1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA van 7 dai tr T1-8

107 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 726,5 KB

Nội dung

Ngày soạn TiÕt:1 ON TAP VAN BAN NHAT DUNG I Mục tiªu - HS nắm kiến thức văn bản: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay :những búp bê Mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh - Ôn lại kiến thức lí thuyết phần tập làm văn tự học lớp - Rèn kĩ viết đoạn văn văn tự kết hợp yếu tố miêu t v biu cm II.Phơng tiện dạy học GV: Giỏo án, tư liệu mở rộng kiến thức HS: SGK, Sach tham kho III Cách thức tiến hành: Thảo luận ,vấn đáp IV.Tiến trình dạy : 1.Tổ chức: 2.Kiêmtra: 3.Bài míi: Hoạt động thầy tro ? Nội dung văn Cổng trường mở ra? Trong đời người, ngày bước vào lớp thật thiêng liêng Biết bỡ ngỡ đến với trẻ Nhưng Cổng trường mở khơng nói nhiều đứa mà tập trung nói tâm trạng người mẹ, tinh thương yêu vô bờ mẹ dành cho trước kiện mà mẹ coi trọng đai đời người Những chi tiết nói trằn trọc người mẹ, chăm chút mẹ với cảm động: ngắm ngủ, đắp mền, buông mùng, xếp đồ chơi cho Thậm chí việc xong xuoi , tự dặn minh ngủ sớm người mẹ khơng ngủ Ngày mai vào lớp trở thành niềm thao thức mẹ Đây văn nói lên tinh cảm sau sắc người mẹ qua chi tiết binh dị có sức ám ảnh lớn ? Ngoài việc núi tinh cảm mẹ dành cho con, Cổng trường mở muốn noi điều gi? (Vai tro giao dục suy nghĩ người mẹ?) Nội dung Văn bản: Cổng trường mở - Cổng trường mở khơng nói nhiều đứa mà tập trung nói tâm trạng người mẹ, t×nh thương u vơ bờ mẹ dành cho trước kiện mà mẹ coi trọng đ¹i đời người - õy l bi núi lờn tình cm sâu sắc người mẹ qua chi tiết binh dị có sức ám ảnh lớn - Cổng trường mở nói lên vai tro to lớn nhà trương sống người Người mẹ nhớ lại kỉ niệm ngày khai trường năm xưa minh Bà lien hệ đến giáo dục Nhật Bản để thấm thía rằng: “Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này” Đặc sắc văn nhà văn chọn cach noi hợp li Người mẹ không rao giảng với đứa ý nghĩa lợi ich việc học, khong noi tam trạng minh lời lẽ to tat Người mẹ nói với minh, on lại kỉ niệm mà minh đa trải qua giọng điệu tâm tinh Chinh hinh thức kể chuyện khiến cho tam trạng người mẹ lên ro net - Ngôn ngữ văn giản dị, giàu sắc thái biểu cảm đặc biệt sáng Điều khiến cho em học văn hiểu long mẹ dành cho con, từ cố gắng học tập để khơng phụ long cha mẹ * Bài tập: ? Đặc sắc nghệ thuật sử dụng Suy nghĩ em câu nói : “Đi con, đây? hóy can đảm lên, giới con, (Em nhận xet gi giọng điệu, cách nói, bước qua cổng trường giới ki ngôn ngữ văn bản?) diệu mở ra”? - Câu văn thể vai tro to lớn giáo dục nhà trường Gọi “thế giới ki diệu” ve nhà trường là: + Nơi cung cấp cho ta tri thức giới người + Nơi giúp ta hoàn thiện nhân cách: lẽ sống, tinh thương, quan hệ, xử thế… + Nơi ta sống mối quan hệ sang mẫu mực: Tinh thầy tro V× ngày khai trờng vào lờp ngày Cuộc đời ngời trải qua bao có dấu ấn sâu đậm nhẩttong tâm hồn nhiêu năm học có nhiêu ngày ngời khai trờng.Nhng ngày khai trờng vào lớp để lại ấn tợng sâuđậm Nhất cảm xúc thờng nhật ( háo hức đợc gặp lại thầy cô,bạn bè,đợc chạy nhảy)còn có cảm xúc mÃnh liệt lần rời khỏi vòng tay ôm ấp,bao bọc bố mẹ ,để bắt đầu thâmnhập vàothê giói bên ngoàiphong phú phức t¹p gÊp béi Củng cố: Hệ thống tồn bài: kiến thức phần Văn Các kiến thức liên quan đến phần tập làm văn HDVN Về Nắm kiến thức văn Hoàn thiện viết phần tập làm văn G: ON TAP VAN BAN NHAT DUNG I Mục tiªu - HS nắm kiến thức văn bản: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay :những búp bê Mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh - Ôn lại kiến thức lí thuyết phần tập làm văn tự học lớp - Rèn kĩ viết đoạn văn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm II.Ph¬ng tiƯn d¹y häc GV: Giáo án, tư liệu mở rộng kiến thức HS: SGK, Sỏch tham khảo III C¸ch thøc tiến hành: Thảo luận ,vấn đáp IV.Tiến trình dạy : 1.Tổ chức: 2.Kiêmtra: 3.Bài mới: Hot ng ca thy tro Nội dung GV mở rộng tac giả; tac phẩm: Ét – môn – đô A - mi – xi nhà văn tiếng người I – ta – li –a, Những lũng cao (1886) truyện thiếu nhi xuất sắc dịch nhiều thứ tiếng giới “Dưới hinh thức tập nhật ki trũn năm học cậu HS nhỏ, sách gồm nhiều mẩu chuyện ngắn có liên hệ với nhau, mơ tả hành động ý nghĩ tinh cảm chan thực, hồn nhien, sang sau sắc tinh thương bố mẹ cái, người nghèo khổ bất hạnh, tinh yeu long