Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 TIẾT: 10,11 CHƯƠNG II : HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS BÀI 4: CẤU TRÚC BẢNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết được khi xây dựng cấu trúc bảng phải ở chế độ thiết kế - Hiểu và vận dụng được các kiểu dữ liệu khi khai báo các trường của bảng. 2. Kĩ năng - Vận dụng được các thao tác tạo và chỉnh sửa cấu trúc bảng - Biết chỉ định khoá chính của bảng 3. Thái độ - Học sinh có ý thức, ham thích môn học, làm được các bài tập. II. Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, trực quan. - Phương tiện: máy tính, máy chiếu, bảng phụ. III. Chuẩn bị GV: giáo án, SGK, SBT, tài liệu liên quan. HS: học bài cũ và xem trước nội dung bài mới. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức(1’) GV: kiểm tra sĩ số HS: báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ(5’) GV: - M.Access là gì? Kể tên các chức năng chính của M.Access. - Kể tên các đối tượng chính trong M.Access. Mỗi đối tượng có những chế độ làm việc nào? HS: lên bảng trả lời GV: nhận xét, cho điểm 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu các khái niệm chính.(36’) GV: Theo em bảng (table) là gì? GV: Năm lớp 11 chúng ta đã học kiểu dl bản ghi. Theo em , mỗi cột (thuộc tính), mỗi hàng của bảng còn được gọi là gì? GV: Thế nào là trường, bản ? HS: Trả lời - Là thành phần cơ sở tạo dùng để lưu trữ dữ liệu. - Các bảng được tạo ra sẽ chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác. HS: Mỗi cột (thuộc tính) được gọi là Trường, mỗi hàng của bảng còn được gọi là Bản ghi. HS: Đọc SGK trang 1. Các khái niệm chính Dữ liệu trong Access được lưu trữ dưới dạng các bảng, gồm có các cột và các hàng. Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL. Các bảng chứa toàn bộ dữ liệu mà người dùng cần để khai thác. Trường (field): Mỗi trường là một cột Tổ: Toán-Tin Trang 1 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 GV: Như ta biết mỗi trường trong bảng đều lưu trữ một kiểu dữ liệu. Theo em kiểu dữ liệu trong bảng là như thế nào? GV: Yêu cầu học sinh xem một số kiểu dữ liệu thường dùng trong SGK trang 34. GV: Từ bảng trên em hãy lấy ví dụ minh họa? 34 nghiên cứu và trả lời câu hỏi. ghi cho ví dụ? HS: Đọc SGK nghiên cứu và trả lời. HS: Ví dụ, MaSo có kiểu dữ liệu là Number (kiểu số), HoDem có kiểu Text (kiểu văn bản), NgSinh (ngày sinh) có kiểu Date/Time (ngày/giờ), DoanVien có kiểu Yes/No (đúng/sai). của bảng thể hiện một thuộc tính chủ thể cần quản lí. VD: trong bảng HOC_SINH có các trường: Ten, NgSinh, DiaChi, GT,… Bản ghi (record): Mỗi bản ghi là một hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lí. VD: trong bảng HOC_SINH bản ghi thứ 5 có bộ dữ liệu là: {5, Phạm Kim, Anh, Nữ, 5/12/1991, không là đoàn viên, 12 Lê Lợi, 2}. Kiểu dữ liệu (Data Type): Là kiểu của dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một kiểu dữ liệu. Dưới đây là một số kiểu dữ liệu thường dùng trong Access. Kiểu dữ liệu Mô tả Kích thước lưu trữ Text Dữ liệu kiểu văn bản gồm các kí tự 0-255 kí tự Numbe r Dữ liệu kiểu số 1, 2, 4 hoặc 8 byte Date/Ti me Dữ liệu kiểu ngày / giờ 8 byte Curren cy Dữ liệu kiểu tiền tệ 8 byte AutoNu mber Dữ liệu kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước tăng là 1 4 hoặc 16 byte Yes/No Dữ liệu kiểu Boolean (hay Lôgic) 1 bit Memo Dữ liệu kiểu văn bản 0-65536 kí tự Hoạt động 2. Tạo và sửa cấu trúc bảng. (45’) GV: Đặt vấn đề: Muốn có bảng dữ liệu, trước hết cần khai báo cấu trúc của bảng, sau đó nhập dữ liệu vào bảng. Dưới đây xét việc tạo cấu HS: Chú ý nghe giảng. 