BÀI 9: BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO I Mục tiêu

Một phần của tài liệu GA TIN 12 (Trang 26 - 28)

IV. Tiến trình bài dạy

BÀI 9: BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO I Mục tiêu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu khái niệm báo cáo, học sinh thấy được tác dụng của báo cáo trong quản lí. - Học sinh nắm được các bước cơ bản để tạo báo cáo.

2. Kĩ năng

- Biết các bước chính để tạo báo cáo.

- Học sinh biết dùng thuật sĩ để tạo báo cáo.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh tinh thần tích cực, tư duy và hứng thú trong học tập trong học tập.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nhĩm - Phương tiện: máy tính, máy chiếu, bảng phụ.

III. Chuẩn bị

- GV: giáo án, SGK, SBT, tài liệu liên quan, Sách GV, bảng phụ.- HS: SGK 12, đọc trước nội dung bài 9. - HS: SGK 12, đọc trước nội dung bài 9.

IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức(1’)

GV: kiểm tra sĩ số HS: báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

GV: Yêu cầu 1 HS lên thực hiện thao tác dùng hàm Count lập mẫu hỏi liệt kê các loại mặt

hàng cùng số lần được đặt? (Cĩ chuẩn bị sẳn 2 bảng Hoa_Don và Mat_Hang)

HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.

3. Nội dung bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG

Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm (35 phút) GV: Trên thực tế khi

quản lý HS ta thường cĩ những yêu cầu khai thác thơng tin bằng cách đặt câu hỏi (truy vấn): Tìm kiếm HS theo mã HS?

Tìm kiếm những HS cĩ điểm TB cao nhất lớp.

Cĩ nhiều dạng mẫu hỏi. Dạng thơng thường nhất là mẫu hỏi chọn (Select

HS: quan sát và ghi nhớ

HS: Quan sát , lắng nghe

và ghi bài

1.Các khái niệm

a. Mẫu hỏi

Trong CSDL chứa các thơng tin về đối tượng ta đang quản lý. Dựa vào nhu cầu thực tế cơng việc, người lập trình phải biết cách lấy thơng tin ra theo yêu cầu nào đĩ. Access cung cấp cơng cụ để tự động hĩa việc trả lời các câu hỏi do chính người lập trình tạo ra.

Cĩ thể liệt kê một số khả năng của mẫu hỏi là:

- Sắp xếp các bản ghi theo một thứ tự nào đĩ;

- Chọn các bảng cần thiết, những bản ghi

Query). Khi thực hiện mẫu hỏi, dữ liệu được kết xuất vào một bảng kết quả, nĩ hoạt động như một bảng. Mỗi lần mở mẫu hỏi, Access lại tạo một bảng kết quả từ dữ liệu mới nhất của các bảng nguồn. Cĩ thể chỉnh sửa, xĩa, bổ sung dữ liệu vào các bảng thơng qua bảng kết quả (bảng mẫu hỏi).

GV: Để thực hiện các tính

tốn và kiểm tra các điều kiện, trong Access cĩ cơng cụ để viết các biểu thức (biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lơgic). GV: Trong tính tốn chúng ta cĩ những loại phép tốn nào? GV: Chúng ta dùng các phép tốn trên để tính tốn trên các tốn hạng vậy trong Access các tốn hạng là những đối tượng nào? GV: Bên cạnh việc sử dụng các biểu thức số học thì Access cũng cho phép chúng ta sử dụng các biểu thức điều kiện và biểu thức logic.

GV: Cĩ thể tiến hành gộp

nhĩm các bản ghi theo những điều kiện nào đĩ rồi thực hiện các phép tính trên từng nhĩm này. Access cung cấp các hàm gộp nhĩm thơng dụng, HS: Lắng nghe và ghi bài

HS: Trả lời câu hỏi. HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Lắng nghe và ghi

bài

HS:Ghi nhớ những

trường hợp dùng mẫu hỏi và cách sử dụng các hàm trong mẫu hỏi

HS: ghi nhớ bốn hàm

thường dùng trong mẫu hỏi

thỏa mãn các điểu kiện cho trước;

- Chọn một số trường cần thiết để hiển thị, thêm các trường mới gọi là trường tính

tốn (là kết quả thực hiện các phép tốn

trên các trường của bảng);

- Thực hiện tính tốn trên dữ liệu lấy ra như tính trung bình cộng, tính tổng từng loại, đếm các bản ghi thỏa điều kiện…; - Tổng hợp và hiển thị thơng tin từ một hoặc nhiều bảng, từ tập hợp các bảng và các mẫu hỏi khác.

- Tạo bảng mới trên cơ sở dữ liệu đã được lấy vào mẫu hỏi;

- Tạo biểu mẫu và báo cáo dựa trên mẫu hỏi;

- Làm nguồn tạo mẫu hỏi khác…

b.Biểu thức

- Các kí hiệu phép tốn thường dùng bao gồm :

+ , – , * , / (phép tốn số học) <, >, <=, >=, =, <> (phép so sánh) AND, OR, NOT (phép tốn logic)

- Các tốn hạng trong tất cả các biểu thức cĩ thể là :

+ Tên các trường (đĩng vai trị các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuơng, ví dụ : [GIOI_TINH], [LUONG], …

+ Các hằng số, ví dụ : 0.1 ; 1000000, …… + Các hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép, ví dụ : “NAM”, “HANOI”, ……

+ Các hàm số (SUM, AVG, MAX, MIN, COUNT, …).

- Biểu thức số học được sử dụng để mơ tả

các trường tính tốn trong mẫu hỏi, mơ tả này cĩ cú pháp như sau:

<Tên trường> :<Biểu thức sốhọc>

Ví dụ1 :

MAT_DO : [SO_DAN] / [DIENTICH] TIEN_THUONG : [LUONG] * 0.1

- Biểu thức điều kiện và biểu thức lơgic

được sử dụng trong các trường hợp sau: + Thiết lập điều kiện kiểm tra dữ liệu nhập vào bảng

+ Thiết lập bộ lọc cho bảng khi thực hiện tìm kiếm và lọc trên một bảng.

+ Thiết lập điều kiện chọn lọc các bản ghi thỏa mãn để tạo mẫu hỏi.

trong đĩ cĩ một số hàm thường dùng như :  

GV: Trong đĩ bốn hàm

(SUM, AVG, MIN,

MAX) chỉ thực hiện trên

các trường kiểu số. Ta sẽ xem xét các bước tiến hành gộp nhĩm tính tổng trong mục Ví dụ áp dụng.

Ví dụ 2 :

Trong CSDL quản lí lương cán bộ cĩ thể tìm các cán bộ là Nam, cĩ lương cao hơn 1.000.000 bằng biểu thức lọc :

[GIOITINH] = “NAM” AND [LUONG]>1000000

c. Các hàm

SUM Tính tổng các giá trị.

AVG Tính giá trị trung bình.

MIN Tìm giá trị nhỏ nhất.

MAX Tìm giá trị lớn nhất

COUNT Đếm số giá trị khác trống (Null).

Hoạt động 2: Cách tạo mẫu hỏi (31 phút) GV: Để bắt đầu làm việc

với mẫu hỏi, cần xuất hiện trang mẫu hỏi bằng cách nháy nhãn Queries trong bảng chọn đối tượng của cửa sổ CSDL.

Cĩ thể tạo mẫu hỏi bằng cách dùng thuật sĩ hay tự thiết kế, Dù sử dụng cách nào thì các bước chính để tạo một mẫu hỏi cũng như nhau, bao gồm:

Lưu ý: Khơng nhất thiết

phải thực hiện tất cả các bước này.

Cĩ hai chế độ thường dùng để làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu.

Trong chế độ thiết kế, ta cĩ thể thiết kế mới hoặc xem hay sửa đổi thiết kế cũ của mẫu hỏi. Trên H. 36 là thanh cơng cụ thiết kế mẫu hỏi.

Hình 51. Thanh cơng cụ thiết kế mẫu hỏi

HS: quan sát, lắng nghe và ghi nhớ HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài HS:quan sát GV hướng dẫn và ghi nhớ

2.Tạo mẫu hỏi

Một phần của tài liệu GA TIN 12 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w