Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn Toàn Đ ườ ng thi gồm 48.900 bài.. Ba đại biểu lớn là Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị.Màu sắc phong cách của các nhà t
Trang 1BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN
HÌNH THỨC – THỂ LOẠI VÀ MINH GIẢI VĂN BẢN
ĐỀ BÀI: Tìm minh họa những bài thơ Đường theo 3 kiểu quan hệ cấu tứ thường gặp Trình bày chữ Hán, dịch nghĩa , dịch thơ và bình giá mỗi kiểu cấu
tứ 1 bài.
BÀI LÀM PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ THƠ ĐƯỜNG
Thơ Đường hay Đường thi (ch ữ Hán:唐诗) là toàn bộ thơ ca đời Đ ườ ng được các nhà thơ người Trung Qu ố c sáng tác trong khoảng từ th ế k ỉ 7 - 10 (618 - 907) Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn Toàn Đ
ườ ng thi gồm 48.900 bài Đời Thanh chọn 300 bài do Hành Đ ườ ng và Tr ầ n Uy
ể n Tu ấ n bổ chú thành "Đường thi tam bách thủ" được phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc, Vi ệ t Nam
có "kí thác", nghĩa là nói lên tâm tình của mình, ghi lại cảm xúc thật sự của mình trước hiện thực đời sống, bỏ hẳn thơ sắc tình đời Lục triều, và thơ ca công tụng đức, thơ ứng chế của một số nhà thơ đầu đời Đường như Thẩm Thuyên Kỳ, Tống
Trang 2Chi Vấn Các nhà thơ sau Trần Tử Ngang làm thơ "kí thác" đều theo 2 khuynh hướng chính là trữ tình, lãng mạn, hoặc hiện thực xã hội Ba đại biểu lớn là Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch Cư Dị.
Màu sắc phong cách của các nhà thơ đời Đường rất khác nhau, tuỳ người sáng tác theo đạo Nho, đạo Phật hoặc theo Lão Trang
Thơ Đường có loại thơ như sau: "biên tái" (Cao Thích, Sầm Tham sáng tác), thơ
"điền viên" (Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên sáng tác), thơ "tân nhạc phủ" (Bạch Cư
Dị, Nguyên Chẩn sáng tác), thơ "chính nhạc phủ" đời Vãn Đường (sáng tác Bì Nhật Hưu, Đỗ Tuấn Hạc) và theo khuynh hướng hiện thực (Đỗ Phủ và Bạch Cư Dịsáng tác)
CHÂN DUNG MỘT SỐ NHÀ THƠ LỚN ĐỜI ĐƯỜNG
Lý Bạch
Trang 3Đỗ Phủ
•
Bạch Cư Dị
Trang 4Vương Duy
Vương Bột
Trang 6được xem là thời đại hoàng kim của thơ ca Trung Quốc thời phong kiến Và người nước ngoài thường chỉ biết ba nhà thơ lớn đời Đường là Lý Bạch, Đỗ Phủ và Bạch
Cư Dị
PHẦN II : CẤU TỨ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ĐƯỜNG
“ Cấu tứ nghệ thuật là cách thức tổ chức của một tác phẩm nghệ thuật, là phạm trù thẩm mỹ quan trọng của nghệ thuật Nó là thước đo của chất lượng thi
ca, khi nó đem lại cho độc giả những hứng thú và hưởng thụ thẩm mĩ vô hạn, cũng
là khát vọng của thực tiễn sáng tạo nghệ thuật ở mỗi nhà thơ
Điều đặc biệt là có nhiều nhà thơ đời Đường cùng viết về một đề tài như: sơn thủy điền viên, biên tái, chiến tranh, cung nữ, chinh phụ… song mỗi bài lại có một cách thức thể hiện độc đáo khác nhau Điều này là do cấu tứ mỗi bài khác nhau Đó là cách sáng tạo trong quá trình khám phá và thể hiện cuộc sống của mỗi nhà thơ, làm nên sức hấp dẫn và sự trường tồn của thơ Đường Đóng góp cho sức hấp dẫn và trường tồn ấy không thể không nói tới tư duy quan hệ xác lập tính đồng nhất các mặt đối lập – một loại tư duy sinh ra trong đời Đường
Cấu tứ (còn gọi là tứ thơ) là cách khám phá và thể hiện cuộc sống một cách độc đáo nhất của từng nhà thơ trong từng bài thơ Gần nghĩa với cấu tứ thơ, mĩ học Trung Quốc có khái niệm “ý cảnh” hay “ý cảnh nghệ thuật” “cảnh giới nghệ thuật” Đó là sự kết hợp hài hòa giữa tư tưởng tình cảm chủ quan của tác giả với môi trường cảnh vật khách quan tạo thành hình tượng mang hàm nghĩa phong phú, khêu gợi trí tưởng tượng của độc giả Như vậy cấu tứ và ý cảnh dều phải dùng tới thao tác tư duy và đặc biệt ở đây là “sự kết hợp hài hòa giữa tư tưởng tình cảm chủ quan của tác giả với môi trường cảnh vật khách quan”, một kiểu tư duy quan hệ làm nên cái độc đáo trong cấu tứ của thơ Đường
Trang 7Trên cơ sở mối quan hệ cơ bản của triết học âm dương, các nhà thơ Đường
đã tạo dựng vô vàn các mối quan hệ thể hiện tứ thơ Tiêu biểu nhất là quan hệ giữa người với người bao gồm trăm mối quan hệ chằng chịt, giữa người với vật và giữa vật với vật, nhưng vật ở đây vẫn là để thay thế con người, chủ yếu là quan hệ giữa con người với thiên nhiên giữa tình và cảnh Ở đây cần lưu ý nhà nghiên cứu Nhữ Thành nhấn mạnh loại quan hệ độc hữu của thơ Đường là quan hệ đồng nhất giữa các mặt, các hiện tượng mà giác quan cho là đối lập Như vậy tìm hiểu
tứ thơ Đường thực chất là phát hiện các quan hệ, tìm hiểu và lí giải các lớp ý nghĩa của các quan hệ ấy.
Xét từ góc độ của tư duy quan hệ, phát triển kiến giải về tứ thơ Đường của
nhà nghiên cứu Phan Ngọc, ta có thể thấy cách thức cấu tứ của thơ Đường luật theo ba kiểu quan hệ cơ bản Một là đồng nhất giữa các mặt đối lập, hai là dùng mặt này nói mặt kia trên cơ sở hai mặt đối lập, ba là tạo ra các cảnh huống nghệ thuật.” ( theo p.giáo sư Trần Lê Bảo)
PHẦN III – MINH HỌA VÀ BÌNH GIÁ CÁC TÁC PHẨM THƠ ĐƯỜNG THEO BA QUAN HỆ CẤU TỨ CƠ BẢN.
1- Đồng nhất các mặt đối lập
Kiểu cấu tứ thứ nhất là đồng nhất các mặt đối lập, tiêu biểu trong những bài thơ: Thu hứng (Đỗ Phủ), Đề đô thành nam trang (Thôi Hộ), Xuân tứ (Lí Bạch), Lũng Tây hành (Trần Đào),… Trong những bài thơ này có đủ loại đồng nhất giữa người và cảnh, giữa quá khứ và hiện tại mất và còn, giữa sống và chết (theo p giáo sư Trần Lê Bảo)
Bài 1:
Đỗ Phủ;(712 – 770) là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời nhà Đường.
Trang 8Cùng với Lý Bạch, ông được coi là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất Trung Quốc Tham vọng lớn nhất của ông là có được một chức quan để giúp đất nước, nhưng ông đã không thể thực hiện được điều này Cuộc đời ông, giống như cả đất nước,
bị điêu đứng vì Loạn An Lộc Sơn năm 755, và 15 năm cuối đời ông là khoảng thời gian hầu như không ngừng biến động
Mặc dù không nổi tiếng từ đầu, những tác phẩm của ông gây ảnh hưởng nhiều đến
cả văn hóa Trung Quốc và Nhật Bản Ông từng được các nhà phê bình Trung Quốc
gọi là Thi sử và Thi thánh Đối với độc giả phương Tây, tầm vóc các tác phẩm
của ông sánh ngang với "Virgil, Horace, Ovid, Shakespeare, Milton, Burns,
Wordsworth, Béranger, Hugo hay Baudelaire
(Người dịch: Lê Nguyễn Lưu)
Bích ngô thê lão phụng hoàng chi
Giai nhân thập thuý xuân tương vấn,
Anh vũ mổ hoài mâm nếp trắng
Phụng hoàng đậu mãi nhánh ngô xanh Giai nhân tặng thuý mừng xuân thắm
Tiên lữ cùng thuyền dạo nắng hanh
Trang 9tượng, Bạch đầu ngâm vọng khổ
Thơ thẩn nơi Côn Ngô, nơi vua từng dạo chơi,
Bóng núi Tử Các trùm đến sông Mỹ Bi,
Chim anh vũ mổ mãi những hạt nếp thơm
Chim phụng hoàng đậu hoài trên cành ngô xanh
Người đẹp nhặt lông chim trả mùa xuân hỏi thăm nhau
Bạn tiên cùng ngồi thuyền chiều chiều đi chơi
Xưa từng vẫy bút làm xúc động nhà vua,
Nay đầu bạc ngâm thơ tưởng nhớ, khốn khổ biết bao!
(Năm 766)
Bài 2:
Hứa Hồn: Hứa Hồn 許渾 (khoảng năm 844), người Đan Dương (Trung Hoa), đỗ
tiến sĩ, làm quan giám sát ngự sử, rồi thứ sử các nơi
dịch: Nguyễn Hà)
夜戰桑乾北, Dạ chiến Tang Càn bắc, Trận Tang Càn đêm qua
Trang 10- Ẩn dịch nghĩa
Đêm qua đánh nhau ở phía bắc sông Tang Càn
Một nửa quân Tần không về nữa
Thế mà sớm nay vẫn có thư nhà (gửi cho những người không về nữa)
Lại còn gửi cả áo rét nữa
Đường Thi tứ tuyệt/ NXB Văn Hoá Thông Tin, 1996
Bài số 3
Vương Duy: Vương Duy, tiếng Trung: 王维 (701-761), tự Ma Cật, người huyện
Kỳ, Tấn Trung, Sơn Tây, Trung Quốc Ông là một nhà thơ, một họa sĩ, một nhà viết thư pháp và một chính khách nổi tiếng đời Đường Ông còn được người đời
gọi là Thi Phật Cùng với Lý Bạch (Thi Tiên) và Đỗ Phủ (Thi Thánh) là ba người
nổi tiếng về tài thơ ca thời Đường Ngày nay còn giữ được khoảng 400 bài thơ của ông, với phong cách tinh tế, trang nhã Vương Duy còn là một nhạc sĩ, một nhà thưpháp, đặc biệt là một họa sĩ nổi tiếng Ông cũng là người tinh thông về Phật học và theo trường phái Thiền tông Trong Phật giáo có Duy Ma Cật kinh, là kinh sách do Duy-ma-cật dùng để giảng dạy cho môn sinh Vương Duy là người kính trọng Duy-ma-cật do ông có tên là Duy, tự là Ma Cật
•
Năm Khai Nguyên thứ 9 (721) thời Đường Huyền Tông, Vương Duy đỗ tiến sĩ, nhận chức quan đại nhạc thừa, sau phạm điều cấm, bị khiển trách và phải đến Tế Châu làm tham quân[1] Năm Khai Nguyên thứ 14 (726), ông từ bỏ quan chức, nhưng sau đó lại nhận chức hữu thập di[1], thăng tới giám sát ngự sử[1] Năm 40 tuổi, được thăng lên điện trung truyền ngự sử Năm Thiên Bảo thứ 14 (755), An Lộc Sơn chiếm Trường An Vương Duy bị An Lộc Sơn bức bách ra làm quan, nhưng sau không được như ý, ông đã lui về ở tại biệt thự Lam Điền, sáng tác thơ
Trang 11ca để biểu đạt lòng mình Sau khi An Lộc Sơn thất bại, nhờ có em trai là Vương Tấn khi dó đang giữ chức quan cao nên Vương Duy được miễn tội và được phong chức thái tử trung doãn[1], sau thăng tới thượng thư hữu thừa[1], vì thế người đời còn
gọi ông là Vương hữu thừa.
Tô Đông Pha đời Tống khi viết về Vương Duy có câu: "味摩诘之诗, 诗中有画;
观摩诘之画, 画中有诗" (vị Ma Cật chi thi, thi trung hữu họa; quan Ma Cật chi
họa, họa trung hữu thi, dịch nghĩa: Thưởng thức thơ của Ma Cật, trong thơ có hoạ đồ; ngắm họa đồ của Ma Cật, trong họa đồ có thơ Đồng Kỳ Xương đời Minh thì cho Vương Duy là ông tổ của phong cách họa sơn thủy Nam tông (Nam tông họa chi tổ)
Hoa tâm sầu dục đoạn,
Xuân sắc khởi tri tâm
Mẫu đơn hồng (Người dịch: Điệp luyến hoa)
Nhàn tĩnh khoe vẻ lục,
Đậm tươi sắc áo hồng
Tâm hoa sầu đứt ruột,
Chúa xuân có hay không
Trang 12Bình bài thơ “ Tái hạ khúc” của Hứa Hôn
“ Chiến tranh” là một đề tài rất phổ biến trong thơ Đường Viết về chiếntranh đã có biết bao vần thơ cảm động khiến người đọc phải rơi lệ Bài thơ “ Tái hạkhúc” là một bài thơ như thế:
Ở câu đề và câu thực tác giả kể lại trận đánh Tang Càn
Tóm lại bài thơ được cấu tứ theo lối quan hệ đồng nhất các mặt đối lập: đồngnhất giữa cái sống và cái chết Cái chết của một nửa Tần binh trong trận TangCàng đối lập với áo lạnh và thư nhà sang hôm sau gửi tới Sự thống nhất giữa hai
Trang 13cảnh huống đối lập ấy đã tạo nên sự xúc động vô cùng cho người đọc khi chứngkiến sự thực khác nghiệt của chiến tranh.
2- Dùng mặt này để nói mặt kia trên cơ sở hai mặt đối lập
Kiểu cấu tứ thứ hai là dùng mặt này nói mặt kia trên cơ sở hai mặt đối lập Bên cạnh những tứ thơ đồng nhất các mặt đối lập, các nhà thơ Đường còn hay dùng động nói tĩnh như Điểu minh giản (Vương Duy), dùng mộng nói thực như Xuân oán (Kim Xương Tự), dùng cảnh nói tình là một quan hệ cơ bản và phổ biến của thơ Đường, tiêu biểu như Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch)( theo p giáo sư Trần Lê Bảo)
Bài 1
Tiền Khởi: 錢起 (710-782) tự là Trọng Văn 仲文, người đất Ngô Hưng
(nay thuộc Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc) Năm Thiên Bảo thứ 10đời Ðường Huyền Tông (751) thi đậu tiến sĩ, được bổ làm Hiệu thư lang, đi
sứ đất Thục, rồi về thăng làm Khảo công lang Giữa thời Ðại Lịch, đời Ðường Ðại Tông, làm chức Hàn Lâm học sĩ Nổi tiếng ngang với Lang Sĩ Nguyên, người đương thời có câu: "Tiền hữu Thẩm Tống, Hậu hữu Tiền Lang" (trước có Thẩm Thuyên Kỳ, Tống Chi Vân, sau có Tiền Khởi, Lang
Sĩ Nguyên) Tiền Khởi là một trong 10 tài tử đời Ðại Lịch
Giai thoại kể rằng: một đêm, Tiền Khởi ngụ tại quán khách, nghe có tiếng ngâm câu thơ:
Khúc chung nhân bất kiến
Giang thượng sổ phong thanh
(Khúc hết, người không thấy,
Trên sông mấy núi xanh)
Mấy lần mở cửa ra xem, không trông thấy ai cả Hôm đi thi, làm bài thơ có đầu đề là "Tương linh cổ sắt" (Thần sông Tương gẩy đàn sắt), ông không làm nổi câu kết, liền đem ngay các câu trên đặt vào Quan chủ khảo Lý Vĩ rất tán thưởng cho là có thần giúp, bèn lấy ông đậu cao
暮春歸故山草堂 Mộ xuân quy cố sơn thảo
đường
Cuối xuân, về nhà tranh
ở núi cũ (Người dịch:
Trang 14Chẳng đổi màu xanh đợi kẻ
về
- dịch nghĩa
Trong thung lũng xuân đã qua, oanh vàng thưa thớt
Hoa tân di tàn hết, hoa hạnh rụng bay
Chỉ thương khóm trúc u ẩn bên cửa sổ nhìn ra núi
Không đổi sắc xanh âm u, đứng chờ ta về
Nguồn: Đường thi, Trần Trọng Kim tuyển dịch, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin
Trang 15quốc Có sách ghi ông là con cháu đời sau tông thất nhà Đường Tương truyền lúc ông sắp sinh, bà thân mẫu nằm mộng thấy sao Tràng Canh (hay Trường Canh), vi sao này có tên là Thái Bạch nên đặt tên con là Bạch[1] Sau này ông tự đặt hiệu là
Thái Bạch, rồi Tràng Canh; ngoài ra do sinh ở làng Thanh Liên nên cũng lấy hiệu là Thanh Liên cư sĩ Giới thi nhân bấy giờ thì rất kính nể tài uống rượu làm thơ bẩm sinh, nên gọi Lý Bạch là: Tửu trung tiên, Lý Trích Tiên.
Về sau này, Đỗ Phủ, thua ông 11 tuổi, được tôn làm Thi Thánh (Thơ Thánh) thì Lý
Bạch được tôn làm Thi Tiên (Thơ Tiên).
Ngao du sơn thủy
Làm ẩn sĩ trên núi được 2 năm, ông lại hạ sơn, bắt đầu làm hiệp sĩ, đi lùng hết các thắng cảnh ở Hà Bắc, Giang Tây, Tràng An Bạn đồng hành với ông lúc này là Đông Nham Tử, nhưng chỉ đi chung được 1 năm Đến năm 20 tuổi Lý Bạch đã đi khắp nước Thục, ông lại về Tứ Xuyên với gia đình, chuẩn bị tiền đi đường và tiền mua rượu cho cuộc hành trình sắp tới Ông đến làm dưới trướng của thứ sử Ích Châu Tô Dĩnh, được ông này khen là thiên tài, "có thể sánh với Tư Mã Tương Như"
Trang 16Năm 723, Lý Bạch mặc áo trắng, đeo một bầu rượu lớn, chống kiếm lên đường viễn du Trong khoảng ba năm, ông đã tham quan hầu hết cảnh đẹp Trung Hoa, như là hồ Động Đình, sông Tương, Kim Lăng, Dương Châu, Ngô Việt, Giang Hạ Đến năm 726, ông đến Vân Mộng kết duyên cùng cháu gái của Hứa tướng công Thời gian này tài năng thơ bắt đầu nở rộ Đến 30 tuổi thì tiếng tăm đã vang đến triều đình Được mời đi làm quan, nhưng ông không nhận.
Năm Khai Nguyên thứ 23 (735), ông đi chơi ở Thái Nguyên, gặp Quách Tử Nghi đang ở tù, ông xin giúp, Quách liền được thả Ông lại dẫn vợ rong chơi qua nước
Tề, Lỗ, rồi định cư ở Nhiệm Thành Đến đây Lý Bạch lại được Khổng Sào Phủ, Hàn Chuẩn, Bùi Chính, Đào Cái, Trương Thúc Minh - những ẩn sĩ đương thời - rủ lên núi Tồ Lai thưởng ngoạn, rồi say sưa ở Trúc Khê Nhóm này được người ta gọi
là "Trúc Khê lục dật"
Vào cung và bị gièm pha
Năm 741, Lý Bạch lại một phen từ bỏ gia đình, vợ con, ông đến Hồ Nam rồi Giang
Tô, Sơn Đông đi đến đâu danh tiếng lan ra đến đó
Năm đầu niên hiệu Thiên Bảo (742), ông đến Cối Kê, cùng đạo sĩ Ngô Quân ở ẩn tại Thiểm Trung Sau đó cùng bạn về Trường An, ở đây ông gặp thái tử tân khách
Hạ Tri Chương, trở nên đôi bạn rượu-thơ thân thiết Ông được Hạ Tri Chương tiến
cử lên vua Đường Minh Hoàng, vua Đường nghe danh đã lâu nên rất thích, vời vàođiện Kim Loan giao việc thảo thư từ, sau được phong làm Hàn Lâm, chuyên giữ việc mật Được vua Đường và Dương Quý Phi yêu thích Tại đây, cùng với Hạ Tri Chương, Thôi Tông Chi, Vương Tiến, Tô Tần, Trương Húc, Tiêu Toại, Lý Thích Chi hợp thành nhóm "Tửu trung bát tiên"
Đến năm 745, do lối sống của ông gàn dở bê bối, say xỉn suốt ngày, lại bị Dương Quốc Trung gièm pha nên Dương Quý Phi cũng phát ghét, chỉ trích luôn luôn làm Đường Minh Hoàng khó xử
Một bài thơ của Lý Bạch
Trang 17Lý Bạch nhận thấy sự đó, cộng với lòng đam mê du lãm đang trỗi dậy, ông liền từ biệt vua Đường Vua rất buồn, nhưng cũng chiều theo, lại tặng thêm rất nhiều vàngnhưng thi nhân không nhận, cuối cùng trao cho ông quyền uống rượu miễn phí tại bất cứ quán rượu nào đi qua, tiền rượu sẽ do ngân khố thanh toán.
Rời cung, bị đày ải và qua đời
Trong 10 năm kể từ lúc rời cung, Lý Bạch tha hồ uống rượu và đi chơi, ông từng qua Triệu, Nguỵ, Tề, Tần, Lương, Tống, các vùng Bân, Kỳ, Thương, Ư, Lạc
Dương, các sông Hoài, sông Tứ Do đi quá nhiều nên ông cũng quen biết và thân thiết với rất nhiều, trong đó có Đỗ Phủ, Sầm Tham, Mạnh Hạo Nhiên, Cao Thích Năm Thiên Bảo thứ 13 (755), ông quen với Nguỵ Hạo ở Quảng Lăng, hai người cùng xoã tóc đi thuyền vào sông Tần Hoài Sau đó đến Tuyên Thành Tháng 11 năm này có loạn An Lộc Sơn, Lý Bạch liền về Lư Sơn, ở ẩn tại Bình phong điệp Năm (56 tuổi), tiết độ sứ Vĩnh Vương Lân đến tận núi mời ông về phủ Lý Bạch đành phải đi theo Đến khi Lân làm phản bị bắt, Lý Bạch chạy trốn nhưng không thoát, lúc sắp bị tử hình có Tuyên Uý đại sứ Thôi Chi Hoán với ngự sử trung thừa Tống Nhược Tư đem giấu đi Sang năm 757 bị triều đình bắt lại, lúc này người từng được Lý Bạch cứu khi xưa là Vương Chi Hoán ra sức giải oan, ông được giảm xuống tội đi đày
Năm 758, trên đường đi đày ba vùng Dạ Lang, Động Đình, Tam Giáp, Lý Bạch được tha, liền đi xuống phía đông đến Hán Dương, tiếp tục cuộc ngao du đây đó, tuy nhiên tuổi già, sức yếu, ông đành đến Đang Đồ, ở nhờ anh họ là Lý Dương Băng Đến năm 762, vua Đường Đại Tông lên ngôi, cho người mời Lý Bạch nhưngtrên đường đi thì nghe tin ông đã qua đời rồi
Tác phẩm
Nhà thơ Bì Nhật Hưu thời vãn Đường nói rằng: "Từ khi nhà Đường dựng nghiệp đến giờ, ngữ ngôn ra ngoài trời đất, tư tưởng vượt xa quỷ thần, đọc xong thì thần ruổi tám cực, lường rồi thì lòng ôm bốn bể, lỗi lạc dị thường, không phải lời của thế gian, thì có thơ Lý Bạch"
Lý Bạch làm hơn 20.000 bài thơ cả thảy, nhưng làm bài nào vứt bài đó, nên được biết tới là nhờ dân gian ghi chép hơn cả Sau loạn An Lộc Sơn thì mất rất nhiều Đến khi ông mất năm 762 thì người anh họ Lý Dương Lân thu thập lại, thấy chỉ còn không tới 1/10 so với người ta truyền tụng Sang năm 1080, Sung Minh Chiu người Hàn Quốc mới gom góp lại tập thơ Lý Bạch, gồm 1800 bài Đến nay thì thơ