2. Tạo và sửa cấu trúc bảng. a) Tạo cấu trúc bảng Theo dõi, tham khảo sgk trả lời câu hỏi - Để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế, thực hiện một trong các cách sau: Tổ: Toán-Tin Trang 2 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 trúc bảng. GV: Để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế, thực hiện như thế nào? GV: Giải thích: Sau khi thực hiện một trong hai cách trên, trên cửa sổ làm việc của Access xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng Table Design (h. 21) và cửa sổ cấu trúc bảng (h. 22). GV: Khi cửa số thiết kế xuất hiện để tạo một trường ta tiến hành như thế nào? GV: Yêu cầu học sinh xem các tính chất của trường trong sgk GV: Để thay đổi tính chất của trường ta thực hiện như thế nào? . Chỉ định khoá chính GV: Tại sao phải chỉ định khóa chính? GV: Theo em thế nào là khoá chính? HS: Thao khảo SGK và trả lời câu hỏi. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. HS: Đọc SGK trả lời HS: Nghe giảng và ghi bài. HS: Khoá chính là trường có giá trị xác định duy nhất mỗi hàng của bảng Cách 1: Nháy đúp Create table in Design view. Cách 2: Nháy nút lệnh , rồi nháy đúp Design View. Xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng Table Design và cửa sổ cấu trúc bảng. Trong cửa số thiết kế gồm 2 phần : Định nghĩa trường và các tính chất của trường Phần định nghĩa trường gồm: + Field name : cho ta gõ tên trường cần tạo + Data type : cho ta chon kiểu dữ liệu tương ứng của trường + Description : Cho ta mô tả trường * Cách tạo một trường. 1- Gõ tên trường vào cột Field Name 2- Chọn kiểu dữ liệu trong cột Data Type bằng cách nháy chuột vào mũi tên xuống ở bên phải ô thuộc cột Data Type của một trường rồi chọn một kiểu trong danh sách mở ra (h. 23). 3- Mô tả nội dung trường trong cột Description (không nhất thiết phải có). 4- Lựa chọn tính chất của trường trong phần Field Properties. Theo dõi sgk nghe giáo viên giải thích Tham khảo sgk Để thay đổi tính chất của một trường: 1.Nháy chuột vào dòng định nghĩa trường; 2.Các tính chất của trường tương ứng sẽ xuất hiện trong phần Field Properties ở nửa dưới của cửa sổ cấu trúc bảng (h. 22). Chỉ định khoá chính • Một CSDL trong Access có thiết kế tốt là CSDL mà mỗi bản ghi trong một bảng phải là duy nhất, không có hai hàng dữ liệu giống hệt nhau. • Khi xây dựng bảng trong Access, người dùng cần chỉ ra trường mà giá trị của nó xác định duy nhất mỗi hàng của bảng. Trường đó tạo thành khóa chính Tổ: Toán-Tin Trang 3 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 GV: Để chỉ định khoá chính, ta thực hiện như thế nào? GV: Sau khi chỉ định khoá chính Access hiển thị hình chiếc chìa khoá ( ) ở bên trái trường được chỉ định là khoá chính - Sau khi thiết kế một bảng ta cần đặt tên và lưu cấu trúc của bảng lại. + Giáo viên thực hiện lưu cấu trúc trên máy GV: Để đặt tên và lưu cấu trúc của bảng ta thực hiện ntn? GV: Đặt vấn đề: Ta có thể thay đổi cấu trúc bảng nếu thấy cấu trúc đó chưa thật phù hợp, chẳng hạn thêm/xoá trường, thay đổi tên, kiểu dữ liệu của trường, thứ tự các trường. GV:Để thay đổi cấu trúc bảng ta làm như thế nào? GV: thực hiện trên máy các thao tác Thay đổi thứ tự các trường, thêm trường, xoá trường, thay đổi khoá chính và yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác đó. Thay đổi thứ tự các trường Thêm trường GV: Chú ý Trường có mũi tên ở ô bên trái tên được gọi là trường hiện tại. Xoá trường GV: Thực hiện trên máy thao tác xóa trường. HS: Đọc SGK, nghiên cứu và nghe giảng. HS: Đọc SGK, nghiên cứu và nghe giảng. HS: Nghe giảng. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. HS: Quan sát các thao tác và thực hiện trên máy của mình. HS: Quan sát và (Primary Key) của bảng * Để chỉ định khoá chính, ta thực hiện: 1.Chọn trường làm khoá chính; 2.Nháy nút hoặc chọn lệnh EditPrimary Key. . * Lưu cấu trúc bảng 1.Chọn lệnh File Save hoặc nháy nút lệnh ; 2.Gõ tên bảng vào ô Table Name trong hộp thoại Save As; Nháy nút OK hoặc nhấn phím Enter. b) Thay đổi cấu trúc bảng Để thay đổi cấu trúc bảng, ta hiển thị bảng ở chế độ thiết kế. Thay đổi thứ tự các trường 1. Chọn trường muốn thay đổi vị trí, nhấn chuột và giữ. Khi đó Access sẽ hiển thị một đường nhỏ nằm ngang ngay trên trường được chọn; 2. Di chuyển chuột, đường nằm ngang đó sẽ cho biết vị trí mới của trường; 3. Thả chuột khi đã di chuyển trường đến vị trí mong muốn. Thêm trường Để thêm một trường vào bên trên (trái) trường hiện tại, thực hiện: 1. Chọn Insert→Rows hoặc nháy nút ; 2. Gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả và xác định các tính chất của trường (nếu có). Xoá trường 1. Chọn trường muốn xoá; 2. Chọn Edit Delete Row hoặc nháy nút . Tổ: Toán-Tin Trang 4 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 Chú ý: Cấu trúc bảng sau khi thay đổi phải được lưu bằng lệnh File Save hoặc bằng cách nháy nút . Thay đổi khoá chính GV: Thực hiện trên máy thao tác xóa trường. GV: Đặt vấn đề: Xoá một bảng không phải là việc làm thường xuyên, song đôi khi trong quá trình làm việc ta cần xoá các bảng không bao giờ dùng đến nữa hay các bảng chứa các thông tin cũ, sai. GV: Thực hiện trên máy thao tác xóa trường. GV: Thực hiện trên máy thao tác xóa trường. thực hiện trên máy của mình HS: Quan sát và thực hiện trên máy của mình HS: Quan sát và thực hiện trên máy của mình HS: Quan sát và thực hiện trên máy của mình Thay đổi khoá chính 1Chọn trường muốn chỉ định là khoá chính; 2.Nháy nút hoặc chọn lệnh Edit→Primary Key. c) Xoá và đổi tên bảng Xoá bảng 1.Chọn tên bảng trong trang bảng; 2.Nháy nút lệnh (Delete) hoặc chọn lệnh Edit→Delete. Chú ý: Khi nhận được lệnh xoá, Access mở hộp thoại để ta khẳng định lại có xoá hay không. Mặc dù Access cho phép khôi phục lại bảng bị xoá nhầm, song cần phải hết sức cẩn thận khi quyết định xoá một bảng, nếu không có thể bị mất dữ liệu. Đổi tên bảng 1.Chọn bảng; 2.Chọn lệnh EditRename; Khi tên bảng có viền khung là đường nét liền (ví dụ ), gõ tên