1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình xanh

71 333 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 851 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn và số liệu trong báo cáo tài chính đính kèm là trung thực. Xuất phát từ tình hình thực tế của công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng Công Trình Xanh. Nếu có sai phạm tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả chuyên đề Lê Thị Thu Hà SV: Lê Thị Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng MỤC LỤC 12 2.2.2.4 Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty: 47 2.2.3 Những kết quả đạt được và những mặt tồn tại của công ty 50 2.2.3.1 Những kết quả đạt được 50 3.1. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới 53 3.1.3. Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới 54 3.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty 55 3.2.1. Huy động vốn một cách hiệu quả trên cơ sở nguồn vốn đã xác định 55 3.2.2. Tăng cường quản lý nâng cao năng lực sử dụng tài sản cố định 56 3.2.3. Tiến hành đầu tư thêm tài sản cố định theo chiều sâu, nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu tư 56 3.2.4. Tiếp tục thực hiện tốt công tác thu hồi công nợ và quản lý vốn trong thanh toán 58 3.2.5. Tăng cường công tác quản lý, giảm bớt hàng tồn kho dự trữ 58 3.2.6. Đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm 60 3.2.7. Cần nghiên cứu ban hành quy chế tài chính đối với các đội xây dựng, xác định rõ trách nhiệm và thời hạn hoàn tất các hồ sơ thanh quyết toán thu hồi vốn sau khi kết thúc công trình xây dựng 60 Thực trạng của công ty là tiến hành thuê, khoán cho các đội xây dựng nên công ty cần phải tiến hành giám sát và theo dõi việc thi công của các đội này. Công ty nên cử các kỹ sư giám sát thường xuyên để có thể đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công của các công trình giúp công ty hoàn thành đúng hạn. Đồng thời cũng đề nghị các đội xây dựng quyết toán cho công ty khi công trình hoàn thành để tăng thêm vốn cho công ty sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau của mình. Công ty cũng nên quy định rõ hình thức thưởng phạt đối với đội xây dựng để tạo cho họ làm việc có trách nhiệm và khuyến khích nếu hoàn thành trước (đúng) thời hạn với chất lượng tốt đảm bảo 60 3.2.8. Thực hiện tốt chế độ trích lập quỹ dự phòng 61 3.2.9. Tăng cường công tác tiếp thị đấu thầu, đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh, mở rộng thị trường 61 3.3. Một số kiến nghị 62 3.3.1. Đối với công ty 62 3.3.2. Đối với Nhà nước 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Lê Thị Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng SV: Lê Thị Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Ký hiệu, viết tắt Nội dung CTX Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và xây dựng Công Trình Xanh VKD Vốn kinh doanh VCĐ Vốn cố định VCSH Vốn chủ sở hữu VLĐ Vốn lưu động HTK Hàng tồn kho TSNH Tài sản ngắ hạn TSDH Tài sản dài hạn LNST Lợi nhuận sau thuế TSCĐ Tài sản cố định SV: Lê Thị Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 12 2.2.2.4 Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty: 47 2.2.2.4 Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty: 47 2.2.3 Những kết quả đạt được và những mặt tồn tại của công ty 50 2.2.3.1 Những kết quả đạt được 50 3.1. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới 53 3.1. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới 53 3.1.1. Thuận lợi 53 3.1.2. Khó khăn 53 3.1.3. Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới 54 3.