tự hào que hương thói hư tật xấu thói ghen tị, tật khoe khoang, tính kiêu ngạo… Các câu chuyện trinh bày cach giản dị, sinh động, thực mà nhiều cảm động ? Nội dung nét nghệ thuật đặc sắc văn bản? Tham khảo: … Cha ngồi canh sốt Văn bản: Mẹ toi - VB: Mẹ toi trich Những long cao qua dịch Hồng Thiếu Sơn Nhan đề A – mi –xi đặt Tuy câu chuyện viết theo hinh thức thư người bố gửi cho minh (cậu En – ri –co) vi cậu đa thiếu lễ độ với mẹ, tác giả lại tập trung nói người mẹ bà không xuất trực tiếp văn Người bố nghiêm khắc minh, neu len lỗi lầm đứa con, nói với tinh yeu thương, đức hi sinh vô bờ mẹ yêu cầu phải thành khẩn sửa chữa sai lầm - Câu chuyện thuật lại cách giản dị, chân thực có sức hấp dẫn lớn vi tac giả chọn lựa cach kể thich hợp, cac chi tiết sử dụng cách hợp lí * Bài tập: Tại nhận thư này, En-rico lại thấy “xúc động vơ cùng”? Em có nhận xét gi thai độ cậu bé? Hay lien Con vật va nhiều quặn lên câu thơ nặng nhọc Con trai Tiếng khoc – niềm hi vọng cha nhoe ướt Tiếng cười gương mặt cha vừa lờn sắc Con gom đời cha bước chân bé tí Cha bế lên, bế lại ấu thơ minh hệ đến thân mắc lỗi thái độ minh nhận góp ý người khác - Người bố kể lại kỉ niệm để cậu nhớ lại tinh yeu thương đức hi sinh mà người mẹ dành cho cậu Mẹ bao đêm thức trắng vi con, đa“khoc nức nở” vi sợ Với người mẹ, En-ri-cô tài sản quý gia trờn - Thái độ nghiêm khắc bố buộc En-riNgày ngày cô phải suy nghĩ lại hành động Con lại dắt hi vọng cha ựa phố minh Mang hồi hộp dồn căng trái bóng - Sự phan tich bố chan tinh thấu đáo Niềm vui cha lăn với mặt đường giúp En-ri-co hiểu cách sâu sắc Con mang nhà ta điều “tinh yeu thương, kính trọng cha mẹ tinh binh yen cảm thieng lieng Thật đáng xấu hổ Mang lo au ngày phố bụi nhục nha cho kẻ chà đạp lên tinh Mẹ đợi cơm hai cha ta đợi hai thương yêu đó” đứa trẻ Những đam mê quên hẹn ho… (Trần Quang Quý, Với trai) Củng cố: Hệ thống toàn bài: kiến thức phần Văn Các kiến thức liên quan đến phần tập làm văn HDVN: Về Nắm kiến thức văn Hoàn thiện viết phần tập làm văn Ngày gi¶ng TiÕt ON TAP VAN BAN NHAT DUNG I Mục tiªu - HS nắm kiến thức văn bản: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay :những búp bê Mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh - Ơn lại kiến thức lí thuyết phần tập làm văn tự học lớp - Rèn kĩ viết đoạn văn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả v biu cm II.Phơng tiện dạy học GV: Giỏo ỏn, tư liệu mở rộng kiến thức HS: SGK, Sach tham kho III Cách thức tiến hành: Thảo luận ,vấn đáp IV.Tiến trình dạy : 1.Tổ chức: 2.Kiêmtra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy tro ? Những hiểu biết em tac phẩm? ? Trong truyện Khanh Hoài tập trung vào chia tay nào? ? Tại tác giả không đặt tên truyện Cuộc chia tay hai anh em mà lại Cuộc chia tay bup be? Cách đặt tên truyện có phù hợp với nội dung tác phẩm không? Nội dung Văn bản: Cuộc chia tay bup be - Cuộc chia tay bup be Khánh Hoài truyện ngắn trao giải Nhi thi thơ – văn quyền trẻ em Viện Khoa học Giáo dục Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát –đa Bác – nen tổ chức năm 1992 Tác phẩm nói đến vấn đề quan trọng đời sống, đời sống đại: Cuộc chia tay người làm bố, làm mẹ để lại nỗi đau sâu sắc tâm hồn thơ trẻ, khiến chúng thiếu vắng tinh cảm người sinh chung - Khanh Hồi khơng nói nhiều đến chia tay người lớn mà xoáy vào chia tay hai anh em Thành – Thủy: Người anh lại với bố, cô em gái phải quê với mẹ Hai búp bê (Con Em nhỏ Vệ Sĩ) lẽ phải chia tay Nhưng phút cuối, trước quê theo mẹ,đứa em để lại cho anh búp bê với lời dặn: “khơng để chúng ngồi cách xa nhau” Như vậy, buộc phải chia tay tinh cảm, hai anh em khong chia tay Thong qua cau chuyện hai anh em, tac giả tập trung ? Thể loại văn bản? ? Những net nghệ thuật tieu biểu truyện? - HS suy nghĩ trả lời, nhận xet bổ sung ngợi ca tinh cảm nhan hậu, sang, vi tha đứa trẻ tinh bi đát nhất, mà tổ ấm gia đinh chung đổ vỡ - Tren thực tế, Cuộc chia tay bup be thuộc thể loại VB nhật dụng (Viết quyền trẻ em) Nhưng thể loại, truyện ngắn hồn chỉnh Thơng qua câu chuyện chia tay đau xót cảm động hai đứa trẻ, tác giả đưa đề nghị thật khẩn thiết: Gia đinh tổ ấm quan trọng quý gia No bền vững mong manh Phải tim cach để vun đắp, giữ gin hạnh phuc gia đinh, đừng vi bất ki li mà làm tan vỡ tinh cảm cao đẹp - Nghệ thuật + Truyện kể từ ngơi thứ (cậu bé Thành) nên tính chân thực câu chuyện tăng thêm; đồng thời khiến cho tỏc giả dễ thể suy nghĩ, day dứt nhõn vật + NT phân tích tâm lí nhân vật nhà văn sâu sắc, tập trung khai thác tâm trạng hai anh em qua tinh khac - Lối kể chuyện giản dị, chan thành, giọng kể tự nhien nen co sức truyền cảm lớn * Bài tập: a) Trong truyện có chi tiết bất ngờ Theo em, đâu chi tiết bất ngờ cảm động nhất? - Cô giáo tặng Thủy sổ bút em không dám nhận vi Thủy phải que khong học Đây chi tiết đau xót Khơng Thủy phải sống cảnh thiếu thốn tinh cảm người cha mà em bị bắt phải thoi học Em phải kiếm sống từ nhỏ - Thủy tụt xuống xe chạy giường, đặt Em Nhỏ quàng tay vào - HS thảo luận nhom, neu cảm nhận than - Trinh bày trước lớp - Nhận xet, bổ sung GV nêu đề bài: Hướng dẫn HS lập dàn theo yờu cầu: ? Mở em định viết ntn? ? Than bài, em xay dựng nội dung gi? ? Phần kết bài, phải làm ro yêu cầu gi? HS: Viết theo dàn ý vừa lập Trinh bày viết trước lớp, nx bạn, bổ sung, gv sửa lỗi, đánh giá Vệ Sĩ Chi tiết làm người đọc thắt long Du hai anh em phải chia tay tinh cảm Thành - Thủy thỡ khong thể chia cắt, chung mai ben b) Phân tích chi tiết dắt tay em khỏi trường, cậu bé Thành “kinh ngạc thấy người lại binh thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” - Đây chi tiết giàu tính nghệ thuật Tác giả tạo nên đối lập: tâm trạng hai anh em thi đau xót, u ám cảnh vật bên thi binh thường, nắng vàng, người lại khơng có gi xảy Sự tương phản khiến nỗi đau rừ, tăng thêm cảm giác bơ vơ, thất vọng hai anh em Chẳng có thấu hiểu, chia sẻ với chúng nỗi đau lớn II Tập làm văn: Viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm * Đề bài: Hay viết văn ngẵn kể người Bà em (Kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm) * Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt người bà em (Bà nội bà ngoại), tinh cảm em bà Than bài: - Ngoại hinh bà: Voc dang, toc, da, mắt……… - Tinh cach bà: Tốt, hiền lành, nghiem nghị, thật thà……… - Cử chỉ, hành động: chăm sóc cháu, hàng xóm, người ân cần, chu đáo, nhiệt tinh… - Kỉ niệm sau sắc em với bà: Em bị ốm, em khong nghe lời, em cai lại bà… -> em rút học gi? Kết bài: Tinh cảm em bà, em mong muốn điều gi đến với bà Củng cố: Hệ thống toàn bài: kiến thức phần Văn Các kiến thức liên quan đến phần tập làm văn HDVN: Về Nắm kiến thức văn Hoàn thiện viết phần tập làm văn G: Tiết ÔN TẬP VỀ VĂN TỰ SỰ VÀ VĂN MIÊU TẢ, SỰ KHÁC NHAU GIỮA VĂN TỰ SỰ VÀ VĂN MIÊU TẢ LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm đựơc - Kiến thức văn tự sự, văn miêu tả - Rèn cho hs kỹ viết đoạn văn tự thành thạo - HS phân biệt đựơc khác biệt văn tự v miờu t II .Phơng tiện dạy học GV: Giáo án, tư liệu mở rộng kiến thức HS: SGK, Sach tham kho III Cách thức tiến hành: Thảo luận ,vấn đáp IV Tin trỡnh cỏc hot ng dy hc Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kiểm tra giao nhà Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy trò Nội dung I Ôn lại lý thuyết phần văn tự - Hàng ngày ta thường nghe kể chuyện văn học, chuyện đời thường, Ý nghĩa tự sự: chuyện cổ tích, sinh hoạt - Kể chuyện để biết, để nhận thức người, vật, việc, để giải thích để khên chê, để học tập Đối với người nghe muốn tìm hiêủ, muốn biết, người kể thông báo, cho biết, giải thích - Tự giúp người nghe hiểu biết ? Ý nghĩa văn tự gì? người, vật, việc Để giải thích, khen, chê qua việc người nghe thông báo cho biết ? Văn tự có đặc điểm chung nào? HS trả lời GV nx KL ? Các việc văn tự có tác dụng ý nghĩa gì? ? Các yếu tố tạo nên tính cụ thể việc gì? ? Trong văn tự vai trị nhân vật có vị trí ntn? Đặc điểm chung phương thức tự sự: - Chuỗi việc từ đầu đến cuối dẫn đến kết thúc có ý nghiã định - Nếu ta đảo việc khơng phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo, người nghe không hiểu Tự phải dẫn đến kết thúc, thểv ý nghĩa, - Mục đích người kể: ca ngợi, bày tỏ lòng biết ơn giải thích - Tự giúp người kửe giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê, Sự việc văn tự sự: - Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt * Các yếu tố tạo nên tính cụ thể việc - Sự việc tự trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, không gian cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết Nhân vật văn tự sự: a Vai trò nhân vật văn tự - Vai trò nhân vật: + Là người làm việc + Là người