Chương I. VECTƠ Tiết 1: §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức -Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ không trong bài tập. 2. Về kỹ năng -Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá, phương, hướng của véctơ; độ dài (hay môđun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ không. -Biết cách dựng điểm M sao cho AM = u với điểm A và u cho trước. 3. Về tư duy và thái độ -Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng không gian; Biết quy lạ về quen. -Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -Chuẩn bị của HS: +Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, compa,…; +Bài cũ +Bản trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm -Chuẩn bị của GV: +Các bảng phụ và các phiếu học tập +Computer và projecter (nếu có) +Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, compa,… III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC -Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: -Gợi mở, vấn đáp -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. TIẾT1 HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ1: Củng cố định nghĩa véctơ và định nghĩa hướng của véctơ một cách trực quan. HĐTP1: Tiếp cận kiến thức -Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK -Đọc hoặc chiếu câu hỏi -Quan sát hình vẽ SGK -Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm vụ -Phát hiện hướng 1).Véctơ. -ĐN (SGK) -Một người đi từ diểm A đến điểm B, một người khác đi ngược lại. Vẽ sơ đồ biểu thị chuyển đông của mỗi người. -Hai chuyển động đó có hướng ngược nhau. -Giúp HS hiểu được có sự khác nhau cơ bản giữa hai chuyển động nói trên. -Hãy biểu thị điều nhận biết đó HĐTP2: Hình thành định nghĩa -Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được. -Chính xác hoá, hình thành khái niệm -Yêu cầu HS ghi nhớ các tên gọi, kí hiệu. HĐTP3: Củng cố định nghĩa -Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa. -Yêu cầu HS nhấn mạnh các tên gọi mới: véctơ điểm đầu, véctơ điểm cuối, giá của véctơ. -Củng cố kiến thức thông qua ví dụ, cho HS hoạt động theo nhóm -Giúp HS hiểu về kí hiệu AB và a HĐTP4: Hệ thống hoá -GV cho HS liên hệ kiến thức véctơ với các môn học khác và trong thực tiễn. chuyển động và phân biệt được sự khác nhau cơ bản của từng chuyển động nói trên -Phát hiện vấn đề mới -Phát biểu điều cảm nhận được. -Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu -Phát biểu lại định nghĩa -Nhấn mạnh các tên gọi mới -HĐ nhóm: Bước đầu vận dụng kiến thức thông qua ví dụ -Phân biệt được BA và a -Biết được kiến thức về véctơ có trong môn học khác và trong thực tiễn. -Với hai điểm A&B cho trước có hai hướng khác nhau, tuỳ thuộc việc chọn điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. A → B A ← B -ĐN (SGK, tr.5) -Kí hiệu : ,,MNAB hoặc , ,ba *VD1: Cho 3 điểm phân biệt không thẳng hàng A, B, C. Hãy đọc tên các véc tơ (khác nhau) có điểm đầu, điểm cuối lấy trong các điểm đã cho? *Giải:- .,,,,, CBBCCAACBAAB *Chú ý: véctơ AB có điểm đầu là A, điểm cuối là B. -Véc tơ a không chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối. -Trong vật lí ta thường gặp các đại lượng như lực, vận tốc, v.v… đó là các đại lượng có hướng. -Trong đời sống ta thường dùng véctơ chỉ hướng chuyển động -Véctơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véctơ không 2). Hai véctơ cùng phương, cùng hướng. HĐTP5: Giới thiệu khái niệm véctơ không. *HĐ2: Kiến thức về véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng. HĐTP1: Tiếp cận -Cho HS quan sát hình 3 SGK trang 5, cho nhận xét về vị trí tương đối về giá trị của các cặp véctơ đó. -Yêu cầu HS phát hiện các véctơ có giá song song hoặc trùng nhau. -Yêu cầu HS phát hiện các véctơ có giá không song song hoặc không trùng nhau. HĐTP2: Khái niệm véctơ cùng phương -Giới thiệu véctơ cùng phương -Cho HS phát biểu lại định nghĩa. -Cho HS quan sát hình 4 (SGK) và cho nhận xét về hướng của các cặp véctơ đó. -Giới thiệu hai véctơ cùng hướng, ngược hướng HĐTP3: Củng cố khái niệm cùng phương, cùng hướng -Phát hiện vị trí tương đối về giá của các cặp véctơ trong hình 3 SGK -Phát hiện được các véctơ có giá song song hoặc trùng nhau. -Phát hiện được các véctơ có giá không song song hoặc không trùng nhau. -Phát biểu điều phát hiện được -Ghi nhận kiến thức mới về hai véctơ cùng phương -Phát hiện các véctơ cùng hướng và các véctơ ngược hướng -Ghi nhận kiến thức mới về hai véctơ cùng hướng -Đọc hiểu câu hỏi a) Hình 3 SGK. -ĐN (SGK). *Câu hỏi 1: Các khẳng định sau đây có đúng không? a) Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ ba thì cùng phương. b) Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ ba khác 0 thì cùng phương. c) Hai véctơ cùng hướng với một véctơ thứ ba thì cùng hướng. d) Hai véctơ cùng hướng với một véctơ thứ ba khác 0 thì cùng hướng. e) Hai véctơ ngược hướng với một véctơ khác 0 thì cùng hướng. f) Điều kiện cần và đủ để hai véctơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau. * Đáp án: b; d và e là đúng. *VD 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O. trong các véctơ sau: của hai véctơ thông qua các câu hỏi. -Chia HS thành nhóm, chiếu đề bài. -Phát đề bài và yêu cầu HS điền kết quả theo nhóm -Theo dõi hoạt động HS theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. -Sửa chữa sai lầm -Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng. -Đọc hiểu yêu cầu bài toán -Hoạt động nhóm: Thảo luận để tìm được kết quả bài toán -Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của bạn -Phát hiện sai lầm và sửa chữa khớp đáp số với GV .,,,,, ,,,,,,,,,, DOODBOOBCOOC OAAOBADCCBDACDBCADAB a) Hãy tìm các véctơ cùng phương. b) Hãy tìm các véctơ cùng hướng. O B D C A *Kết quả: a) Các véc tơ cùng phương: .,,,,,* .,,,,,* .,,,* .,,,* DBBDODDOBOOB CAACCOOCOAAO DCCDBAAB CBBCDAAD b) Các véc tơ cùng hướng: .,* .,* .,* .,* .,,* .,,* .,,* .,,* CBDA BCAD CDBA DCAB BDODBO DBOBDO CAOACO ACOCAO TIẾT 2 HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *HĐ3: Hai véctơ bằng nhau HĐTP1: Khái niệm độ dài véctơ . -Với hai điểm A và B xác định mấy đoạn thẳng ? Xác định bao nhiêu véctơ ? -Giới thiệu độ dài véctơ -Véctơ không có độ dài bằng bao nhiêu? HĐTP2: Khái niệm hai véctơ bằng nhau. -Cho HS tiếp cận khái niệm HĐTP3: Củng cố -Chia HS thành nhóm, thực hiện hoạt động. -Theo dõi hoạt động -Nhận biết khái niệm mới -Phát hiện tri thức mới -Đọc hiểu yêu cầu bài toán -Hoạt động nhóm: -Khái niệm độ dài của véctơ (SGK) *Câu hỏi: Cho hình bình hành ABCD tâm O.Trong các véctơ sau: .,,,,, ,,,,,,,,,, DOODBOOBCOOC OAAOBADCCBDACDBCADAB Hãy tìm các véctơ bằng nhau. *Giải: O B D C A -Các véctơ bằng nhau: .,;,;,;,* ;,;,;,.;,* OACOOBDODACBADBC OCAOODBOCDBADCAB .,;,* .,;,;,* ;,;,;,* OACOOBDO DACBADBCOCAO ODBOCDBADCAB *Bài toán: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. trong các véctơ có gốc, ngọn tuỳ ý trong các điểm