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty 55 3.2.1. Huy động vốn một cách hiệu quả trên cơ sở nguồn vốn đã xác định 55 3.2.1. Huy động vốn một cách hiệu quả trên cơ sở nguồn vốn đã xác định 55 3.2.2. Tăng cường quản lý nâng cao năng lực sử dụng tài sản cố định 56 3.2.2. Tăng cường quản lý nâng cao năng lực sử dụng tài sản cố định 56 3.2.3. Tiến hành đầu tư thêm tài sản cố định theo chiều sâu, nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu tư 56 3.2.3. Tiến hành đầu tư thêm tài sản cố định theo chiều sâu, nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu tư 56 3.2.4. Tiếp tục thực hiện tốt công tác thu hồi công nợ và quản lý vốn trong thanh toán 58 3.2.4. Tiếp tục thực hiện tốt công tác thu hồi công nợ và quản lý vốn trong thanh toán 58 3.2.5. Tăng cường công tác quản lý, giảm bớt hàng tồn kho dự trữ 58 3.2.5. Tăng cường công tác quản lý, giảm bớt hàng tồn kho dự trữ 58 3.2.6. Đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm 60 3.2.6. Đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm 60 3.2.7. Cần nghiên cứu ban hành quy chế tài chính đối với các đội xây dựng, xác định rõ trách nhiệm và thời hạn hoàn tất các hồ sơ thanh quyết toán thu hồi vốn sau khi kết thúc công trình xây dựng 60 3.2.7. Cần nghiên cứu ban hành quy chế tài chính đối với các đội xây dựng, xác định rõ trách nhiệm và thời hạn hoàn tất các hồ sơ thanh quyết toán thu hồi vốn sau khi kết thúc công trình xây dựng 60 SV: Lê Thị Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Thực trạng của công ty là tiến hành thuê, khoán cho các đội xây dựng nên công ty cần phải tiến hành giám sát và theo dõi việc thi công của các đội này. Công ty nên cử các kỹ sư giám sát thường xuyên để có thể đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công của các công trình giúp công ty hoàn thành đúng hạn. Đồng thời cũng đề nghị các đội xây dựng quyết toán cho công ty khi công trình hoàn thành để tăng thêm vốn cho công ty sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau của mình. Công ty cũng nên quy định rõ hình thức thưởng phạt đối với đội xây dựng để tạo cho họ làm việc có trách nhiệm và khuyến khích nếu hoàn thành trước (đúng) thời hạn với chất lượng tốt đảm bảo 60 Thực trạng của công ty là tiến hành thuê, khoán cho các đội xây dựng nên công ty cần phải tiến hành giám sát và theo dõi việc thi công của các đội này. Công ty nên cử các kỹ sư giám sát thường xuyên để có thể đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công của các công trình giúp công ty hoàn thành đúng hạn. Đồng thời cũng đề nghị các đội xây dựng quyết toán cho công ty khi công trình hoàn thành để tăng thêm vốn cho công ty sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau của mình. Công ty cũng nên quy định rõ hình thức thưởng phạt đối với đội xây dựng để tạo cho họ làm việc có trách nhiệm và khuyến khích nếu hoàn thành trước (đúng) thời hạn với chất lượng tốt đảm bảo 60 3.2.8. Thực hiện tốt chế độ trích lập quỹ dự phòng 61 3.2.8. Thực hiện tốt chế độ trích lập quỹ dự phòng 61 3.2.9. Tăng cường công tác tiếp thị đấu thầu, đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh, mở rộng thị trường 61 3.2.9. Tăng cường công tác tiếp thị đấu thầu, đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh, mở rộng thị trường 61 3.3. Một số kiến nghị 62 3.3.1. Đối với công ty 62 3.3.1. Đối với công ty 62 3.3.2. Đối với Nhà nước 62 3.3.2. Đối với Nhà nước 62 Bảng 2.4e: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của hoạt động kinh doanh.49 SV: Lê Thị Thu Hà Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Trong mỗi Doanh nghiệp, hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện cần thiết để quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Đồng thời là điều kiện tiền đề để đưa nền kinh tế quốc dân đi lên và phát triển mạnh mẽ. Hiệu quả nền kinh tế là thước đo hiệu quả sản xuất kinh doanh, phản ánh khả năng phát triển của công ty. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi đơn vị là rất cần thiết và quan trọng. Nó đòi hỏi phải đánh giá một cách toàn diện, để từ đó tìm ra những nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp. Nước ta đang trong thời kỳ xây dựng và mở rộng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với công cuộc cải cách mậu dịch, tự do hóa trong thương mại đòi hỏi nhu cầu về vốn cho nền kinh tế và cho từng Doanh nghiệp đang là vấn đề lớn. Thực tiễn cho thấy, các Doanh nghiệp của nước ta hiện đang phải cạnh tranh khốc liệt để có thể tồn tại và có được chỗ đứng vững chắc trên thương trường, mà một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công đó là tình hình sử dụng vốn có hiệu quả, làm thế nào để huy động nguồn ngân quỹ với chi phí thấp và phương thức thanh toán nhanh nhất. Tóm lại, doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả thì mới có thể đứng vững được trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai. Như chúng ta đã biết, một nền kinh tế được coi là phát triển thì phải có một kết cấu cơ sở hạ tầng vững chắc. Từ đó, đòi hỏi việc xây dựng các công trình, hạng mục hạ tầng ngày càng cao. Vì thế, ngành xây dựng hiện nay là ngành được Đảng và Nhà nước xem là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội của đất nước. Do đó, để duy trì được thành quả này các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp phải hoạt động thật sự có hiệu quả, phải sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn có, cải tiến máy móc thiết bị. Những vấn đề cần quan tâm giải quyết trên hết là hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn, góp phần ổn định tình hình tài chính của Doanh nghiệp, thúc đẩy nền kinh tế địa phương và nền kinh tế quốc dân. SV: Lê Thị Thu Hà 1 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự đồng tình của Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Công Trình Xanh, Trường Học Viện Ngân Hàng- khoa Tài chính doanh nghiệp. Vậy nên em quyết định chọn chuyên đề: “Vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Công Trình Xanh” SV: Lê Thị Thu Hà 2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Chương 1 VỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THI ẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị trường 1.1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế – xã hội, mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường. Mục đích của sản xuất trong kinh tế hàng hoá không phải để thoả món nhu cầu trực tiếp của người sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, tức là để thoả món nhu cầu của người mua, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Kinh tế thị trường chính là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường. Và trong nền kinh tế thị trường thì các quy luật kinh tế được phát huy một cách đầy đủ, bởi vậy mọi hoạt động của doanh nghiệp luôn chịu sự tác động của các quy luật kinh tế này: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị. Theo đó, các doanh nghiệp khi hoạt động, muốn tồn tại và phát triển đi lên thì đều phải gắn với thị trường cũng như luôn phải bám sát thị trường, song song với điều đó là doanh nghiệp phải tự chủ được về vốn. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì Nhà Nước chỉ đóng vai trò tạo môi trường, tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp đồng thời tạo áp lực cho doanh khi hoạt động chứ Nhà Nước không cấp vốn cho doanh nghiệp như lúc nền kinh tế còn là bao cấp. Chính vì vậy mà nền kinh tế thị trường ngoài việc tạo động lực cũng như điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tốt, đem lại hiệu quả cao thì nó cũng khiến cho doanh nghiệp luôn phải chịu áp lực. Doanh nghiệp luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh. Như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động, phải linh hoạt trong việc khai thác, tạo lập và sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh cuả mình. Dưới sự tác động của các quy luật trị trường đó nói trên, Doanh nghiệp phải SV: Lê Thị Thu Hà 3 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng nấm bắt nhanh nhậy, vận dụng linh hoạt các quy luật ấy thì sẽ thành công, ngược lại các doanh nghiệp sẽ bị thị trường đào thải khỏi guồng quay của cơ chế thị trường nếu không biết nhận thức, đánh giá và vận dụng đúng các quy luật ấy. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpđược quy định bởi năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra. Mọi hàng hoá, dịch vụ được coi là sức cạnh tranh và có thể đứng vững trên thị trường khi có mức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tương tự với chất lượng hay dịch vụ ngang bằng. Muốn nâng cao được khả năng cạnh tranh của mình thì các doanh nghiệp cần tính đến rất nhiều các yếu tố trong đó yếu tố về khoa học công nghệ, máy móc thiết bị và đội ngũ nhân viên lành nghề là yếu tố là rất quan trọng bởi tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay đang diễn ra với tốc độ rất nhanh, nó vừa là thời cơ vừa là thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Đó là thời cơ nếu như doanh nghiệp có đủ vốn, đầu tư đúng vào các thiết bị máy móc để tận dụng được đúng công nghệ hiện đại, tăng được năng lực sản xuất, tiết kiệm được chi phí, nâng cao được khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Ngược lại, sẽ là nguy cơ nếu như doanh nghiệp thiếu vốn, đầu tư không đúng vào công nghệ, máy móc khiến vốn bị ứ động lãng phí lại không tăng được khả năng cạnh tranh của sản phẩm làm ra, thậm chí có thể gây ra thua lỗ, phá sản nếu như vốn ứng ra đầu tư vào công nghệ máy móc, khoa học kỹ thuật là quá lớn mà không mang lại hiệu quả cần thiết, không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Như vậy, trong nền kinh tế thị truờng, mỗi doanh nghiệp tồn tại đều có những đặc thù riêng nhưng các doanh nghiệp đều giống nhau đó là đều hoạt động với một chu kỳ khép kín: “đầu vào >sản xuất, kinh doanh > đầu ra”. Và dù là đang ở khâu nào đi nữa thì yếu tố về vốn kinh doanh cũng không bao giờ bị xem nhẹ; bởi vốn của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyển hoá từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền; và sự vận động đó gọi là sự tuần hoàn của vốn, sự tuần hoàn của vốn diễn ra liên tục, không ngừng cùng với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tuần hoàn của vốn kinh doanh lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của vốn kinh doanh và một điều nữa là đặc điểm kỹ thuật của từng ngành kinh SV: Lê Thị Thu Hà 4 [...]... dng, t chc kinh t khỏc, vn liờn doanh liờn kt, vn huy ng t phỏt hnh trỏi phiu, n nh cung cp 1.2 Hiu qu s dng vn kinh doanh v s cn thit phi nõng cao hiu qu s dng vn kinh doanh ca doanh nghip 1.2.1 Khỏi nim v hiu qu s dng vn kinh doanh Hiu qu kinh doanh c s dng lm thc o cho mi hot ng ca doanh nghip trong nn kinh t th trng; l ch tiờu cht lng tng hp phn ỏnh mi quan h gia kt qu thu c t hot ng kinh doanh vi... vn kinh doanh trong doanh nghip tc l cp n cỏc vn : - m bo tha món nhu vn cho hot ng sn xut kinh doanh vi chi phớ hp lý - S dng vn kinh doanh sao cho t c kt qu cao, m bo an ton cho ng vn v tỡnh hỡnh tỡa chớnh ca doanh nghip Nh vy , nõng cao hiu qu s dng vn tc l i tỡm bin phỏp lm sao chi phớ v vn cho hot ng sn xut kinh doanh ớt nht nhng hiu qu li nhun, doanh thu, giỏ tr sn lng t mc cao nht Nõng cao. .. dng vn kinh doanh l bin phỏp quan trng nõng cao hiu qu kinh doanh ca doanh nghip Thc cht l hiu qu hot ng kinh doanh ca doanh nghip cng c xỏc nh bng cỏch so sỏnh gia kt qu t c v cỏc chi phớ b ra, trong ú chi phớ v vn l ch yu 1.2.2 S cn thit phi nõng cao hiu qu s dng VKD ca DN trong nn kinh t th trng Nh ó bit, vn kinh doanh ca doanh nghip l yu t vụ cựng quan trong trong sut quỏ trỡnh hot ng ca mt doanh. .. hiu qu s dng vn kinh doanh ti cụng ty c phn T vn u t v Xõy dng Cụng Trỡnh Xanh 2.2.2.1 Thc trng hiu qu s dng vn ton b Li nhun tuyt i Li nhun l kt qu cui cựng trong hot ng kinh doanh ca doanh nghip Mc tiờu kinh doanh l thu li nhun, cú li nhun mi tr lói c cho ngi gúp vn v m rng quy mụ kinh doanh, hin i húa thit b, Kt qu hot ng ca mt doanh nghip c th hin di hai dng chớnh l mng hot ng kinh doanh v hot ng... nhun trc thu vi vn kinh doanh bỡnh quõn s dng trong k Ch tiờu ny phn ỏnh mi ng vn kinh doanh bỡnh quõn s dng trong k to ra bao nhiờu ng li nhun trc thu Tsv = EBIT Vkd Trong ú: +Tsv: T sut li nhun trc thu vn kinh doanh + EBT: Li nhun trc thu ca doanh nghip + Vkd : Vn kinh doanh bỡnh quõn s dng trong k - T sut li nhun sau thu vn kinh doanh: L quan h t l gia li nhun sau thu vi vn kinh doanh bỡnh quõn s... nõng cao c hiu qu s dng vn Vic la chn phng ỏn u t kinh doanh: õy l nhõn t nh hng rt ln n hiu qu s dng vn Trong nn kinh t th trng cnh tranh t do, doanh nghip sn xut theo nhu cu th trng v xut phỏt t li ớch ca chớnh mỡnh Doanh nghip la chn nhng phng ỏn sn xut to ra nhng sn phm cú cht lng cao, mu mó p, giỏ thnh h thỡ th trng chp nhn v hiu qu kinh doanh s cao Ngc li, s tht bi ca phng ỏn kinh doanh khin doanh. .. nõng cao hiu qu s dng vn KT LUN CHNG 1 Chng 1 ca