MỘT SỐ KIẾN THỨC DÙNG CHO TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ & PHOTPHO

2 911 21
MỘT SỐ KIẾN THỨC DÙNG CHO TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG NITƠ & PHOTPHO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

M T S KI N TH C C N CHO TR C NGHI M CHỘ Ố Ế Ứ Ầ Ắ Ệ ƯƠNG NITƠ – PHOTPHO Bài 7 : NITƠ - Nitơ có 3 liên kết cộng hóa trị không cực khá bền. - Nito thuộc chu kì 2, nhóm VA, cấu hình 1s 2 2s 2 2p 3 . - Nito không mùi, không màu, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, tan rất ít trong nước, không duy trì sự cháy, sự sống. - Ở nhiệt độ thường nito khá trơ về mặt hóa học. - Ở nhiệt độ cao, đặc biệt khi có xúc tác nito trở nên hoạt động. - Nito vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử tùy theo sự thay đổi số oxi hóa. - Nito tác dụng với Li ở nhiệt độ thường, còn đối với các kim loại khác cần có nhiệt độ cao. - Quá trình tổng hợp NH 3 cần có nhiệt độ, áp suất cao và xúc tác. Để tăng quá trình tổng hợp NH 3 cần phải tăng áp suất, giảm nhiệt độ. - Khi có sấm sét, hồ quang điện và nhiệt độ cao (khoảng 3000 o C) N 2 sẽ tác dủng với O 2 tạo thành NO không màu (NO sẽ ngay lập tức tác dụng với oxi trong không khí không cần bất cứ điều kiện gì để tạo thành NO 2 có màu nâu). - N 2 O, N 2 O 3 và N 2 O 5 không thể điều chế trực tiếp từ N và O. - N 2 , N 2 O, NO, N 2 O 3 , NO 2 là chất khí còn N 2 O 5 là chất rắn. - NaNO 3 được gọi là diêm tiêu. - Trong công nghiệp, người ta sử dụng biện pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng để điều chế O 2 . - Trong PTN, ta điều chế N 2 bằng cách nhiệt phân muối amoni nitrit (NH 4 NO 2 ) NH 4 NO 2  N 2 + 2H 2 O NH 4 Cl + NaNO 2  NaCl + N 2 + 2H 2 O Bài 8 : AMONIAC & MU I AMONIỐ - NH 3 còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết. - NH 3 là chất khí không màu, mùi khai sốc, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính kiềm. - Dung dịch NH 3 gồm : NH 3 , NH 4 + , OH - (và H 2 0). - NH 3 là một bazơ yếu, khi hòa tan vào nước chỉ có một phần các phân tử phản ứng. - Dung dịch NH 3 có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại. - NH 3 tác dụng với axit tạo thành NH 4 + + gốc axit tương ứng. - NH 3 tác dụng với HCl tạo ra NH 4 Cl (khói trắng)  nhận biết NH 3 . - NH 3 chỉ có tính khử, không có tính oxi hóa. - NH 4 HCO 3 dùng làm bột nổi cho bánh. - Zn, Cu và Ag sẽ tạo phức trong dd NH 3 dư. - Trong PTN, điều chế NH 3 bằng cách cho muối amoni phản ứng với kiềm: - Trong công nghiệp, ta tổng hợp NH 3 bằng N 2 và O 2 . - Tất cả muối amoni đều tan và đều là chất điện li mạnh. - Người ta làm khô khí bằng các oxit tan của kiềm và kiềm khan, không sử dụng các loại axit đậm đặc. Bài 9 : AXIT NITRIC & MU I NITRATỐ - HNO 3 là chất lỏng, không màu, bốc khói trong không khí ẩm (kém bền), dễ bị nhiệt hoặc ánh sáng phân hủy, tan vô hạn trong nước (tan theo bất kì tỉ lệ nào). - HNO 3 để lâu có màu vàng. t o t o - N 2 O 3 và N 2 O 5 không phải là sản phẩm oxi hóa của HNO 3 . - Al, Fe và Cr thụ động hóa khi gặp HNO 3 đặc nguội. - HNO 3 đặc nóng tác dụng được với tất cả các kim loại trừ Au và Pt. - Tất cả các muối nitrat đều tan và đều là chất điện li mạnh. - Để nhận biết ino NO 3 - ta sử dụng: Bài 10 : PHOTPHO - Photpho có 2 dạng thù hình là photpho trắng (P 4 ) và photpho đỏ (P n ). - Photpho trắng rất độc, không tan trong nước nhưng dễ bị tan trong dung môi hữu cơ; phát lân quang. - Photpho đỏ rất bền và khó nóng chảy, khó bay hơi; không độc. - Photpho hoạt động mạnh hơn Nito ở điều kiện thường do liên kết đơn trong phân tử P kém bền hơn liên kết 3 trong phân tử Nito. - Photpho tồn tại trong tự nhiên với hình thức quặng: photphorit (Ca 3 (PO 4 ) 2 ) và apatit (3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 ). Bài 11 : AXIT PHOTPHORIC & MU I PHOTPHATỐ - H 3 PO 4 tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào và đây là axit không thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng. - H 3 PO 4 phân li theo 3 nấc, sau mỗi nấc đều giải phóng 1H + . - Có 3 loại muối photphat: muối trung hòa (PO 4 3- ), muối đihiđrophotphat (H 2 PO 4 - ) và muối hidrophotphat (HPO 4 - ). - Nhận biết ion PO 4 3- bằng dung dịch AgNO 3 . Tạo kết tủa Ag 3 PO 4 có màu vàng. - Axit phophoric dùng để điều chế muối photphat và phân lân. Bài 12 : PHÂN BÓN HÓA HỌC - Phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng của nguyên tố N. - Phân đạm gồm: phân đạm amoni, phân đạm nitrat và phân đạm urê (NH 2 ) 2 CO. - Phân urê là loại phân đạm tốt nhất hiện nay, có tỉ lệ N (46%) rất cao. - Phân lân đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P 2 O 5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. - Phân lân kali được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng K 2 O tương ứng với lượn kali có trong thành phần của nó. - Phân hỗn hợp chứa: N, P và K. - Phân phức hợp được sản xuất bằng phương pháp hóa học. - Phân vi lượng cung cấp các nguyên tố vi lượng như: Mg, Zn, H TẾ TRY YOUR BEST TO GET GOOD MARKS!!! . : PHOTPHO - Photpho có 2 dạng thù hình là photpho trắng (P 4 ) và photpho đỏ (P n ). - Photpho trắng rất độc, không tan trong nước nhưng dễ bị tan trong dung môi hữu cơ; phát lân quang. - Photpho. M T S KI N TH C C N CHO TR C NGHI M CHỘ Ố Ế Ứ Ầ Ắ Ệ ƯƠNG NITƠ – PHOTPHO Bài 7 : NITƠ - Nitơ có 3 liên kết cộng hóa trị không cực khá bền. - Nito thuộc. độc. - Photpho hoạt động mạnh hơn Nito ở điều kiện thường do liên kết đơn trong phân tử P kém bền hơn liên kết 3 trong phân tử Nito. - Photpho tồn tại trong tự nhiên với hình thức quặng: photphorit

Ngày đăng: 28/10/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan