng tinh trùng cũng không kém so với lấy 1 lần/ngày. Bảng 1-1: ảnh h-ởng của chế độ khai thác đến số l-ợng và chất l-ợng tinh dịch của bò Chế độ khai thác Chỉ tiêu đánh giá 1lần/ tuần 1lần/ ngày +/- (%) L-ợng tinh/lần (ml) 9,5 6,2 -35 L-ợng tinh/tuần (ml) 9,5 43,3 +356 Tinh trùng hoạt động (%) 63 69 +6 Mật độ tinh trùng (1000/ml) 1890 810 -57 Tổng số tinh trùng/lần (triệu) 17,8 4,8 -73 Tổng số tinh trùng/tuần (triệu) 17,8 33,8 +90 Số tinh trùng hoạt động/lần (triệu) 11,1 3,4 -69 Số lần dẫn tinh thứ nhất 42136 7108 Tỷ lệ thụ thai (%) 70 73 5. Thời tiết-khí hậu ở các n-ớc ôn đới chất l-ợng tinh dịch kém nhất là vào mùa đông, tốt nhất là vào mùa hè và mùa thu. Nguyên nhân chủ yếu là do ánh sáng. Nh-ng ở n-ớc ta tinh dịch th-ờng kém nhất vào mùa hè do quá nắng nóng. Bò đực d-ới 4 tuổi chịu ảnh h-ởng của ngoại cảnh rõ rệt hơn so với bò lớn tuổi, nhất là nhiệt độ. L-ợng tinh dịch tốt nhất là vụ đông xuân, mùa hè giảm nhiều, mùa thu lại tăng lên. 6. Tuổi Tuổi thọ của bò đực giống có thể đạt 18-20 năm, nh-ng do nhiều nguyên nhân khác nhau nên th-ờng chỉ đ-ợc sử dụng 5-8 năm. Càng già phẩm chất tinh dịch càng kém. Tuy vậy d-ới 15 tuổi, ảnh h-ởng của tuổi không lớn, mà chủ yếu là do những nhân tố khác. v. nuôi d-ỡng bò đực giống 1. Tiêu chuẩn ăn Thức ăn không đầy đủ hoặc không cân bằng cũng nh- quá thừa sẽ làm giảm hoạt tính sinh dục, chất l-ợng tinh dịch và rút ngắn thời gian sử dụng bò đực. Trao đổi cơ bản của đực giống cao hơn bò đực thiến 15-20%. Do đó khi nuôi d-ỡng bò đực giống phải căn cứ vào c-ờng độ sử dụng, mức nuôi d-ỡng phải đảm bảo cho bò đực khoẻ mạnh, nh-ng [...]... truyền của những bò đực giống quý - Cho lợi ích kinh tế rất lớn do từ một con bò đực có thể phối tinh cho hàng nghìn bò cái, kết quả là không cần phải giữ lại và nuôi nhiều bò đực trong trại và không còn phải tốn kém trong việc vận chuyển bò cái đến chỗ có bò đực - Đối với những ng-ời chăn nuôi có bò cái tầm vóc nhỏ, thụ tinh nhân tạo giúp khắc phục sự chênh lệch tầm vóc giữa con đực và con cái - Phòng... thì mới kết luận bò đực đó không thích hợp cho làm giống Có thể lấy tinh dịch cách nhau 5 đến 10 phút bằng dụng cụ lấy tinh kích thích bằng điện Cần cố định bò cẩn thận khi dùng dụng cụ lấy tinh kích thích bằng điện Bò đực cần đ-ợc cố định sao cho nó không thể cử động qua lại hay tới lui đ-ợc Cần chú ý khi cố định bò đực trong róng có bộ phận khống chế đầu bò Th-ờng có thể cố định bò đực đ-ợc ngay lập... sóc đực giống Các điều kiện chăm sóc bò đực giống phải tạo điều kiện giữ đ-ợc sức khoẻ chắc chắn, tính hăng cao, linh hoạt, các chức năng của bộ máy sinh dục và bốn chân đ-ợc bình th-ờng 1 Chăn thả Thời kỳ chăn thả trong năm phụ thuộc vào khí hậu và đồng cỏ Trong mùa hè ph-ơng pháp tốt nhất đảm bảo sự phát triển bình th-ờng các chức năng sinh sản của đực giống là chăn thả tự do, không cột buộc, chăn. .. 