mới cho bảng, rồi nhấn Enter 4. Câu hỏi củng cố và bài tập về nhà: (3’) GV : Gọi HS lên máy tạo và chỉnh sửa cấu trúc bảng. HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Hướng dẫn làm bài số 2 - Dặn BTVN: 1; 3; 4; 5 trang 39 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ: Toán-Tin Trang 5 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 TIẾT: 21 ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH ACCESS THỜI GIAN: 45 phút – Khối 12 I. Mục tiêu: Nhằm đánh giá lại khả năng nhận biết, hiểu và vận dụng kiến thức sau khi học bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 II. Yêu cầu của đề: Kiến thức: Biết được thao tác tạo bảng , biểu mẫu, hiểu được mối liên kết của bảng và biểu mẫu, tìm hiểu và nắm vững hơn cách thức sử dụng các lệnh tương ứng trong bảng và biểu mẫu. Thái độ: Bước đầu xây dựng được bảng và biểu mẫu trong CSDL của Access III. Nội dung đề: Câu 1: Tạo CSDL có tên : 12a1_họ tên của mình ( VD: 12a1_Nguyen Huu Ai ) lưu tại ổ đóa D và tạo cấu trúc 3 bảng như sau: (4 điểm) Tên Bảng Tên trường Khoá Kiểu dữ liệu Độ rộng NHANVIEN MANV Khóa chính TEXT 4 HO TEXT 30 TEN TEXT 10 PHAI TEXT NAMSINH NUMBER NAMVN NUMBER MAPB TEXT 3 PHONGBAN MAPB Khóa chính TEXT 3 TENPB TEXT 50 CHITIET MANV Khóa chính TEXT 4 CHUCVU TEXT 10 HSLUONG NUMBER MUCDOCV TEXT 3 Câu 2: Tạo FORM và nhập dữ liệu cho 3 bảng trên theo dữ liệu của các bảng dưới đây (4,5 điểm) CHITIET PHONGBAN MANV CHUCVU HSLUONG MUCDOCV 001 NV 4 C1 002 TK 5 C3 003 NV 3 C2 004 GD 8 C1 005 PGD 7 A2 Tổ: Tốn-Tin Trang 6 MAPB TENPB KH Phòng kinh tế kế hoạch KT Phòng tài chính kế toán TC Phòng tổ chức nhân sự TK Phòng kó thuật thiết kế VP Văn phòng GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 NHANVIEN MANV HO TEN PHAI NAMSINH NAMVN MAPB 001 Trần Văn Khanh Nam 1966 1990 VP 002 Nguyễn Văn Thanh Nam 1965 1990 KH 003 Vũ Hồng Anh Nam 1965 1996 TK 004 Ngô Việt Hương Nữ 1977 1997 TC 005 Trần Thanh Quân Nam 1942 1985 VP Câu 3 : (1,5 điểm) a) Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để lọc ra các Nhân viên nam trong bảng nhân viên b) Sắp xếp tên nhân viên theo thứ tự tăng dần c) Lọc ra các nhân viên nữ Tổ: Tốn-Tin Trang 7 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 TIẾT: 22 CHƯƠNG II : HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS BÀI 7. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết; - Biết cách tạo liên kết trong Access. 2. Kĩ năng - Tạo được liên kết trong Access. 3. Thái độ - Hướng cho một số HS có nguyện vọng sau này học tiếp đạt trình độ phục vụ được công việc quản lí trong tương lai. II. Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, thực hành mẫu, nhóm - Phương tiện: máy tính, máy chiếu, bảng phụ. III. Chuẩn bị - GV: giáo án, SGK, tài liệu liên quan, đĩa liên quan. - HS: đọc trước nội dung bài 7. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức(1’) GV: kiểm tra sĩ số HS: báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Yêu cầu HS lên máy thực hiện các thao tác tạo biểu mẫu. HS: thực hiện theo yêu cầu của GV. 3. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm (11 phút) GV: Đặt vấn đề: Trong CSDL, các bảng thường có liên quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. GV: Khi tạo liên kết giữa các bảng có cần đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu không? HS: Chú ý nghe giảng. HS: Cần đảm bảo tính toàn vẹn vì khi tạo ra liên kết giữa các bảng cần đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu trong các bảng có liên quan. HS: Nghiên cứu VD và trả lời. HS: 1 HS trình bày các phương án. 1. Khái niệm. Trong CSDL, các bảng thường có liên quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng. VD: Một công ti chuyên bán dụng cụ văn phòng thường xuyên nhận đơn đặt hàng từ khách hàng. Để thống kê và phân tích các đơn đặt hàng, hãy trình bày các phương án lập CSDL? Phương án 1: Gồm một bảng duy nhất chứa các thông tin cần thiết. Tên trường Mô tả Khoá chính So_don Số hiệu đơn đặt hàng Tổ: Toán-Tin Trang 8 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 GV: Đưa ra vị dụ SGK trang 55. GV: Hãy thống kê và phân tích các đơn đặt hàng, hãy trình bày các phương án lập CSDL? GV: Với hai phương án trên em có nhận xét gì? + Phương án 1: Lập CSDL gồm một bảng duy nhất. + Phương án 2: Lập CSDL gồm nhiều bảng. HS: 1 HS trả lời câu hỏi. + Với phương án 1: Dư thừa dữ liệu ví dụ mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ khách hàng, mã sản phẩm, tên sản phẩm, đơn giá lặp lại trong các đơn hàng có số hiệu đơn khác nhau,…); Không bảo đảm sự nhất quán của dữ liệu (ví dụ mã khách hàng, tên khách hàng và địa chỉ khách hàng của cùng một khách hàng ở những đơn hàng khác nhau có thể nhập khác nhau,…). + Với phương án 2: Khắc phục được những nhược điểm này, tuy nhiên phải có liên kết giữa các bảng để có được thông tin tổng hợp Ma_kha ch_hang Mã khách hàng Ten_kha ch_hang Tên khách hàng Ma_mat _hang Mã mặt hàng So_luon g Số lượng Ten_mat _hang Tên mặt hàng Dia_chi Địa chỉ KH Ngay_gi ao_hang Ngày giao hàng Don_gia Đơn giá (VNĐ) Phương án 2: Gồm ba bảng có cấu trúc tương ứng nhau. KHACH_HANG Tên trường Mô tả Khoá chính Ma_khach _hang Mã khách hàng Ten_khach _hang Tên khách hàng Dia_chi Địa chỉ MAT_HANG Tên trường Mô tả Khoá chính Ma_mat_han g Mã mặt hàng Ten_mat_han g Tên mặt hàng Don_gia Đơn giá (VNĐ) HOA_DON Tên trường Mô tả Khoá chính So_don Số hiệu đơn đặt hàng Ma_khach_ha ng Mã khách hàng Tổ: Toán-Tin Trang 9 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 Ma_mat_hang Mã mặt hàng So_luong Số lượng Ngay_giao_ha ng Ngày giao hàng Hoạt động 2: Kĩ thuật tạo liên kết giữa các bảng (10 phút) GV: Đặt vấn đề: Sau khi đã xây dựng xong hai hay nhiều bảng, ta có thể chỉ ra mối liên kết giữa các bảng với nhau. GV: Mục đích của việc liên kết giữa các bảng là gì? GV: Các mối liên kết được thể hiện trong cửa sổ Relationships, mọi thao tác như xem, tạo, sửa, xoá liên kết đều được thực hiện trong cửa sổ này. Để mở cửa sổ này chọn Tools→Relationships hoặc nháy nút lệnh (Relationships). HS: Mục đích của việc này là để Access biết phải kết nối các bảng như thế nào khi kết xuất thông tin. HS: Theo dõi giáo viên thực hiện các thao tác và ghi bài. 2. Kĩ thuật tạo liên kết giữa các bảng Bước 1:Trên thanh menu • Trên thanh công cụ, Bước 2: Chọn các bảng (và mẫu hỏi) cần thiết lập liên kết. Bước 3: Chọn trường liên quan từ các bảng (và mẫu hỏi) liên kết, rồi click và Create để tạo liên kết. Hoạt động 3. Tìm hiểu ví dụ. (15 phút) GV: Ta sẽ tìm hiểu cách tạo liên kết qua ví dụ CSDL KINH_DOANH nêu trong mục 1. GV: Các bảng và trường trong từng bảng tương ứng như sau : + KHACH_HANG: Ma_khach_hang, Ho_ten, Dia_chi. + MAT_HANG: Ma_mat_hang, Ten_mat_hang, Don_gia. + HOA_DON: So_don, Ma_khach_hang, Ma_mat_hang, So_luong, Ngay_giao_hang. GV: Hướng dẫn học sinh HS: Theo dõi và ghi nhớ. HS: Theo dõi và quan sát * Ví dụ: Quan sát sách giáo khoa trang 57, hãy lập CSDL KINH_DOANH gồm các bảng: KHACH_HANG, MAT_HANG, HOA_DON. Các bước thực hiện 1. Mở CSDL KINH_DOANH.MDB. Nháy nút trên thanh công cụ hoặc chọn Tools→Relationships 2. Nháy nút phải chuột vào vùng trống trong cửa sổ Relationships và chọn Show Table trong bảng chọn tắt. Khi đó xuất hiện hộp thoại Show Table (h. 47a). 3. Trong hộp thoại Show Table chọn các bảng (HOA_DON, KHACH_HANG, MAT_HANG) bằng cách chọn tên bảng rồi nháy Add. Cuối cùng nháy Close để đóng cửa sổ Show Table. 4. Ta thấy các bảng vừa chọn xuất hiện trên cửa sổ Relationships (h. 47b). Di Tổ: Toán-Tin Trang 10 Click chọn Click chọn Click chọn Click chọn [...]... Ten_khach_hang Tên khách hàng Dia_chi Địa chỉ MAT_HANG Tên trường Tổ: Toán -Tin Mô tả Khoá chính Trang 12 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Ma_mat_han g Ten_mat_han g Don_gia HOA_DON Tên trường Giáo án Tin hoc 12 Mã mặt hàng Tên mặt hàng Đơn giá (VNĐ) Mô tả Khoá chính So_don Số hiệu đơn đặt hàng Ma_khach_hang Mã khách hàng Ma_mat_hang Mã mặt hàng So_luong Số lượng Ngay_giao_hang Ngày giao hàng HS: Thực hiện thao tác tạo bảng GV:... Học bài làm bài đầy đủ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ: Toán -Tin Trang 23 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 Tiết: 29 CHƯƠNG II : HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS BÀI TẬP THỰC HÀNH 7 I Mục tiêu 1 Kiến thức - Tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng - Viết đúng biểu thức điều kiện đơn giản 2 Kĩ năng - Thao tác mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng 3 Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm... giữa bảng MAT_HANG và bảng HOA_DON Cuối cùng ta có sơ đồ liên kết Hình 2 Mô tả tính chất của liên kết như trên hình 48 Tổ: Toán -Tin Trang 14 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 HS: Mục đích của việc này là để Access biết phải kết nối các bảng như thế nào khi kết xuất thông tin HS: Theo dõi giáo viên thực hiện các thao tác và ghi bài Hình 3 Sơ đồ liên kết Nháy nút để đóng cửa sổ Relationships Nháy... chứa các thông tin về đối thông tin bằng cách đặt tượng ta đang quản lý Dựa vào nhu cầu câu hỏi (truy vấn): thực tế công việc, người lập trình phải biết Tìm kiếm HS theo mã cách lấy thông tin ra theo yêu cầu nào đó HS? Access cung cấp công cụ để tự động hóa Tìm kiếm những HS có việc trả lời các câu hỏi do chính người lập điểm TB cao nhất lớp trình tạo ra HS: Quan sát , lắng nghe Tổ: Toán -Tin Có thể liệt... học bài, xem trước bài tập và thực hành 8 : Mẫu hỏi trên một bảng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ: Toán -Tin Trang 20 