thể văn + Nhân vật đóng vai trị chủ yếu việc thể chủ đề tưởng tác phẩm + Nhân vật Phụ giúp nhân vật hoạt động b Các thể nhân vật: - Được gọi tên ? Làm văn tự cần lưu ý điều gì? - Được giới thiệu lai lich, tính tình, tài - Được kể việc làm - Được miêu tả Củng cố: GV hệ thống toàn HDVN : - Hoàn thành tập thành văn hoàn chỉnh Về nhà xem lại kiến thức, tập viết đoạn văn theo yêu cầu cho G: Tiết 5( tiÕp ) 10 Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt tượng biểu cảm cảm xúc mỡnh Em viết để bày tơ cho hết niềm yêu thương, kính trọng mẹ? củng cố - dặn dũ  Các em chuẩn bị tiết " Cách làm văn biểu cảm"  Ơn lại tồn kiến thức văn biểu cảm Rèn kĩ làm văn Tiết 39 BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm số nội dung đề văn biểu cảm cách lám văn biểu cảm vật người - Cỏch lập ý văn biểu cảm - Biết vận dụng hiểu biết từ học tự chọn để phân tích số đề văn biểu cảm, … 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành tỡm hiểu đề cách lập dàn ý 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv số tài liệu cú liờn quan - Soạn theo hướng dẫn gv III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt  Hẹ 1: (Hửụựng dn hóc sinh tỡm hiểu đề) * Cho HS tỡm hiểu đề văn biểu cảm - HS tìm hiểu đè thể loại, nội dung * Cho HS tỡm hiểu đề thể loại nội dung - Thảo luận nhúm, lập dàn ý đề * Gợi ý cho HS thảo luận * Cho nhóm viết mở kết hoàn chỉnh đẹ - Viết mở kết I- Đề văn Cảm xỳc dũng sụng quờ em 1- Tỡm hiểu đề: Nội dung: Tỡnh cảm dũng sụng quờ hương 2- Dàn ý: A- Mở bài: Yờu mến dũng sụng quờ em giàu đẹp - Giới thiệu dũng sụng quờ hương em với đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm chung… B- Thõn bài: - Dũng sụng cho nước tươi mát cánh đồng làm giàu cho quê hương trù phú 93 Hoạt động GV HS * HD2 :( HD) HS luyện tập * Cho hs tỡm hiểu đề * Tiến hành cho HS lập dàn ý đề * GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh Nội dung cần đạt - Sông đường kinh tế huyết mạch quê em - Là nơi mà tưởi thơ em gắn bú với nhiều kỷ niệm bờn cạnh dũng sụng cũn gắn liền với chiến cụng lịch sử oanh liệt đất nước C- Kết bài: Cảm nghĩ em dũng sụng II- Luyện tập: Đề bài: Cảm nghĩ nụ cười mẹ * Tỡm hiểu đề tỡm ý - Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu gỡ: Em hỡnh dung hiểu đối tượng - Từ thuở ấu thơ có khơng nhỡn thấy nụ cười mẹ, nụ cười yêu thương, nụ cười khích lệ bước tiến em: Khi em biết đi, biết nói, em lần đầu học, em lên lớp,… Cú phải lỳc mẹ nở nụ cười khơng? Đó lúc nào? Làm để luôn nhỡn thấy nụ cười mẹ ? Hóy gợi thật nhiều ý liờn quan tới đối tượng biểu cảm cảm xúc mỡnh Em viết để bày tơ cho hết niềm yêu thương, kính trọng mẹ? củng cố - dặn dũ  Các em chuẩn bị tiết " Cách làm văn biểu cảm"  Ơn lại tồn kiến thức văn biểu cảm Tiết 40 Ngày dạy: ON TAP CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm kiến thức kết hợp yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm 94 - Xem lại cỏc bài: tỡm hiểu chung văn biểu cảm: đặc điểm văn biểu cảm: đề văn biểu cảm văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn biểu; - Nhận biết sử dụng kết hợp đan xen yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh - Giáo dục tư tưởng, lũng yêu nước, có ý thức học tập, rốn luyện viết đoạn văn II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv số tài liệu cú liờn quan - Soạn theo hướng dẫn gv III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt (Huong dan hoc sinh on tập) I- on tập * Nhắc lại kiến thức cách làm văn biểu - Phat biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học cảm tác phẩm văn học trinh bày cảm xuc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm thân nội dung Khi phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học hinh thức tac phẩm ta cần ý đến điều gỡ? - Để làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học, trước tiên phải xác định - Gv chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh cảm xúc, suy nghĩ minh tac phẩm - Những cảm nghĩ cảm nghĩ cảnh người ; cảm nghĩ vẻ đẹp ngôn từ; cảm nghĩ tư tưởng tác phẩm HĐ 2: ( Hướng dẫn học sinh luyện tập) II- Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ thơ: Cho hs đọc tỡm hiểu đề Cảm nghĩ đêm tĩnh, Ngẫu nhiên - HS thực hiên giấy nháp, trình bày, viết hân buổi quờ, Cảnh khuya, Rằm nhạn xét, bổ sung thỏng giờng - Hs lập dàn ý,trình bày * Dàn bài: ( cảm nghĩ…) - GV bổ sung chỉnh sửa chuẩn xác kiến a Mở bài: thức - Giới thiệu tác phẩm văn học "cảm nghĩ " - Tỏc giả - Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: học văn… b Thõn Những cảm xỳc suy nghĩ tỏc phẩm gỏi lờn: - Cảm xỳc 1: yờu thớch cảnh thiên nhiên…….-Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng diễn tả sinh động qua bút pháp lóng mạn…… - Cảm xúc 2: u q quê hương… suy nghĩ 2: hiểu lũng yờu que hương nhà thơ Lí Bạch qua biện pháp đơi lập… c Kết - Ấn tượng chung tác phẩm: cảm nghĩ đêm tĩnh 95 củng cố - dặn dũ  Ôn lại toàn kiến thức văn biểu cảm  Viết đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: 12/12/2008 17/12/2008 TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I-MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm kiến thức kết hợp yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Học sinh nhận thức kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu cảm bộc lộ tỡnh cảm người viết văn tự - Nhận biết sử dụng kết hợp đan xen yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Biết vận dụng hiểu biết từ học tự chọn để phân tích số đề văn biểu cảm, … 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành tỡm hiểu đề cỏch lập dàn ý - Viết văn biểu cảm kết hợp với tự miêu tả 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh - Giáo dục tư tưởng, lũng yờu nước, có ý thức học tập, rốn luyện viết văn II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv số tài liệu cú liờn quan - Soạn theo hướng dẫn gv III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ 2.Bài mới: 96 HOAẽT ẹỘNG CỦA GV VAỉ HS  Hẹ 1: (Hửụựng dn hóc sinh ơn tập) Căn để xác định yếu tố tự sự, miờu tả biờu cảm - HS thảo luận nhóm, xác định yêu cầu Gợi ý thờm: * Chẳng hạn gọi phương thức người viết nhằm vào mục đích kể lại việc * Gọi biểu cảm mục đích người viết thể tỡnh cảm, thỏi độ mỡnh trước việc, hành động, nhân vật Cho hs đọc tỡm hiểu học Trong đoạn trích tác giả kể lại việc gỡ? Tỡm cỏc yếu tố miờu tả? yếu tố MT:" phũng lớn tràng ngập thứ ỏnh sỏng." " Tranh treo kín tường" tả tranh Tỡm yếu tố tự sự? Nếu khụng cú yếu tố tự sự, miờu tả thỡ việc biểu cảm đoạn văn bị ảnh hưởng Gv chốt vấn đề HĐ2 :( HD hs luyện tập) Cho hs tỡm hiểu đề cách đưa câu hỏi gợi ý Đề yêu cầu kể việc gỡ? Nên chỗ Từ xa thấy người thân Lại gần thỡ thấy Nờu biểu tỡnh cảm giưa hai người sau gặp Biểu chi tiết nào? GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh NỘI DUNG CHÍNH I- ễn tập Tỡm hiểu kết hợp giưa yếu tố + Tự sự: thường tập trung vào việc, nhân vật, hành động văn + Miờu tả: thường tập trung tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động,… + Biểu cảm: Thường thể chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ người viết trước việc hành động nhân vật văn Bài đọc " Trong gian phũng lớn tràn ngập ỏnh sỏng, tranh thớ sinh treo kớn bốn tường Bố, mẹ kéo chen qua đám đông để xem tranh Kiều Phương, đóng khung lồng kính Trong tranh, bé tỏa thứ ánh sáng lạ, toát lên từ cặp mắt, tư ngồi chú, không suy tư mà cũn mơ mộng Mẹ hồi hộp thỡ thầm vào tai tụi:con cú nhận khụng? Tụi giật sững người chẳng hiểu bám chặt lấy tay mẹ, tiờn ngỡ ngàng, thấy hónh diện sau xấu hổ Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đếnthế kiau ư? Tôi nhỡn miên vào dũng chữ đề tranh" Anh trai tôi" Vậy mà mát tơi thỡ… Con nhận chưa? Mẹ hồi hộp…Tôi không trả lời mẹ Tụi muốn khúc quỏ Bởi vỡ tụi núi với mẹ, tơi nói rằng" khơng phải dâu, tâm hồn lũng nhõn hậu em đấy" II- Luyện tập: * Dựng đoạn văn biểu cảm có kết hợp yếu tố tự miêu tả? Đề:Hóy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em giây phút em gặp lại người thân( ông, bà, cha, mẹ,…) sau thời gian xa cách Yờu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miờu tả( tả hỡnh dỏng, khuụn mặt, mặt,…vui mừng, xỳc động… ngơn ngữ, hành động, lợi nói…ẩn chứa tỡnh cảm nào…) Viết đoạn văn củng cố - dặn dũ  Cỏc em chuẩn bị tiết  Ơn lại tồn kiến thức văn biểu cảm  Viết đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh 97 Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: 12/12/2008 19/12/2008 TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM(TIẾP) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm kiến thức kết hợp yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Học sinh nhận thức kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu cảm bộc lộ tỡnh cảm người viết văn tự - Nhận biết sử dụng kết hợp đan xen yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Biết vận dụng hiểu biết từ học tự chọn để phân tích số đề văn biểu cảm, … 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành tỡm hiểu đề cách lập dàn ý - Viết văn biểu cảm kết hợp với tự miêu tả 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh - Giáo dục tư tưởng, lũng yờu nước, có ý thức học tập, rốn luyện viết văn II- CHUẨN BỊ - Tham khảo sgk, sgv số tài liệu cú liờn quan - Soạn theo hướng dẫn gv III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra cũ 2.Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần dạt ? Tìm yếu tố miêu tả tự đoạn văn ? Các yếu tố miêu tả tự có tác dụng đoạn văn biểu cảm ? Biểu đoanh văn nào? HD: - Miêu tả: Chú gà trống bé, cổ tay.Mỗi vặn dây cót, kêu cọc cục, bàn chân sắt bước ba bốn bước lên đằng trước - Tự sự: Mỗi lần vặn dây cót nhìn gà đi, bước hồn nhiên, tơi lại nghèn nghẹn cổ, khóc thầm, bố lại công tác xa - Yếu tố tự gài đoạn vă có tác dụng phối hợp cảm xúc mạnh làm tăng ý nghĩa sâu xa việc, buộc người nghe hớ lâu suy nghĩ, cảm xúc - yếu tố miêu tả giúp cho gười đọc hình dung Luyện tập Bài 1:Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “ Chú gà trống bé ổ tay thoi Mỗi lần vặn dây cót, gà kêu “cục cục”, bàn chân sắt ba, bốn bước lên đằng trườc Mỗi lần vặn dây cót nhìn gà đi, bước hồn nhiên, tơi lại nghèn nghẹn cổ, khóc thầm, bố lại công tác xa rồi” 98 Hoạt động thầy trò Nội dung cần dạt rõ thứ đồ chơi gà văn dây cót - Biểu cảm đoạn văn qua việc: Từ đồ chơi tuổi ấu thơ,nhớ người bố kính yêu, thân thiết HD:- Đây thơ trữ tình, có nhiều yếu tố tự miêu tả: Kể việc trình xa quê trở thăm quê tác giả, trẻ không nhận nhà thơ Miêu tả thay đổi hình dáng bên ngồi ? Hãy hai yếu tố thơ? ? Dựa vào thơ, viết cảm nghĩ - HS: Luyện viết, trình bày trước lớp , GV nhận xét Bài 2: Có người đánh giá: Bài thơ hồi hương ngẫu thư Hạ Tri Chương thơ trữ tình, có nhiều yếu tố tự mieu tả Bạn có đồng ý với ý kiến khơng? Nếu có yếu tố miêu tả tự đoạn văn trên.? Viết cảm nghĩ thơ - Cảm nghĩ thơ: Mở đầu thơ cài nhìn khái quát người ngườ thành đạt Cái cốt lõi quê hương giọng nói tác giả ko thay đổi đầu đã trắng Môt điều trớ trêu xảy ra- xúc cảm để viết thơ: Về quê mà lại bị bạn trẻ ngây thơ hơng nhiên gọi khách Tình yêu quê lúc nồng nàn mà xót xa lúc nào: Hố tác giả xa quê lâu Người quê hương vô xa lạ ông Sự kiện bất ngờ đố giống dây đàn bật lên cảm xúc thành thơ yêu quê hương Củng cố, HDVN - Khái quát nội dung học - Luyện viết đề: Cảm nghĩ đồ chơi tuổi ấu thơ Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: 19/12/2008 24/12/2008 99 PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm kiến thức kết hợp yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Xem lại cỏc bài: tỡm hiểu chung văn biểu cảm: đặc điểm văn biểu cảm: đề văn biểu cảm văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn biểu; - Nhận biết sử dụng kết hợp đan xen yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh - Giáo dục tư tưởng, lũng yờu nước, có ý thức học tập, rốn luyện viết đoạn văn II- CHUẨN BỊ -GV: Tham khảo sgk, sgv số tài liệu cú liờn quan -HS: Soạn theo hướng dẫn gv III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kieồm tra baứi cuừ mới: Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS Noọi dung cần dát Hướng dẫn học sinh luyện tập Cho hs đọc tỡm hiểu ủeà,lập dàn ý, viết đoạn văn ? Lập dàn ý cho đề văn: Cảm nghĩ em " Nam quốc sơn hà" - HS: Luyện tập lập dàn ý, trình bày, nhận xát bổ sung sửa chữa - GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh - HS: Luyện tập viết đoann mở bài, kết Bài tập 1: Cảm nghĩ em " Nam quốc sơn hà" 1.MB: Nêu hoàn cảnh đời thơ - Bài thơ mệnh danh thơ thần - Lý Thường Kiệt viết để khích lệ động viên tướng sĩ chiến, thắng giặc Tống 2.TB: a) Hai câu thơ đầu: - Tuyên bố chủ quyền Đại Việt - Khẳng định núi sông nước Nam đất nước ta, nước có chủ quyền Nam đế tự trị - Hai chữ " Nam đế" biểu niềm tự hồ từ tơn dân tộc - Hai chữ " Thiên thư" biểu thị niềm tin thiêng liêng sông núi nước Nam chủ quyền bất xâm phạm điều sách trời ghi b) Câu 3: câu hỏi lời kết tội lũ giặc xâm