khúa lun ó i sõu tỡm hiu v vn kinh doanh v hiu qu s dng vn kinh doanh trong doanh nghip t ú giỳp ngi c cú cỏi nhỡn khỏi quỏt v ni dung ca ti Trc ht, chng 1 ó lm rừ nhng vn c bn v vn kinh doanh nh khỏi nim, c im, phõn loi cng nh vai trũ ca vn trong hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip Sau ú l vic phõn tớch cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng vn kinh doanh. .. sinh li ca ng mt vn kinh doanh ỏnh giỏ c y SV: Lờ Th Thu H 13 Chuyờn tt nghip Hc vin Ngõn hng hn hiu qu s dng vn kinh doanh thỡ ngoi ch tiờu li nhun tuyt i, ta cú th d dng cỏc ch tiờu sau õy: - Vũng quay ton b vn kinh doanh: Ch tiờu ny phn ỏnh vn kinh doanh trong k chu chuyn c bao nhiờu vũn hay my ln Ch tiờu ny t cao, hiu sut s dng vn kinh doanh cng cao LV = DTT Vkd Trong ú: + DTT: Doanh thu thun bỏn... Ngun vn kinh doanh ca doanh nghip Vn kinh doanh ca doanh nghip c huy ng t nhiu ngun khỏc nhau v bo ton, nõng cao hiu qu s dng vn thỡ doanh nghip cn nm rừ ngun hỡnh thnh VKD y, t ú cú phng ỏn huy ng, cú bin phỏp qun lý v s dng thớch hp em li hiu qu cao Vic phõn loi cỏc loi ngun vn kinh doanh l tu thuc cỏc tiờu thc: 1.1.2.1 Theo quan h s hu v vn : cú hai loi - Vn ch s hu (VCSH): L s vn thuc s hu ca doanh. .. VKD trong cỏc doanh nghip: Nn KTTT ũi hi cỏc doanh nghip phi ch ng khai thỏc ngun vn, DN phi t chi tr mi chi phớ, m bo kinh doanh cú lói v s dng vn kinh doanh cú hiu qu T ỳ bt buc cỏc doanh nghip phi tin hnh qun lý vn cht ch v cú hiu qu hn vỡ s tn ti v phỏt trin ca mỡnh Cú th khng nh rng, nõng cao hiu qu s dng vn kinh doanh ca doanh nghip l vụ cựng cn thit, s cn thit ny khụng ch i vi riờng doanh nghip . nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Công Trình Xanh SV: Lê Thị Thu Hà 2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Chương 1 VỐN KINH DOANH VÀ SỰ. đạo Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Công Trình Xanh, Trường Học Viện Ngân Hàng- khoa Tài chính doanh nghiệp. Vậy nên em quyết định chọn chuyên đề: Vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao. Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty: 47 2.2.2.4 Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty: 47 2.2.3 Những kết quả đạt được và những mặt tồn tại của công ty 50 2.2.3.1

Ngày đăng: 27/10/2014, 23:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty - vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình xanh
i ểu 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty (Trang 27)
Bảng 2.1a Cơ cấu tài sản - vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình xanh
Bảng 2.1a Cơ cấu tài sản (Trang 33)
Bảng 2.1b Cơ cấu nguồn vốn - vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình xanh
Bảng 2.1b Cơ cấu nguồn vốn (Trang 34)
Bảng 2.3 cho thấy, năm 2011 lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là   3.437 triệu đồng , tăng lên so với năm 2010 là 2.610 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 315,60% - vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình xanh
Bảng 2.3 cho thấy, năm 2011 lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 3.437 triệu đồng , tăng lên so với năm 2010 là 2.610 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 315,60% (Trang 35)
Bảng 2.3a  Cơ cấu VCĐ tại CTX - vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình xanh
Bảng 2.3a Cơ cấu VCĐ tại CTX (Trang 39)
Bảng 2.3b Hệ số hao mòm TSCĐ tại công ty - vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình xanh
Bảng 2.3b Hệ số hao mòm TSCĐ tại công ty (Trang 41)
Bảng 2.3c:  Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐư - vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình xanh
Bảng 2.3c Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐư (Trang 43)
Bảng 2.4 a. Cơ cấu vốn lưu động của Công ty năm 2009 đến 2011 - vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình xanh
Bảng 2.4 a. Cơ cấu vốn lưu động của Công ty năm 2009 đến 2011 (Trang 45)
Bảng 2.4 d: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ - vốn kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng công trình xanh
Bảng 2.4 d: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w