- Biết đợc các cách: quan sát, dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất -Làm quen với một số thao tác thí nghiệm đơn giản nh cân, đo, hoà tan chất… * -Tính chất
Trang 1+ Khi học tập môn hoá học ,cần thực hiện các hoạt động sau:Tự thu thập ,tìm kiếm kiến thức ,xử lí thông tin,vận dụng và ghi nhớ
+Học tôt môn hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học
-HS hiểu đợc hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất trong đời sống sản xuất
và trong công nghiệp
-Vận dụng : HS vận dụng kiến thức để làm bài tập và ứng dụng vào thực tế
2 kỹ nă ng
-bớc đầu học sinh biết làm thí nghiệm
- chú ý rèn luyện kỹ năng t duy óc sáng tạo
-HS biết sơ bộ về phơng pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để học tốt môn hoá học
3 Thái độ:
-Học sinh hứng thú say mê học tập ham thích đọc sách, tìm hiểu thực tế
-Giáo dục HS ý thức học tập và niềm tin vào khoa học
*Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học ?
II.chuẩn bị của GV và HS
1.GV chuẩn bị
b, Thí nghiệm cho một miếng sắt vào dung dich HCl
Để làm các thí nghiệm trên theo nhóm ( có thể chia lớp thành 4 - 8 nhóm), GV cần chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm gồm:
GV chuẩn bị hình vẽ “ cách dùng đồ bằng nhôm” vào giấy trong hoặc bảng phụ để khai thác trong bài
Trang 22 hs chuẩn bị :
Nghiên cứu nội dung bài, quan sát hình vẽ
iii.tổ chức hoạt động dạy học
1 ổn định
2 Bài mới
Giáo viên giới thiệu môn hoá học
Hoá học là gì , hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta, vậy chúng ta
sẽ nghiên cứu để tìm ra vai trò của môn hoá học
3 các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1:
GV: Có thể sử dụng vài phút đầu giờ để
giới G giới thiệu sơ qua về bộ môn và cấu trúc
ch-ơng trình bộ môn hoá ở THCS
GV: Nêu mục tiêu của bài và chiếu mục
tiêu lên màn hình
GV: Đặt câu hỏi “ em hiểu hoá học là gì”
và chiếu câu hỏi đó lên màn hình trong
suốt thời gian hoạt động 1
HS: Suy nghĩ một vài phút
GV: “ Để hiểu rõ hoá học là gì” chúng ta
sẽ cùng tiến hành một vài thí nghiệm đơn
giản sau:
B
ớc 1 : Các em hãy quan sát trạng thái,
màu sắc của các chất có trong ống nghiệm
của mỗi nhóm và ghi lại vào giấy của nhóm
(hoặc bảng nhóm)
HS: Quan sát và ghi (theo nhóm)
B
ớc 2 : Các em dùng ống hút, nhỏ khoảng 5
- 7 giọt dung dịch màu xanh (dung dịch
suốt, màu xanh
- ống 2: dung dịch NaOH: dung dịch trong suốt, không màu
- ống 3: dung dịch HCL: dung dịch trong suốt, không màu
Nhận xét:
- ở ống nghiệm 2 có chất mới màu xanh không tan tạo thành (dung dịch không còn trong suốt nữa)
- Trong ống nghiệm 3 có bọt khí
- Trong ống nghiệm 1 có chiếc đinh sắt (phần tiếp xúc với dung dịch) có màu đỏ
Trang 3HS: Thảo luận nhóm khoảng 2 phút
GV: Gọi đại diện từng nhóm HS trả lời
nào là đúng, cách dùng nào sai và cha
giải thích đợc vì sao là do chúng ta cha
có kiến thức về các chất hoá học Vì vậy
chúng ta phải học hoá học” và “ Hoá
học là môn khoa học nghiên cứu các
chất, sự biến đổi các chất (nh thí
nghiệm ta đã quan sát )và ứng dụng của
chúng ví dụ nh cách dùng cốc nhôm ta
vừa thảo luận”
GV: Gọi 1 HS đọc lại kết luận
KL : “ Hoá học là khoa học nghiên cứu các
chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng”
hoạt động 2
chúng ta (10 phút )
Trang 4GV đặt vấn đề: “ Vậy hoá học có vai trò nh
thế nào ?”
GV: Nêu câu hỏi:
a) Em hãy kể tên một vài đồ dùng, một vài
vật dụng đợc sản xuất từ sắt, nhôm, đồng,
chất dẻo
b) Em hãy kể tên một vài loại sản phẩm hoá
học đợc dùng trong sản xuất nông nghiệp
c) Em hãy kể tên một vài loại sản phẩm hoá
học phục vụ trực tiếp cho việc học tập
của em và cho việc bảo vệ sức khoẻ của
gia đình em?
GV: Cho HS xem tranh về một số ứng dụng
của một số chất cụ thể
Ví dụ: Tranh:
- ứng dụng của hiđro
- ứng dụng của oxi
- ứng dụng của gang, thép
- ứng dụng của chất dẻo, polime
GV: Em có kết luận gì về vai trò của hoá
học trong cuộc sống chúng ta
HS : Đọc kết luận
GV: Đa câu kết luận lên màn hình
VD :
a) Các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt trong gia
đình nh: Soong, nồi, dao, cuốc, xẻng, ấm, bát, đĩa, giầy, dép, xô, chậu
b) Các sản phẩm của hóa học dùng trong nông nghiệp là:
- Phân bón hoá học: phân đạm, phân lân, phân ka li
- Thuốc trừ sâu
- Chất bảo quản thực phẩmc,Những sản phẩm hoá học phục vụ cho việc học tập của em là:
Những sản phẩm hoá học phục vụ cho việc
bảo vệ sức khoẻ nh : các loại thuốc chữa bệnh
KL : “ Hoá học có vai trò rất quan trọng
trong đời sống chúng ta”
GV: Đa câu hỏi của đề mục lên màn
hình hoặc bảng phụ suốt thời gian HS
thảo luận nhóm
GV: Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi: “ muốn học tốt bộ môn hoá học,
a) Thu thập tìm kiếm kiến thứcb) Xử lý thông tin: nhận xét hoặc tự rút ra kết luận cần thiết
c) Vận dụng: Đem những kết luận rút ra từ bài
Trang 5GV: Gợi ý các nhóm HS thảo luận chia
học vận dụng từ thực tiễn để hiêủ sâu bài học,
đồng thời tự kiểm tra trình độc) Ghi nhớ: Học thuộc những nội dung quan trọng
2) Phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào
là tốt?
a) Biết làm thí nghiệm, biết quan sát hiện tợng thí nghiệm, trong thiên nhiên cũng nh trong cuộc sống
b) Có hứng thú say mê, chủ động, ý chí rèn luyện phơng pháp t duy,óc suy luận, sáng tạo
c) Biết nhớ một cách sáng tạo, thông minhd) Tự đọc thêm sách tham khảo để mở rộng kiến thức
4.Củng cố- kiểm tra đánh giá ( 4phút)
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung cơ bản của
bài mà GV đã đa ra ở phần giới thiệu
Ngày soạn : 14 /8 /2011
Ngày dạy : 20 /8 /2011
Trang 6-Khái niệm chất và một số tính chất của chất.(Chất có trong các vật thể xung quanh ta )
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí
- HS hiểu đợc: Chúng ta phải biết tính chất của chất để nhận biết các chất, biết cách sử dụng các chất và biết ứng dụng các chất đó vào những việc thích hợp trong đời sống sản xuất
- Mỗi chất có tính chất vật lí và tính chất hoá học nhất định
-Vận dụng kiến thức để làm bài tập và ứng dụng vào thực tế
2.Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ra đợc nhận xét về tính chất của chất
- Phân biệt đợc chất và vật thể,
- Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đờng, muối ăn, tinh bột
- Biết đợc các cách: ( quan sát, dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất
-Làm quen với một số thao tác thí nghiệm đơn giản nh cân, đo, hoà tan chất…
* -Tính chất của chất
-Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp
II chuẩn bị của gv và hs
+ Một miếng sắt (hoặc nhôm), Nớc cất, Muối ăn , Cồn
+ Dụng cụ: cân, cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh
hoặc giấy trong, bút dạ (nếu sử dụng đèn chiếu) hoặc giấy có băng dán ở mặt sau…
Trang 72 Hs chuẩn bị
-Nghiên cứu nội dung bài
- pin & muối
III tổ chức Hoạt động dạy - học
1ổ
n định- kiểm tra bài cũ (4 phút)
GV: Kiểm tra 1 HS:
Em hãy cho biết: Hoá học là gì? Vai trò của hoá
học trong cuộc sống chúng ta? Phơng pháp để
GV: Tổ chức để HS thảo luận nhóm bài
luyện tập sau ( GV gọi HS làm mẫu 1 ví
dụ):
Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu
tạo nên từng vật thể trong bảng sau:
Trang 8TT Tên gọi thông Chất cấu
GV: Hỏi câu kết luận:
- Qua các ví dụ trên các em thấy: “ chất
KL: chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật
thể, ở đó có chất
Hoạt động 3
tính chất của chất (13 phút)
1.Mỗi chất có những tính chất nhất định
GV: Thông báo:
1) Mỗi chất có những tính chất nhất định
GV: Thuyết trình:
HS: Nghe và ghi vào vở
GV: Làm thí nghiệm đo nhiệt độ sôi của
muối và nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh
- GV: Làm thí nghiệm hoà tan nớc muối,
hình 1.1 và hình 1.2
?Vậy: Làm thế nào để biết đợc tính chất
của chất?
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo
nhóm để biết đợc tính chất của một số chất
nh sau:
“ Trên khay thí nghiệm của mỗi nhóm có
một cục sắt và một cốc đựng muối ăn”
Với các dụng cụ có sẵn trong khay, các
nhóm hãy thảo luận và tự tiến hành một số
thí nghiệm cần thiết để biết đợc một số tính
chất của nhôm (sắt), muối ăn?
GV: Hớng dẫn HS ghi lại kết quả thí
nghiệm vào bảng nhóm nh sau:
1) Mỗi chất có những tiính chất nhất địnha) Tính chất vật lí gồm:
- Trạng thái, màu sắc, mùi vị
Trang 9Sau khoảng 5 - 7 phút cho các nhóm tự
tiến hành (không nhất thiết là các nhóm
phải làm thí nghiệm giống nhau) Nên để
các em tự suy nghĩ và tự làm theo nhiều
đợc tính chất của chất?”
GV: Thuyết trình: Để biết đợc tính chất vật
lí chúng ta có thể quan sát hoặc dùng dụng
cụ để đo, hoặc làm thí nghiệm Còn các
tính chất hoá học thì phải làm thí nghiệm
- Trong khay của các em có 2 lọ
đựngchất lỏng trong suốt: 1 lọ đựng nớc, 1
lọ đựng cồn ( không có nhãn) các em hãy
tiến hành thí nghiệm để phân biệt đợc 2
Chất
Cách thức tiến hành thí nghiệm Tính chất của chất
-KL
Sắt (nhôm)
- Quan sát
- Chất bạc màu trắng bạc…
- Cho vào nớc
- Không tan trong nớc
- Cân, đo thể tích (bằng cách cho vào cốc nớc có vạch)
- Khối lợng riêng:
D m v
=
m: Khối luợng V: Thể tích
Trang 10chất lỏng trên?
GV: Có thể gợi ý HS làm: “ Để phân biệt
đợc hai chất lỏng trên, ta phải dựa vào tính
chất khác nhau của cồn và nớc Đó là tính
GV: Quay trở về vấn đề đã đợc đặt ra: “
Tại sao chúng ta phải biết đợc tính chất của
các chất?’
GV: Thuyết trình thêm:
Biết tính chất của chất còn giúp cho chúng ta
biết cách sử dụng chất và biết ứng dụng chất
thích hợp trong đời sống sản xuất
GV: Kể một s ố câu chuyện nói lên tác hại
của việc sử dụng chất không đúng do không
hiểu biết tính chất của chất
Ví dụ 1: Do không hiểu khí cacbonoxit (CO)
có tính độc (nó kết hợp chặt chẽ với
hemoglobin) vì vậy một số ngời đã sử dụng
bếp than để sởi ấm trong phòng kín, gây ra
ngộ độc nặng
Ví dụ 2: Một số ngời không hiểu là khí
thời nặng hơn không khí, nên đã xuống vét
bùn ở đáy giếng sâu mà không đề phòng, nên
gây ra những hậu quả đáng tiếc
Ví dụ 3: Biết axit sunfuric đặc là chất làm
bỏng, cháy da thịt, vải nên chúng ta cần tránh
không để axit dây vào ngời, quần, áo
HS: Dựa vào tính chất khác nhau của nớc và
cồn là:
- Cồn cháy đợc, còn nớc thì không cháy đợc
Vậy: Muốn phân biệt đợc 2 chất lỏng trên, ta
lấy ở mỗi lọ một ít chất lỏng và đem đốt:
- Nếu cháy đợc thì chất lỏng đem đốt là cồn
- Nếu không cháy đợc thì chất lỏng đó là
n-ớc
KL:
a) Giúp chúng ta phân biệt đợc chất này với chất khác (nhận biết đợc các chất)b) Biết cáh sử dụng chất
c) Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
Trang 114, Củng cố- kiểm tra đánh giá( 4 phút )
GV: - Hệ thống nội dung bài
- Gọi 1 – 2 đọc kết luận ý 1
Bài tập
a, Trong các tính chất kể dới đây của chất biết đợc tính chất nào quan sát trực tiếp, dùng dụng đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm: màu sắc, tính tan trong nớc, tính dẫn điện, khối lợng riêng, tính cháy đợc, trạng thái và nhiệt độ nóng chảy
b, Hãy phân biệt từ nào chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:
- Trong quả nho có nớc, đờng glucôzơ
- Chai cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ
- Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa ôxít sắt từ ( FeO )
-Cây hoa ,bãI cát, bầu khí quyển
5, Bài tập về nhà : 1, 2, 5 trang 15; 2.2, 2.4 SBT trang 5
-Dặn dò : Chuẩn bị tiết 2 bài 2:
Chai nớc khoáng , ống nớc cất
Trang 12-HS biết - Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.
-Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí
- HS hiểu đợc khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp Thông qua các thí nghiệm tự làm,
HS biết đợc là: Chất tinh khiết có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp thì không có tính chất nhất định
-HS tiếp tục đợc làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục đợc rèn luyện một
số thao tác thí nghiệm đơn giản
-Vận dụng kiến thức để làm bài tập
2 :Kỹ năng
HS biết cách quan sát và làm thí nghiệm ,HS tiếp tục đợc làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục đợc rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản
- Phân biệt đợc chất tinh khiết và hỗn hợp
- Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đờng, muối ăn, tinh bột
3 Thái độ
HS có khái niệm đúng đắn khi làm thí nghiệm và yêu thích bộ môn
*Phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp
II chuẩn bị của GV và HS
1 GV chuẩn bị
Thí nghiệm tách riêng muối ăn ra khỏi nớc muối dựa vào tính chất vật lí
Nhiệt kế, 2 3 tấm kính , Kẹp gỗ , Đũa thuỷ tinh , ống hút
2 HS chuẩn bị( nghiên cứu SGK trang 9+10)
III tổ chức hoạt động dạy học
1 ổn định -,kiểm tra bài cũ ( 3 phút )
-GV:Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài tập của HS trong lớp
của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
Trang 13Hoạt động 1
GV:
+ Nêu mục tiêu của tiết học cần đạt đợc
+ ở mục 1, 2 (SGK tr.9,10) GV có thể trình bày
mục 1, sau đó đến mục 2 (nh SGK) hoặc có thể
hớng dẫn HS kẻ đôi vở để ghi mục 1 và 2 song
-Tấm kính 1: 1 - 2 giọt nớc cất
-tấm kính 2: 1 - 2 giọt nớc (nớc ao, hồ )…
-Tấm kính 3: 1 - 2 giọt nớc khoáng
GV: Dùng bộ thí nghiệm hoặc hình vẽ để giới
thiệu về cách chng cất nớc tự nhiên, nớc cất
GV: Cho HS xem đĩa ghi hình thí nghiệm đo
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lợng riêng
Trang 14- Nớc cất
- Các dung dịch rợu (có độ rợu khác nhau)
Yêu cầu HS rút ra nhận xét: Sự khác nhau của
chất tinh khiết và hỗn hợp
GV: Gọi một vài HS nêu ví dụ
-Trong thực tế quá trình nào ta thu đợc nớc cất
GV hỏi làm thế nào để khẳng định việc nớc cất là
chất tinh khiết?
Kết luận:
+ Chất tinh khiết: Có tính chất vật lí và hoá học nhất định
+ Hỗn hợp: Có tính chất thay đổi (phụ
thuộc vào thành phần của hỗn hợp)
Hoạt động 3 (14 phút)
3 Tách chất ra khỏi hỗn hợp
GVđặt vấn đề 1 :phần n ớc biển có chứa
3 - 5% muối ăn Muốn tách riêng đợc muối
ăn ra khỏi nớc biển (hoặc nớc muối), ta làm
thế nào?
-HS: Nêu cá nhân
- GV: Nh vậy, cách làm:
để tách đợc muối ăn ra khỏi nớc muối, ta phải
dựa vào tính chất vật lí khác nhau của nớc và
GV: Yêu cầu HS thảo luận ở nhóm (dựa vào
các câu hỏi gợi ý)
- Muối ăn kết tinh lại
- Đờng: tan trong nớc
- Cát: không tan trong nớc
Trang 15nhau là:
?Qua hai thí nghiệm trên các em hãy cho biết
nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hỗn
hợp ?
GV: Giới thiệu:
Sau này chúng ta còn có thể dựa vào tính chất
hoá học để tách riêng các chất ra khỏi hỗn
- Đun sôi nớc đờng, để nớc bay hơi,còn lại đờng kết tinh ta thu đợc đờng tinh khiết
Kết luận: Để tách riêng một chất ra khỏi
hỗn hợp, ta có thể dựa vạò sự khác nhau về tính chất vật lí
-4.Vận dụng: Bài 3,5
4.Củng cố- kiểm tra đánh giá -làm bài tập (8 phút)
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài:
- Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và
tính chất khác nhau nh thế nào?
- Nguyên tắc để tách riêng một chất ra khỏi hỗn
hợp?
Kiểm tra đánh giá:
-So sánh giữa nớc khoáng và nớc cất?
-Làm bài tập 6 trang 11 SGK,2.7 sách bài tập)
-GV cho HS làm bài tập cá nhân : Bài 4,5,7/11
-GV gọi hs lên bảng làm –hs khác nhận xét và cho điểm
Trang 16- Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lu huỳnh.+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát
Biết cách tách riêng các chất từ hỗn hợp ( dựa vào tính chất vật lí)
-HS hiểu đợc thí nghiệm, biết cách làm thí nghiệm và vận dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày
-Vận dụng kiến thức để làm thí nghiệm cho chính xác
nghiệm, đựng hoá chất, lắc )
- Thực hành: Đo nhiệt độ nóng chảy của parafin, lu huỳnh Qua đó rút ra đợc: các chất
có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
2 Kỹ năng
-Sử dụng đợc một số dụngcụ, hoáchất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên
- Viết tờng trình thí nghiệm
3 Thái độ
- Học sinh có thái độ đúng đắn khi làm thí nghiệm để đảm bảo an toàn thí nghiệm.-Giáo dục HS ý thức làm thí nghiệm
-* Nội quy và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm
- Các thao tác sử dụng dụng cụ và hóa chất
- Cách quan sát hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét
II chuẩn bị tiết thực hành
- Đo nhiệt độ nóng chảy của parafin, lu huỳnh
- tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát
III tiến trình tiết thực hành
1 Kiểm tra tình hình chuẩn bị của HS ( 2 ph út)
Trang 17Hoạt động 1
GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành
GV: Nêu các hoạt động trong 1 bài thực
GV: Treo tranh và giới thiệu một số dụng cụ
đơn giản và cách sử dụng một số loại dụng
“ Cách sử dụng hoá chất” và đặt câu hỏi:
- Em hãy rút ra những điểm cần lu ý khi sử
dụng hoá chất
Cách sử dụng hoá chất:
- Không đợc dùng tay trực tiếp cầm hoá chất
- Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác ( ngoài chỉ dẫn)
- Không đổ hoá chất dùng thừa trở lại
lọ, bình chứa ban đầu
- Không dùng hoá chất khi không biết
rõ đó là hoá chất gì
- Không đợc nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất
Trang 18parafin vào cốc nớc
- Đun nóng cốc nớc bằng đèn cồn
- Đặt đứng nhiệt kế 2 vào ống nghiệm
- Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế và
nhiệt độ nóng chảy
GV làm cho HS quan sát
?Khi nớc sôilu huỳnh đã nóng chảy cha?
HS: Theo dõi thí nghiệm và rút ra nhận xét
HS: Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng
chảy khác nhau
GV? Qua các thí nghiệm, em hãy rút ra
nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của
cuối cùng là quan sát chất cặn còn lại
trong ống nghiệm sau khi đun
-Cho vào cốc thuỷ tinh khoảng 3 gam hỗn
hợp muối ăn và cát
-Rót vào cốc khoảng 5 ml nớc sạch
-Khuấy đều để muối tan hết
-Gấp giấy lọc đặt vào phễu
-Đặt phễu vào ống nghiệm và rót từ từ nớc
muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh
-Lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa
để ống nghiệm nóng đều, sau đó đun ở đáy
ống, vừa đun vừa lắc nhẹ
-Hớng miệng ống nghiệm về phía không có
ngời
GV: Em hãy so sánh chất rắn thu đợc ở đáy
ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu
KL: Chất rắn thu đợc là muối ăn sạch
(tinh khiết), không còn lẫn cát
Trang 19Hoạt động 3:II cuối tiết thực hành (6 phút)
GV: Hớng dẫn HS làm tờng trình theo mẫu sau:
T
T Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tợng quan sát Kết quả thí nghiệm
1
2
Hoạt động 4: Don VS phòn g thí nghiệm :
GV: Yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ
Trang 20i mục tiêu
1.Kiến thức
Biết đợc:
- Các chất đều đợc tạo nên từ các nguyên tử
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dơng
và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dơng và nơtron (n) không mang điện
- Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và
-Hiểu đợc ký hiệu Proton(P) có điên tích(+), Notron(n) không mang điện, Electron(e) có
- Hinh th nh cho hs kà ỹ năng xác định đợc số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số
lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể ( H, C, Cl, Na)
3 Thái độ:
Học sinh phải có thái độ và nghiêm túc khi học tạo cho học sinh có niềm tin vào khoa học
*- Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electrron
- Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron
- Trong nguyên tử các electron chuyển động theo các lớp
ii chuẩn bị của gv và hs
2 chuẩn bị của học sinh
- học sinh chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài
- ôn lại sơ lợc cấu tạo môn vật lý
Iii.tổ chức hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- học sinh làm bài 2.3 sách BT
Trang 21- nêu vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
2 B ài mới
Nguyên tử là hạt sơ đẳng và trung hoà về điện có tạo ra mọi chất nếu chia nhỏ hơn thì
không còn là nguyên tử và chất đợc tạo nên từ những hạt cuối cùng này Ta sẽ nghiên
Các chất đều đợc tạo nên từ những hạt vô
cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi là nguyên
Dựa vào kiến thức vật lý 7 hãy giải thích vì
sao nguyên tử là hạt trung hoà về điện?
Tổng điện tích (-) của (e) có hoá trị số
tuyệt đối bằng điện tích dơng của hạt nhân
do đó nguyên tử trung hoà về điện
Chuyển ý:
Trong nguyên tử gồm những loại hạt nào
mang điện tích gì ?
Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích
d-ơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm
-HS: Nghe và ghi bài
-GV: Thông báo đặc điểm của từng loại
và nơtron
a) Hạt proton:
- Kí hiệu: p
- Điện tích + 1
Trang 22-Học sinh thảo luận thống nhất ý kiến
- GV gọi học sinh báo cáo két
quả:P(+),n(-)
-GV: Em có nhận xét gì về số proton và
số electron trong nguyên tử?
-GV: Em hãy so sánh khối lợng của một
hạt electron với khối lợng của một hạt
proton, và khối lợng của một hạt nơtron?
-HS trả lời : Số p = số e ,
khối lợng p = n
GV: Vì vậy khối lợng của hạt nhân đợc
coi là khối lợng của nguyên tử
m Nguyên tủ = m Hạt nhân
GV: Đa đề bài tập số 2 lên màn hình
Bài tập 2:
Em hãy điền vào ô trống ở bảng sau:
Trang 23để tra tên của từng loại nguyên tử
gợi ý sau:
Nguyên tử có 13e, vậy số p bằng bao nhiờu
HS:Các nhóm kiểm tra chéo và chấm điểm
- Nhóm 1 kiểm tra kết quả trong bảng của
GV: Yêu cầu HS so sánh các kết quả vừa ghi
trong vở với sơ đồ nguyên tử của các nguyên
tố đó (GV chiếu lại sơ đồ nguyên tử nhôm,
cacbon, silic, heli lên màn hình hoặc treo
Nguyên tử nhôm
Nguyên tử
Số p trong hạt nhân
Số e Trong Nguyên Tử
Cacbon
6 P
6 e
Trang 24Heli2212
Trang 25- Học sinh hiểu đợc mỗi nguyên tố có một KHHH
-Vận dụng vào thực tế và làm bài tập
2 Kỹ năng :
-Đọc đợc tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngợc lại
3 Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu và có niềm tin vào khoa học
-Giỏo dục hs cú ý thức học tập tốt
* Khái niệm về nguyên tố hóa học và cách biểu diễn nguyên tố dựa vào KHHH
ii chuẩn bị của gv và học sinh
-Nghiên cứu nội dung bài
iii.tổ chức hoạt động dạy học–
1 Kiểm tra bài cũ (3 phut )
1) Nguyên tử là gì?
HS 1: Trả lời
GV: Gọi 2 HS chữa bài tập số 1, 2 (SGK tr.15)
GV: Gọi 2 HS chữa bài tập số 1, 2 (SGK tr.15)
GV: Cho HS điền vào bảng đã kẻ sẵn ở bảng
Trang 262.Bài mới :
Phần lớn các nguyên tố hoá học trong tự
nhiên đều là hỗn hợp một số đồng vị trong
thực tế có nhiều NTHH, trong đó 92 nguyên
tố tự nhiên Vậy nguyên tố hoá học là gi
đang nghiên cứu bài 6
Khi nói đến những lợng nguyên tử vô cùng
lớn ngời ta nói “ nguyên tố hoá học” thay
cho cụm từ: “ Loại nguyên tử”
-GV cho học sinh quan sát vỏ hộp sữa về các
thành phần dinh dơng trong hộp
O và H
- Các nguyên tử tạo lên nguyên tố hoá học
- Đáng lẽ nói nguyên tử loại này và những
nguyên tử loại kia, ngời ta nói nguyên tố hoá
-thành thuộc nguyên tử cùng loại và có tính
chất hoá học nh nhau
- CaCl2 do những nguyên tử khác loại tạo
thành có tính chất hoá học khác nhau
GV: Thông báo:
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố
hoá học đều có tính chất hoá học nh nhau
Nguyên tố Ca do những nguyên tử Ca tạo
lên thành thuộc nguyên tử cùng loại và có
tính chất hoá học nh nhau
GV: Yêu cầu HS làm bài luyện tập số 1
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên
tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
Nh vậy số p là số đặc trng của một nguyên tố hóa học
Trang 2719
Nguyªn tö 220
20
20
Nguyªn tö 319
21
19
Nguyªn tö 417
18
17
Nguyªn tö 517
VÝ dô:
- KÝ hiÖu cña nguyªn tè canxi lµ Ca
KÝ hiÖu cña nguyªn tè nh«m lµ Al
Trang 28nhau thuộc về cùng một nguyên tố (X là H
“ Mỗi nguyên tố đợc biểu diễn bằng 1 hay
2 chữ cái, ( chữ cái đầu viết ở dạng chữ in
hoa), gọi là kí hiệu hoá học
Ví dụ:
(GV giới thiệu kí hiệu một số nguyên tố
trong bảng)
GV: Yêu cầu HS tập viết kí hiệu của một
số nguyên tố hoá học thờng gặp nh: oxi,
sắt, bạc, kẽm,magie, natri, bari…
GV: L u ý HS về cách viết kí hiệu chính
xác nh sau :
- Chữ cái đầu viết bằng chữ in hoa
Chữ cái thứ hai (nếu có) viết chữ thờng và
viết nhỏ hơn chữ cái đầu1/2
GV: Giới thiệu: Mỗi kí hiệu của nguyên tố
còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó
Ví dụ: viết
- H: Chỉ 1 nguyên tử hiđro
- Fe: Chỉ 1 nguyên tử sắt
Nếu viết: 2 Fe chỉ hai nguyên tử sắt
?Vậy ký hiệu hoá học có ý nghĩa gì?
-HS:biểu diễn nguyên tố và chỉ
-Mỗi ký hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố
Trang 29a.Các cách viết sau : 3C, 5H , 6 Cu lần
lợt chỉ ý gì
b.Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt
các ý sau: 4 nguyên tử Clo,năm nguyên
tử Natri, hai nguyên tử magiê
-Bài 3SGK/20
-GV cho HS làm theo nhóm ,gọi đại
diện hai nhóm lên bảng làm,sau đó các
nhóm tự đối chiếu
b.4 Cl, 5 Na ,2Mg…
4.Củng cố, kiểm tra đánh giá (8 phút)
GV gọi HS đọc kết luận (SGK trang 19)
-Hệ thống nội dung bài
-GV: Yêu cầu HS làm hai bài tập luyện
tập sau:
GV: Đa đề bài tập
Bài tập 2:
Hãy cho biết trong các câu sau, câu nào
đúng, câu nào sai:
a) Tất cả những nguyên tử có số nơtron
bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố
hoá học
b) Tất cả những nguyên tử có số proton
bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố
hoá học (những nguyên tử cùng loại)
c) Trong hạt nhân nguyên tử: Số proton
luôn bằng số nơtron
d) Trong một nguyên tử, số proton luôn
bằng số electron Vì vậy nguyên tử
trung hoà về điện
Tên nguyên Kí hiệu hoá học Tổng số hạt trong Số p Số e Số n
Trang 30GV: C¸c nhãm h·y th¶o luËn vµ lµm
bµi tËp sè 3 vµo b¶ng nhãm trong 3
phót
HS: Th¶o luËn nhãm
GVgäi HS b¸o c¸o kÕt qu¶ vµ cho HS
chÊm ®iÓm chÐo
ChuÈn bÞ bµi 5 tiÕt 2
Ngµy so¹n : 4 / 09 / 2010
Trang 31-HS biết đợc:Khối lợng nguyên tử và nguyên tử khối.
-Biết nguyên tử khối, hoặc biết số proton thì xác định đợc tên và kí hiệu của nguyên tố
- HS hiểu đợc “ nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon”
-Tìm kí hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố
-HS vận dụng đọc tên nguyên tố và vận dụng vào thực tế
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học tập và tính toán cho chính xác
- HS hiểu và vận dụng trong thực tế nhiều hơn
*Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lợng nguyên tử.
ii chuẩn bị đồ dùng dạy học
1 GV chuẩn bị
2 HS chuẩn bị :
nghiên cứu nội dung SGK
iii tổ chức các hoạt động dạy học–
1 Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập về nhà (7 phút)
GV: Kiểm tra lí thuyết 1 HS:
- Định nghĩa nguyên tố hoá học
- Viết kí hiệu hoá học của các nguyên tố sau:
Nhôm
Canxi
HS: Đọc định nghĩa
HS: Viết các kí hiệuAl
Ca
Trang 32Cl2
- Bài tập số 1 (SGK tr.20)a) Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong hoá học
có thể nói nguyên tố hoá học này, nguyên
tố hoá học kiab) Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đèu là những nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hoá học
- Bảy nguyên tử canxi: 7Ca
- Bốn nguyên tử natri: 4Na
2.Giới thiệu bài : Giờ trớc chúng ta đã n/cứu nguyên tố hoá học là gì ,nay chúng ta
n/cứu tiếp…
2 Hoạt động dạy và học :
GV: Thuyết trình:
Nguyên tử có khối lợng vô cùng bé, nếu tính
bằng gam thì quá nhỏ, không tiện sử dụng Vì
vậy ngời ta qui ớc lấy 1/12 khối lợng của nguyên
tử cacbon làm đơn vị khối lợng nguyên tử, gọi là
Trang 33- Nguyên tử cacbon, nguyên tử oxi nặng gấp
bao nhiêu lần nguyên tử hiđro?
- HS trả lời
GV: Thuyết trình:
Khối lợng tính bằng đ.v.c chỉ là khối lợng tơng
đối giữa các nguyên tử
Ngòi ta gọi khối lợng này là nguyên tử khối
?Vậy: Nguyên tử khối là gì?
-HS trả lời: là khối lợng của nguyên tử
GV: Hớng dẫn HS tra bảng 1 (SGK tr.42) để biết
nguyên tử khối của các nguyên tố
GV: Mỗi nguyên tố đều có một nguyên tử khối
riêng biệt Vì vậy dựa vào nguyên tử khối của
một nguyên tố cha biết, ta xác định đợc đó là
nguyên tử nào
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1
Bài tập 1:
Nguyên tử của nguyên tố R có khối lợng nặng
gấp 14 lần nguyên tử hiđro Em hãy tra bảng 1
câu hỏi sau:
?Muốn xác định đợc R là nguyên tố nào ta phải
biết đợc điều gì về nguyên tố R?
- HS : Ta phải biết:
- Số proton hoặc nguyên tử khối
?Với dữ kiện đề bài trên, ta có thể xác định đợc
số p trong nguyên tố R không?
- HS: Ta không xác định đợc số proton
- Vậy ta phải xác định nguyên tử khối
-GV hỏi? Em hãy tra bảng 1 và cho biết tên, kí
hiệu của nguyên tố R? số p? số e ?
HS: Suy nghĩ và làm bài tập vào vở khoảng 2
Trang 34b) Số e trong nguyên tử của nguyên tố X?
c) Nguyên tử X nặng gấp bao nhiêu lần nguyên
tử hiđro, nguyên tử oxi?
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập bằng hệ thống
câu hỏi sau:
- Em hãy tra bảng 1 (SGK tr.42 cột 1) và cho
biết X là nguyên tố nào
?Vậy nguyên tử khối là gì ?
2(32:16) lần so với nguyên tử oxi
- NTK là khối lợng của một nguyên tử tính bằng đơn vị C
- Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt
-Mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối ợng của nguyên tử cacbon
GV: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm (SGK tr.21)
GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận và làm
bài luyện tập số 3:
Xem bảng 1 (SGK tr.42) em hãy hoàn chỉnh
bảng cho dới đây:
HS: Đọc bài đọc thêm khoảng 2 phút HS: Thảo luận và làm bài luyện tập
Trang 35- GV cho cá nhóm thảo luận, nhận
xét để rút ra mối liên hệ giữa
nguyên tử khối với tổng số hạt
nơtron và proton trong hạt nhân
nguyên tử
- Bài 2:
Điền vào chỗ còn thiếu để hoàn thành các câu sau:
Nguyên tử khối là … Mỗi nguyên tố có … riêng biệt.Nên nếu dựa theo … Của một nguyên tố cha biết ta xác định đợc đó là nguyên tố hoá học nào?
Trang 36-Các chất (đơn chất và hợp chất) thờng tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên
- Hợp chất là những chất đợc cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên
-Biết đợc: trong1 mẫu chất ( cả đơn chất và hợp chất) nguyên tử không tách rời mà đều
có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau
-Hiểu đợc định nghĩa đơn chất, hợp chất, Phân biệt đựoc đơn chất kim loại và đơn chất Phi kim,hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
-Vận dụng kiến thức vào thực tế làm bài tập
2 Kỹ năng :
- Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất
- Xác định đợc trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó
- Hình thành khả năng phân biệt đợc các loại chất( đơn chất ,hợp chất )
- HS đợc rèn luyện về cách viết kí hiệu của các nguyên tố hoá học
3.Thái độ :
- Tạo hứng thú học tập bộ môn, có niềm tin vào khoa học
- Tìm thêm thông tin ngoài thực tế
-Giáo dục hs ý thức học tập
*- Khái niệm đơn chất và hợp chất
- Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất
ii chuẩn bị của gv và hs
1 Gv chuẩn bị :
GV: Tranh vẽ hình 1- 10, 1- 11, 1- 12, 1- 13
Nớc, muối ăn, bảng phụ
2 HS chuẩn bị :
Ôn lại các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hoá học…
Nghiên cứu nội dung bài
iii Tổ chức hoạt động dạy- học
GV: Kiểm tra bài cũ 1 HS: định nghĩa
nguyên tử khối
-HS đọc Đ /N
áp dụng:
Xem bảng 1 (SGK tr.42) và cho biết kí
hiệu và tên gọi của nguyên tố R biết
Trang 37rằng: nguyên tử R nặng gấp 4 lần so với
- Nguyên tử khối của X là 28 đ.v.c
- Vậy X thuộc nguyên tố Si ( silic)
-Bài tập 8:
Phơng án đúng : D(Vì cả hiđro và Đơteri đều có 1 proton trong hạt nhân nguyên tử)
GV: cho hs nghiên cứu SGK /Tr22
( hoạt động cá nhân 2 phút )
- GV đặt câu hỏi – HS thảo luận theo nhóm :
? khí Hđrô, Ô xy, Phốt pho, các kim loại
nào?
? Vậy đơn chất là gì?
-HS :Đơn chất tạo lên từ một ngtố hoá học
?Hãy kể tên một số kim loại và nêu
tính chất vật lý? Na,Ca,Al,Mg
?Các kim loại đó do những nguyên tố hoá học
nào tạo nên ? gọi là đơn chất gì?
(kim loại tơng ứng tạo nên gọi là đơn chất
kim loại)
Trong thực tế gọi là nguyên tố kim loại
?Hãy kể tên một số phi kim và nêu tính chất
các phi kim đó là do nguyên tố nào tạo nên ?
VD : H2, O2, P, N2 là đơn chất phi kim, …
NTố phi kim trừ H, O cách viếtNa,Ca,Al,Mg là đơn chất kim loại do nguyên tố kim loại tạo nên
Trang 38-GV gọi đại diện nhóm lên trả lời -nhóm
khác nhận xét –Gv bổ sung ( nếu cần )
-HS trả lời: nguyên tố S,P ,C gọi là đơn chất…
phi kim
-GV:một số nguyên tố đã biết trong tự nhiên
(H2, O2, N2, C, Cu, Al ) các em phân biệt
đ-ợc: đơn chất kim loại (có tính chất dẫn
điện,nhiệt và có ánh kim ) còn đơn chất phi
kim không dẫn điện và nhiệt.(trừ C dẫn
nhiệt)
-Chuyển ý :
?Vì sao đơn chất Hidro,oxi, viết là H2,, O2 còn
đơn chất Cu ghi trùng với ký hiệu HH của
nguyên tố
2.Đặc điểm cấu tạo :
-GV sử dụng hình 1.10 minh hoạ mẫu Kl
Cu? ?Hãy nhận xét cách sắp xếp các nguyên
tử Cu
( tập hợp các nguyên tử )
-HS trả lời:Các nguyên tử sắp xếp khít nhau
-GV giải thích các nguyên tử kim loại sắp xếp
khít nhau và theo một trật tự nhất định
-GV cho HS nhận xét hình 1.11
-HS các nguyên tử sắp xếp theo cặp 2 ngtử
-GV giải thích các nguyên tử liên kết theo
một số nhất định thờng là 2 nguyên tử một
cặp, các cặp nguyên tử liên kết với nhau tạo
thành đơn chất chính vì thế ta viết H2 ,O2 và
là chất khí thuộc đơn chất phi kim
-Chuyển ý:
Ngoài ra trong thực tế có những chất phải do
từ 2 ,3 nguyên tố tạo thành nh CaO, HCl,
tố nào tạo thành gọi là chất gì ?
-GV cho HS đọc thông tin SGK/ 23(1phuts)
- GV đặt câu hỏi và HS trả lời
(H2SO4) khí metan CH4 kể tên các nguyên tố
trong mỗi chất ? các chất nêu trên thuộc …
loại chất gì ? vậy hợp chất là gì ?
-HS :thuộc hợp chất vô cơ và h/chất hữu cơ…
? Hợp chất còn phân thành mấy loại ,kể tên?
Chia thành hai loại
-GV phân tích hợp chất vô cơ gồm nhiều loại
2
-đơn chất KL các nguyên tử sắp xếp khít nhau theo tập hợp nhất định
VD : Cu
- Đơn chất phi kim : riêng có H,O,Cl,N các nguyên tử liên kết với nhau theo cặp 2 nguyên tử một nên ký hiệu của đơn chất phải viết là H2,O2,Cl2,N2
Định nghĩa Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố HH trở lên
Hợp chất chia làm hai loại:
- hợp chất vô cơ: H2O, CaO, H2SO4
- hợp chất hữu cơ :CH4 , C6H12O6…
Trang 39nguyên tố , còn hợp chất hữu cơ chỉ có
cacbon,hidro , oxi, ta sẽ nghiên cứu sâu hơn ở
-GV: gọi HS Trả lời đại diện HS nhóm trả lời
-> HS nhóm khác nhận xét hoàn thiện kiến
thức :Các nguyên tố liên kết với nhau theo
một tỉ lệ …
-GV nhận xét phân tích sâu :
Dựa vào hoá trị viết thành hợp chất và tỉ lệ
nguyên tố bài hoá trị ta sẽ nghiên cứu
-Để phân biệt trong H/Chất có bao nhiêu
nguyên tố ta đã đợc biết còn bao nhiêu
Nguyên tử đơn chất thì giờ sau ta sẽ nghiên
cứu
-Trong hợp chất , nguyên tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ
và một thứ tự nhất định VD:hợp chất NaCl
-Chất lỏng các ngtử liên kết theo cặp3 ngtử và cách xa nhau
4.Luyện tập – củng cố (4 phút )
GV + gọi 1 -2 HS đọc ý 2 phần KL
+ hệ thống nội dung bài
Kiểm tra đánh giá
GV đa bài tập HS làm theo nhóm các nhóm chấm
điểm chéo nhau
B i 1à :P,K,Cl2,O2,Ba,C,Zn,Na2O,HNO3 ,C2H2 , CH4
Phân biệt:
a , đơn chất , hợp chất?
b , đơn chất kim loại và đơn chất phi kim?
c, hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
2 làm bài 2 SGK trang 25
3 Hãy chỉ ra dãy chất chỉ gồm toàn đơn chất và hợp
chất trong các dãy chất sau:
a.Đơn chất :P,K,Cl2,O2,Ba,C,Znb.H/ chất Na2O,HNO3,C2H2 , CH4
-Đỏp ỏn cõu 3;
b -đơn chất , c –hợp chất
Trang 40-HS Biết : Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với
nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó
- Phân tử khối là khối lợng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử
-Biết cách xác định phân tử khối
-Hiểu đợc một chất có thể ở ba trạng thái ,ở thể hơi các hạt hợp thành rất xa nhau
-Vận dụng :kiến thức để làm bài tập
2 kỹ năng
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất
-Hình thành cho HS kỹ năng tính toán và làm bài tập
- Biết sử dụng hình vẽ , thông tin để phân tích giải quyết vấn đề
3 Thái độ:
-Giáo dục HS ý thức học tạp
-HS có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu bài có niềm tin vào khoa học để nắm vững kiến thức
*Khái niệm phân tử và phân tử khối
Ii chuẩn bị của gv và hs
1 GV chuẩn bị :
-Hình vẽ sơ đồ ở 3 trạng thái rắn , lỏng , khí của chất
-Bảng phụ
2 HS chuẩn bị:
Nghiên cứu nội dung bài 6 phần III
III tổ chức các hoạt động dạy và học :
1, ổn định ,kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
- HS làm bài 1 SGK trang 25
- kim loại đồng , sắt, clo đợc tạo lên từ nguyên tố nào? nêu sự sắp xếp nguyên tử trong
đơn chất kim loại phi kim
2 Bài mới :
Giới thiệu bài
Chúng ta đã biết có hai loại chất : đơn chất và hợp chất dù là đơn chất hay hợp chấ t cũng đều do các hạt nhỏ tạo lên các hạt nhỏ đó đã thể hiện đầy đủ tính chất HH của chất ngời ta gọi các hạt nhỏ đó là gì?ta nghiên cứu bài 6
3.
C ac hoạt động dạy - học
chữa bài tập về nhà (4phút)