9,8-10,8 140-145 Bò đực tơ hoặc bò gầy mỗi ngày tăng thêm 0,5-1 ĐVTA Nếu mỗi ngày bò đực lao tác 2-3 giờ thì phải cho ăn thêm 0,5-1 ĐVTA nữa - Nhu cầu khoáng: Ca: 7-8g, P: 6-7g/ĐVTA NaCl: 7-8g/100kg P Các khoáng vi l-ợng có vai trò lớn đối với bò đực giống là Co, Cu, Zn, I, Mn Hàm l-ợng các loại khoáng này trong thức ăn phụ thuộc vào mùa, đất, phân bón Cần chú ý đảm bảo nhu cầu của đực giống về vitamin... tốt, chi phí lao động thấp - Đối với bò đực non kiểm tra chất l-ợng qua đời sau th-ờng đ-ợc khai thác lúc 1215 tháng tuổi Để tránh kìm hãm sinh tr-ỏng và phát triển ng-ời ta th-ờng lấy tinh mỗi tuần 1 lần hay lấy theo một chế độ phù hợp với số l-ợng bò cái đ-ợc ghép để kiểm tra bò đực 3 Hình thức sử dụng a Phối tự do Thả chung bò đực giống với đàn cái Tỷ lệ bò đực trong đàn th-ờng là 4% Hình thức này... tr-ờng hợp nhẹ này bò có thể chịu đựng đ-ợc Hình dáng của chân và bàn chân Hai chân sau vững chắc là lý t-ởng đối với khả năng phối giống của bò đực vì trong khi giao phối, phần lớn sức nặng của bò đực đ-ợc 2 chân sau chống đỡ Một con bò đực có khiếm khuyết chân sau cũng có thể bị đau lúc di chuyển hoặc khi giao phối và nh- vậy có thể hạn chế sự ham muốn giao phối của nó Những con bò đực có sai sót về... nhất để cho bò đực cảm thấy thoải mái (th-ờng dùng loại có đ-ờng kính 75 đến 90 mm) Mỗi cá thể bò đực có phản ứng khác nhau đối với dụng cụ lấy tinh kích thích bằng điện Tuy nhiên, cách tiến hành nên nh- sau: Bắt đầu kích thích với dòng điện thấp nhất Nên kích thích theo nhịp điệu Nói chung, với bò đực nên kích thích 2-3 giây, sau đó ngừng quãng 1 giây Tăng dòng điện từ từ cho đến khi bò đực thò d-ơng... Tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng tinh bò sữa và bò thịt ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành tháng 6/2002 trong Phụ lục 2 viii sử dụng bò đực giống 1 Tuổi đ-a vào sử dụng Th-ờng sử dụng vào lúc 15-18 tháng tuổi khi khối l-ợng đạt 65-70% so với thể trọng tr-ởng thành N-ớc ta th-ờng sử dụng bò vàng lúc 24-26 tháng tuổi, bò Sind và Lai Sind 22-24 tháng tuổi, bò Hà Lan và Nâu Thuỵ Sĩ 18-24 tháng... sau Bình th-ờng, khi đi lại, bò đực cần đặt chân bàn chân sau trùng vào dấu bàn chân tr-ớc và hàng dấu chân phải thẳng khi đi tự do ngoài trời Khi nhìn từ phía sau con bò đực, những cẳng chân phải thẳng từ trên xuống d-ới và không quá vòng kiềng (Hình 1-8b) Hiện t-ợng b-ớc chân sau dài hơn hoặc ngắn hơn b-ớc chân tr-ớc có liên quan đến năng lực giao phối của bò đực Bò đực có b-ớc chân sau ngắn hơn... Kiểm tra sức khoẻ Việc kiểm tra cần chi tiết để đảm bảo rằng bò đực có sức khoẻ và thể trạng tốt Nói chung việc này đ-ợc tiến hành bằng quan sát Bò đực không đ-ợc quá gầy hoặc quá béo Bò đực nên đ-ợc kiểm tra một cách có hệ thống, cả quan sát lẫn sờ khám, từ mõm đến hàm và mắt, chi tr-ớc, ngực và bụng, vùng l-ng, mông và chân sau Mắt Với bò đực cần kiểm tra những vấn đề về mắt hiện có cũng nh- những . đực. Trao đổi cơ bản của đực giống cao hơn bò đực thiến 15-20%. Do đó khi nuôi d-ỡng bò đực giống phải căn cứ vào c-ờng độ sử dụng, mức nuôi d-ỡng phải đảm bảo cho bò đực khoẻ mạnh, nh-ng không. Ch-ơng 1 Chăn nuôi bò đực giống i. Giải phẫu cơ quan sinh dục đực Giải phẫu định vị các cơ quan chi tiết của bộ máy sinh sản bò đực đ-ợc thể hiện ở Hình 1-1 và 1-2 bò đực trong róng có bộ phận khống chế đầu bò. Th-ờng có thể cố định bò đực đ-ợc ngay lập tức ở trong róng bằng cách đặt phía sau bò một chấn song chắc để ghìm chặt bò lại nh-ng chú ý kẻo bò

Ngày đăng: 28/10/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w