A, B, C, D, E, F hayc tìm những véctơ bằng véctơ: a) .AB b) .AC * Giải: của HS theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết. -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. -Sửa chữa sai lầm -Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng -Yêu cầu HS giải bài toán và nêu nhận xét *HĐ4: Véctơ không HĐTP1: Tiếp cận véctơ không -Với hai điểm A và B xác định mấy đoạn thẳng? -Xác định mấy véctơ? -Giới thiệu véctơ có điểm đầu trùng với điểm cuối -Nhắc lại định nghĩa hai véctơ bằng nhau. HĐTP2: Củng cố -Yêu cầu HS phát biểu lại về véctơ không. -Chiếu hoặc phát ví dụ 4 thảo luận để tìm được kết quả bài toán. -Đại diện nhóm trình bày. -Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn. -Phát hiện sai lầm và sửa chữa khớp đáp số với GV. -Đọc hiểu yêu cầu bài toán -Giải bài toán đặt ra và nêu nhận xét -Tri giác vấn đề -Xét véctơ trong trường hợp điểm đầu trùng với điểm cuối -Phát hiện và ghi nhận tri thức mới. -Nói rõ về điểm đầu, điểm cuối, phương, chiều, độ dài, kí hiệu của véctơ không. -Vận dụng kiến thức vào giải bài tập. -Đọc hiểu yêu cầu B C D E F A O *Kết quả: a) Các véc tơ EDOCFO ,, có giá song song với giá của ,AB cùng hướng .AB Mặt khác, EDOCFOAB === vậy .ABEDOCFO === b) Vì FDACFDAC ,&// = cùng hướng nên .FDAC = * Bài toán: Cho véctơ a và một điểm O bất kì. Hãy xác định điểm A sao cho aOA = . Có bao nhiêu điểm A như vậy? * Giải: Có duy nhất điểm A sao cho aOA = . -Khi tác động vào một vật đứng yên với một lực bằng không vật sẽ chuyển động như thế nào? Vẽ véctơ biểu thị sự chuyển động của vật trong trường hợp đó? -Khái niệm véctơ - không (SGK) *VD4: Cho AB khác 0 . Biết rằng -Chia HS thành nhóm thực hiện VD4. -Theo dõi hoạt động HS theo nhóm, giúp đỡ khi cần thiết -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. -Sửa chữa sai lầm -Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng bài toán. -Hoạt động nhóm: thảo luận để tìm được kết quả bài toán. -Đại diện nhóm trình bày. -Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn. -Phát hiện sai lầm và sửa chữa khớp đáp số với GV. ABAM = , kết luận được điều gì về điểm M? * Kết quả: -Khi cho AB khác 0 tức là cho AB có phương và hướng và độ dài xác định. *Vì ABAM = nên: - ABAM & cùng phương. Vì chúng có chung điểm đầu A nên giá của chúng trùng nhau hay ba điểm BMA ,, cùng nằm trên một đường thẳng. - ABAM & cùng hướng. Hai điểm BM , cùng nằm về một phía đối với điểm A . ABAM = hay ABAM = . Từ đó suy ra: : BM ≡ . *HĐ5: Củng cố toàn bài -HĐTP: Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai: a) Véctơ là một đoạn thẳng. b) Véctơ – không ngược hướng với mỗi véctơ bất kì. c) Hai véctơ bằng nhau thì cùng phương. d) Có vô số véctơ bằng nhau. e) Cho trước véctơ a và điểm O có vô số điểm A thoả mãn ?aAO = *HĐ6: Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5/ Tr.9 SGK . TRÌNH BÀI HỌC. TIẾT1 HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *H 1: Củng cố định nghĩa véctơ và định nghĩa hướng của véctơ một cách trực quan. HĐTP1: Tiếp cận kiến thức -Cho học sinh quan sát hình vẽ. véctơ a và điểm O có vô số điểm A thoả mãn ?aAO = *HĐ6: Hướng dẫn học bài và ra bài tập về nhà. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5/ Tr.9 SGK . projecter (nếu có) +Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, compa,… III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC -Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện,