“Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.” A.L.Lavoisier 1743 – 1794 Nhà bác học Pháp... * Trong phản ứng hoá học, ch[r]
(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN BÌNH BÀI GIẢNG HÓA HỌC (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Cho phản ứng hóa học sau: Oxi tác dụng với sắt tạo oxit sắt từ Hãy biểu diễn phản ứng hóa học trên phương trình chữ Phương trình chữ: Oxi + Sắt Chất tham gia Oxit sắt từ Sản phẩm (3) (4) I THÍ NGHIỆM: * Cách tiến hành: - Đặt vào khay hai cốc: Cốc (1) chứa dung dịch Bari clorua(BaCl2) và cốc (2) chứa dung dịch Natri sunfat(Na2SO4) - Đổ cốc (1) vào cốc (2), lắc cho hai dung dịch trộn lẫn vào - Quan sát (5) ? Có phản ứng hóa học xảy không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào? * Có phản ứng hóa học xảy - Dấu hiệu: Có chất rắn màu trắng xuất hiện, đó là bari sunfat(BaSO4), chất này không tan Biết sau phản ứng tạo hai chất là: Bari sunfat và Natri clorua Hãy viết phương trình chữ phản ứng? *Phương trình chữ phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat Bari sunfat + Natri clorua (6) Quan sát thí nghiệm sau: Dung dịch: Bari Dung dịch natri sunfat : Na2SO4 clorua BaCl2 A B TRƯỚC PHẢN ỨNG (7) Quan sát thí nghiệm sau: Dung dịch natri sunfat : Na2SO4 SAU PHẢN ỨNG (8) Trả lời câu hỏi Vị trí kim cân trước và sau phản ứng có thay đổi không? * Kim cân giữ nguyên vị trí cân Có nhận xét gì tổng khối lượng chất tham gia và tổng khối lượng chất sản phẩm? * Tổng khối lượng các chất tham gia và tổng khối lượng các chất sản phẩm (9) II ĐỊNH LUẬT: NỘI DUNG: “Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia.” A.L.Lavoisier 1743 – 1794 Nhà bác học Pháp Lômonosov.U.V 1711-1765 Nhà bác học Nga (10) * Trong phản ứng hoá học, chất biến đổi khối lượng không thay đổi ? Quan sát lại hình 2.5 sgk (11) •Trả lời câu hỏi: Bản chất phản ứng hoá học là gì? Trong phản ứng hoá học, có liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, Số nguyên tử nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không? Số nguyên tử nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên Khối lượng nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không? Khối lượng các nguyên tử không thay đổi (12) Diễn biến phản ứng Natri sunfat(Na2SO4 ) và Bari clorua(BaCl2 ) Cl Cl Cl Cl Na Na Na Na Na Cl Na Cl Bari sunfat sunfat Bari Bari clorua sunfat Natri sunfat Trước phản ứng Trong quá trình phản ứng Barisunfat Natriclorua Sau phản ứng (13) Diễn biến phản ứng Natri sunfat(Na2SO4) và Bari clorua(BaCl2) Cl Cl Na Na Na Cl Na Bari Bari sunfat Cl sunfat Bari Bari clorua Natri sunfat Trước phản ứng Na Cl Cl sunfat Barisunfat Trong quá trình phản ứng Na Natriclorua Sau phản ứng (14) ÁP DỤNG: Giả sử có phản ứng A và B tạo C và D PTHHTQ: Áp dụng ĐLBTKL: ĐLBTKL A + B mA + mB C = mC + D + mD Thí dụ 1: Trong phản ứng hóa học thí nghiệm trên, cho biết khối lượng natri sunfat Na2SO4 là 14,2 gam, khối lượng sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7 g Hãy tính khối lượng bari clorua BaCl2 đã phản ứng? (15) Tóm tắt: PTHH: m Na SO = 14,2 gam m BaSO = 23,3 g m NaCl = 11,7 g Tính m BaCl2 = ? Na2SO4 + Áp dụng ĐLBTKL: BaCl2 BaSO4 + mNa2 SO4 + mBaCl2 = mBaSO4 + mBaCl2 = 23,3 + 11,7 - 14,2 = 20,8 g NaCl mNaCl (16) Thí dụ 2: Khi đốt than cháy theo sơ đồ sau: Cacbon + khí oxi khí cacbonic Cho biết khối lượng cacbon = 12 kg , khối lượng khí oxi tác dụng = 32 kg Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành? Tóm m cacbon = 12 kg tắt m Khí oxi = 32 kg Giải: Tính m khí cacbonic = ? Áp dụng ĐLBTKL: m cacbon + m Khí oxi + m khí cacbonic = = = m m khí cacbonic khí cacbonic 44 kg (17) Thí dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 g magiê khí oxi, thu g hợp chất magiê oxit Hãy: a Viết PT chữ phản ứng b Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng? m magiê = 2,4 g TÓM TẮT: m magiê oxit = g m oxi = ? a PT chữ: Magiê + oxi b Áp dụng ĐLBTKL: m magiê + m oxi = + m oxi = m oxi = magiê oxit m magiê oxit g – 2,4 g = 1,6 g (18) Thí dụ 4: Khi đốt cháy 5,6 g sắt bình đựng khí oxi Sản phẩm sinh là sắt từ oxit Hãy viết PT chữ phản ứng trên Tính khối lượng sắt từ oxit sinh ra? TÓM TẮT: a PT chữ: m sắt = 5,6 g m oxi = ? g m sắt từ oxit = ?g Sắt b Áp dụng ĐLBTKL: m sắt m oxi + oxi + m oxi = + m oxi = sắt từ oxit m Sắt từ oxit = 5,6 g – ? g = không tính (19) Chú ý: phản ứng có n chất, kể chất phản ứng và sản phẩm, biết khối lượng ( n – 1) chất thì tính khối lượng chất còn lại (20) Vì nung nóng đá vôi ( thành phần chính là canxi cacbinat )thì thấy khối lượng giảm Biết nung xảy sơ đồ sau: t0 Canxi cacbonat canxi oxit + khí cacbonic Khí cacbonic Canxi oxit cacbonat (21) DẶN DÒ: -Học bài -Làm bài tập 1, 2, sgk/54 -Đọc trước bài phương trình hoá học (22) A.L.Lavoisier TN oxi hóa Hg 1743 – 1794 Nhà bác học Pháp TN phân tích HgO (23) Lômonosov.U.V 1711-1765 Nhà bác học Nga Khung cảnh trường Đại Học Lômonosov (24)