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 Tiết: 27-28 CHƯƠNG II : HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS BÀI TẬP THỰC HÀNH 6 I Mục tiêu 1 Kiến thức - Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ một bảng - Tạo những biểu thức điều kiện đơn giản - Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm,... Totals ứng với các cột - Chọn bảng HocSinh trong của sổ Show Toán, Lí, Hoá, Văn, Tin table -> Add-> close để đóng hộp Show chọn MAX table - Kích đúp chuột vào các tên trường cần thiết trong bảng Hoc Sinh( to, toan, van) - Chọn hàm gộp là Max - Bấm chuột vào nút lệnh Run Tổ: Toán -Tin Trang 22 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 - Quan sát và đối chiếu kết quả - Lưu và đặt tên cho mẫu hỏi 4 Câu hỏi củng... hàng khác nhau có thể nhập khác nhau,…) Tổ: Toán -Tin a) Dữ liệu nguồn của bảng KHACH_HANG b) Dữ liệu nguồn của bảng HOA_DON c) Dữ liệu nguồn của bảng MAT_HANG Hình 1 Dữ liệu của CSDL Kinh doanh Trang 13 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 + Với phương án 2: Khắc phục được những nhược điểm này, tuy nhiên phải có liên kết giữa các bảng để có được thông tin tổng hợp Hoạt động: Tìm hiểu bài 2 (40 ‘) GV:... lập điều kiện chọn lọc các bản ghi gộp nhóm thông dụng, thỏa mãn để tạo mẫu hỏi Tổ: Toán -Tin Trang 27 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 trong đó có một số hàm thường dùng như : Ví dụ 2 : Trong CSDL quản lí lương cán bộ có thể tìm các cán bộ là Nam, có lương cao hơn 1.000.000 bằng biểu thức lọc : [GIOITINH] = “NAM” AND GV: Trong đó bốn hàm [LUONG]>1000000 (SUM, AVG, MIN, c Các hàm MAX) chỉ... hơn Tổ: Toán -Tin Hoạt động 3 Ví dụ áp dụng (15 phút) HS: lắng nghe và quan 3.Ví dụ áp dụng: sát theo hướng dẫn của (Thực hiện các ví dụ trên máy chiếu) GV +Nháy đúp vào Create query in Design view +Chọn bảng HS +Nháy đúp chuột vào các trường cần chọn +Trong lưới QBE, chọn điều kiện các trường >=6.5 +Nháy nút để thực hiện mẫu hỏi và xem kết quả Trang 19 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 4 Câu hỏi... cầu học nắm được kĩ năng tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà xem trước bài 8 : TRUY VẤN DỮ LIỆU RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ: Toán -Tin Trang 15 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 TIẾT: 25-26 CHƯƠNG II : HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS BÀI 8 TRUY VẤN DỮ LIỆU (QUERY) I Mục tiêu 1 Kiến thức - Hiểu khái niệm mẫu hỏi Biết vận dụng một số hàm và . 39 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ: Toán -Tin Trang 5 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 TIẾT: 21 ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH ACCESS THỜI GIAN: 45 phút – Khối 12 I. Mục tiêu: Nhằm đánh giá lại khả. một bảng duy nhất chứa các thông tin cần thiết. Tên trường Mô tả Khoá chính So_don Số hiệu đơn đặt hàng Tổ: Toán -Tin Trang 8 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 GV: Đưa ra vị dụ SGK trang 55. GV:. hiệu đơn đặt hàng Ma_khach_ha ng Mã khách hàng Tổ: Toán -Tin Trang 9 GV: Nguyễn Ngọc Nhị Giáo án Tin hoc 12 Ma_mat_hang Mã mặt hàng So_luong Số lượng Ngay_giao_ha ng Ngày giao hàng Hoạt động 2: Kĩ thuật