lược Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh bỉ nối nói hàm xúc đanh thép c) Câu cuối: Sáng ngời niềm tin với sức mạnh nghĩa tinh thần chiến giặc bị thất bại - Ba chữ " Thủ bại hư" đặt cuối làm giọng thơ vang lên mạnh mẽ 100 Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS Noọi dung cần dát KB: - Bài thơ khúc tráng ca anh hùng cho thấy tài thao lược Lý Thường Kiệt - Mang ý nghĩ lịch sử tuyên ngôn độc lập Đại Việt - T/C yêu nước, niềm tự hoà dân tộc thấm sâu tâm hồn Củng cố - dặn dũ  Ơn lại tồn kiến thức văn biểu cảm  Viết đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: 19/12/2008 26/12/2008 PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC(TIẾP) I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Nắm kiến thức kết hợp yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Xem lại cỏc bài: tỡm hiểu chung văn biểu cảm: đặc điểm văn biểu cảm: đề văn biểu cảm văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn biểu; - Nhận biết sử dụng kết hợp đan xen yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 3- Thái độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh - Giáo dục tư tưởng, lũng yờu nước, có ý thức học tập, rốn luyện viết đoạn văn II- CHUẨN BỊ -GV: Tham khảo sgk, sgv số tài liệu cú liờn quan -HS: Soạn theo hướng dẫn gv III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kieồm tra baứi cuừ mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt ? Tim hiểu đề, lập ý , lập dàn ý cho đề văn PBCN em thơ " Rằm tháng giêng" - HS thảo luận nhóm, viết nháp, trinnh bày , nhận xét bổ sung hoàn chỉnh - GV chuẩn xác kiến thức ? Viết đoạn văn biểu cảm - Nhóm 1; Câu 1-2 - Nhóm 2: Câu 3-4 HS: Trình bày viết 2.Phỏt biểu cảm nghĩ thơ Rằm thỏng giờng * Dàn bài: ( cảm nghĩ…) a Mở bài: Giới thiệu chung vè hoàn cảnh đời thơ, nội dung thơ b Thõn Những cảm xỳc suy nghĩ tỏc phẩm gỏi lờn: - C1-2; Cảnh đêm rằm tháng giêng: Trăng vào lúc trịn đầy nhất, khơng gian bát ngát 101 Hoạt động thầy trò GV: Nhận xét Nội dung cần đạt tràn ngập ánh trăng: sông , nước, bầu trì lẫn vào ánh trăng xn.Đó sáng sủa đầy đặn, trẻo bát ngát, tràn đầy sức sống Cho thấy tác giả nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên - C3-4: Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng: Đang bàn việc kháng chiến chống pháp cho thấy Bác lo toan cơng việc kháng chiến, tình u cách mạng, yêu nước c Kết - Ấn tượng chung tác phẩm Củng cố HDVN - nêu yêu cầu văn PBCNVTPVH - Viết văn hoàn chỉnh LUYỆN CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A.Mục tiêu cần đạt Giúp hs rèn kĩ viết văn biểu cảm tác phẩm văn học B.Chuẩn bị thầy trò Thầy đê, gợi ý dàn Trò: nắm vững cách làm văn biểu cảm’ C.Tiến trình tổ chức họat động dạy học Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HS: Đọc thuộc lòng thơ Đề bài: Cảm nghĩ tình bà cháu qua ? Cảm hứng chủ đạo thơ gì? thơ"Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh Cảm hứng đâu Lập dàn ý: - Cảm hứng chủ đạo thơ tình a, Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác phẩm bà cháu cảm nghĩ chung em - Âm tiếng gà trưa đường VD: hành quân làm sống dậy kỉ Bài thơ TGT nữ sĩ Xuân Quỳnh niệm người bà viết vào năm 1968 ngày nước ? Hình ảnh người bà lên với lên đường chống Mĩ cứu nước, tiếng gà 102 nét đẹp tính tình cảm xúc người cháu ntn? _ Bà tần tảo, yêu thương cáu, hi sinh đời cháu - Cháu xúc động, yêu quí bà ? Em có suy nghĩ tâm trạmg, tình cảm tác giả viết bà - Tg nhớ bà, trân trọng kính u bà - Tình cảm chị nhẹ nhàng mà đằm thắm tì u bà ln sáng đẹp lòng người chiến ĩ tiếp thêm sức mạnh đường hành quân Tiết Hoạt động thầy trò * Thực hành viết hoàn chỉnh theo hướng dẫn Yêu cầu lập dàn ý Viết bài: Phải đảm bảo bố cục Đúng thể loại Ngôn ngữ diễn đạt phải rõ ràng, sáng Phải bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ - Gv gọi hs thực hành đọc , gội hs khác nhận trưa gợi lên lòng bao hệ tình bà cháu thật thắm thiết, cảm động b Thân bài: - Cảm nhận hình tượng thơ + Hình ảnh cịn đọng lại lịng em thật đẹp, thật hình ảnh đàn gà ổ trứng đẹp tranh + Lời mắng bà lời ăn tiếng nói hành ngày, cháu hiểu sau lời mắng tình u thương vơ hạn bà dành cho cháu + Cháu quên hình ảnh bà tần tẩo sớm hơm, bà chắt chiu trứng cho gà mái ấp + Niềm vui quần áo cháu đên vân không quên cảm giác hạnh phúc C, Kết bài: Bộc lộ cảm xúc sau đọc Nội dung cần đạt 1.Mở bài: Bài thơ TGT nữ sĩ Xuân Quỳnh viết vào năm 1968 ngày nmước lên đường chống Mĩ cứu nước, tiếng gà trưa gợi lên lòngbao hệ tình bà cháu thật thắm thiết, cảm động 2.Thân bài: Hình ảnh cịn đọng lại lịng em thật đẹp, thật hình ảnh đàn gà ổ trứng đẹp tranh hình ảnh bag hiệ lên thật gần gũi, ấm áp xúc động! Nhó đông đúc đẹp 103 xét mã bà nuôi, tưởng cháu nép bên bà ngắm đàn gà, vừa giơ bàn tay nhỏ bé, vừa vừa đếm gà mái tìm mồi sân nhà: Này gà mái mơ Thân hoa đốm trăng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng bên bà cháu cảm nhận ấm áp, che chở bà Nhớ bà cháu nhớ tới lời bà máng yêu tội nhìn gà đẻ: Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau lang mặt Cháu lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Lời mắng bà lời ăn tiếng nói hành ngày, cháu hiểu sau lời mắng tình u thương vơ hạn bà dành cho cháu tình u thương vơ hạn bà, bà muốn cháu gái cuả bà lớn lên xinh đẹp có sống hạnh phúc Cháu quên hình ảnh bà tần tẩo sớm hơm, bà chắt chiu trứng cho gà mái ấp Đôi bàn tay thô ráp, nhăn nheo bà chứa đựng bao vất vả, cử bà nhẹ nhàng nâng nui trứng “Tay bà khum soi trứng” với nét mặt bà rạng rỡ ánh lên bao hi vọng tốt đẹp Nhà nghèo bà tần tảo sớm khuya, bà đơn hậu thương cháu Vì hạnh phúc cháu mà bà lo 104 lắng trông mong đến ngủ: Cứ hàng năm hàng năm Cháu quần áo Nỗi lo bà dài theo năm tháng, bà lo đàn gà toi bà sợ trời sương muối vì bà khơng bán gà mua quần áo cho cháu gái yêu bà, để cháu mặc đến trường, mặc chơi tết Niềm vui quần áo cháu đên vân không quên cảm giác hạnh phúc Hạnh phúc cháu quần áo mới, hạnh phúc tình thương cuả bà dành cho cháu Hạnh phúc thật giản dị, đầm ấm dỗi thiêng liêng Niềm vui cháu hạnh phúc cuả bà Bà dành trọn tình thương cho cháu cháu có qn cơng ơn tình thương phương vô tha thiết sâu nặng người chiến sĩ trẻ Kết bài:Bài thơ khép lại mà tiếng gà trưa vẫ văng vẳng gọi tình bà cháu thật sâu nặng xúc động vô Qua thơ em thật hiểu hết lòng người bà, người mẹ thật vĩ đại biết bao! 3Củng cố, hướng dẫn nhà Gv khái quát nội dung ôn tập Vận dụng lam tập: Phát biểu cảm nghĩ em bài" Bánh trôi nước" Đủ giáo án tuần 14/ 2009 Tiết 2: 105 Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt ? Văn viết theo thể loại - Thể tuỳ bút ? Thế tuỳ bút HS nhắc lại ?Văn đề cập đến đơí tượng nào? Cảm xuc tg ntn viết Cốm ? Em nêu khái quát nội dung tác phẩm ? Tg mở đầu viết Cốm chi tiết h/ a ? Nhận xét cách sd từ ngữ tg * Văn bản" Một thứ quà lúa non: Cốm Thể loại: Tuỳ bút ? Tg nhận xét ntn tục lệ hồng, cốm quà sêu tếtcủa nhan dân ta ? Tg cảm nhận hoà hợp hồng cốm phương diện Hãy phân tích hồ hợp ? Trình bày cảm nhận em đoạn" Hỡi bà mua hàng cốm" Nội dung( ghi nhớ) Cảm nhận Đoạn 1:Cảm hứng gợi lên từ hương thơm sen gió mùa hạ ;hương thơm gợi nhớ đến thứ quà nhã tinh khiết: Cốm - để miêu tả Cốm tg huy động nhiều giác quanđể cảm nhận đối tượng đặc biệt khứu giác để nhận ương thơm khiết cánh đồng lúa, sen, lúa non Để miêu tả hình ảnh Cốm, tg dùng nhiều tính từ màu sắc hương vị cảm giác Đoạn 2: - Cốm thức dâng tặng trời đất, thiên nhiên, mang hương vị nhã vừa đậm đà đồng quê, vừa thích hơp với nghi lễ sứ sở nông nghiệp.Thứ lễ vật tương trưng cho gắn bó hai hồ tình u đơi lứa - Sự hồ hợp hồng cốm hai phương diện + Màu sắc + Hương vị Đoạn 3: - Nhà văn Thạch Lam nhắc khẽ ngườikhi thưởng thức Cốm phải có cử nhã,nhẹ nhàng, thưởng thức cốm với phong cách nghi lễthiêng liêngvới tất lòng trân trọng biết ơn - Khi ăn Cốm, thưởng thức Cốm 106 cử chỉ, tình cảm tầm lịngđó ta biết thưởng thứcvà giữ gìn nét đẹp văn hố người kinh kì- người VN 107 ... độ tr? ? tr? ?o đỏ, mơ màng, mơ mộng - Cái mặt tr? ? tr? ??n xấu hổ thật đáng ghét - Sau tr? ??n bóo, thứ đổ nát, tr? ? tr? ??i Đặt câu với từ sau: - Con mồm miệng thật nhanh nhảu - Tr? ? tr? ?o, tr? ? tr? ??n, tr? ? tr? ??i... IV.Tiến tr? ?nh dạy : 1.Tổ chức: 2.Kiêmtra: 3.Bài mới: Hot ng ca thy v tro ? Những hiểu biết em tac phẩm? ? Trong truyện Khanh Hoài tập trung vào chia tay nào? ? Tại tác giả không đặt tên truyện... ngang tr? ?i xhpk tr? ?ớc II Những cau hat cham biếm - Đối tượng câu hát châm biếm tr? ?ớc hết tầng lớp thống tr? ?? địa phương với cậu cai, xa tr? ?ởng, chức dịch làng Tầng lớp thuộc giai cấp thống tr? ??

Ngày đăng: 28/10/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w