Phú Yên trải dài từ 12°4236 đến 13°4128 vĩ bắc và từ 108°4040 đến 109°2747 kinh đông, phía bắc giáp tỉnh Bình Định, phía nam giáp Khánh Hòa, phía tây giáp Đăk Lăk và Gia Lai, phía đông giáp biển Đông. Diện tích tự nhiên: 5. 045 km², chiều dài bờ biển 189km, với nhiều vũng, vịnh Thành phố Tuy Hòa : nằm ở phía Đông tỉnh, phía Bắc giáp huyện Tuy An, phía Nam giáp huyện Tuy Hòa, phía Tây giáp huyện Phú Hòa, phía Đông giáp với biển Đông.
Trang 21 NGÔ HOÀNG SANG 0716115
Trang 3MỤC LỤC
I Vị trí địa lý
II Địa hình- địa mạo
III Kiến tạo
IV Cột địa tầng
V Khoáng sản
Trang 4I Vị trí địa lý
Phú Yên trải dài từ 12°42'36" đến 13°41'28" vĩ bắc và từ 108°40'40" đến
109°27'47" kinh đông, phía bắc giáp tỉnh Bình Định, phía nam
giáp Khánh Hòa, phía tây giáp Đăk Lăk và Gia Lai, phía đông giáp biển Đông
Diện tích tự nhiên: 5 045 km², chiều dài bờ biển 189km, với nhiều
vũng, vịnh
Thành phố Tuy Hòa : nằm ở phía Đông tỉnh,
phía Bắc giáp huyện Tuy An, phía Nam giáp huyện Tuy Hòa, phía Tây giáp huyện Phú Hòa, phía Đông giáp với biển Đông
Trang 5Địa hình – địa mạo
Phú Yên : diện tích của tỉnh Phú Yên chủ yếu là đồi núi, chiếm 70% diện tích toàn
tỉnh có địa hình thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông, với những đồi núi nằm xen kẽ đồng bằng Vùng trung du, có những cao nguyên rộng, tương đối bằng phẳng ở
huyện Sông Hinh, Sơn Hoà Rải rác có núi đá chạy sát ra biển, đã chia cắt dải đồng bằng ven biển của tỉnh,, thành nhiều đồng bằng nhỏ, lớn nhất là đồng bằng thuộc hạ lưu sông Ba với diện tích 500 km 2 , Ngoài ra còn có dải đất cát ven biển Đặc biệt, Phú Yên có cảng hàng hoá Vũng Rô , sẽ là đầu mối vận chuyển hàng hoá của tỉnh và các tỉnh Tây Nguyên
Phú Yên có 3 mặt là núi, phía Bắc có dãy Cù Mông, phía Nam là dãy Đèo Cả, phía Tây là mạn sườn Đông của dãy Trường Sơn, và phía Đông là biển Đông
Địa hình Phú Yên có đồng bằng xen kẽ núi có thể chia thành 2 khu vực lớn:
Vùng núi và bán sơn địa (phía tây là sườn đông của dãy Trường Sơn Nam): gồm các vùng huyện Sơn Hòa, Sông Hinh, Đồng Xuân và phần phía tây các huyện Sông Cầu, Tuy An, Tây Hòa, Đông Hòa Đây là vùng núi non trùng điệp, song không cao lắm)
Vùng đồng bằng : gồm các vùng thành phố Tuy Hòa, các huyện Tuy An, Sông Cầu, Tây Hòa, Đông Hòa với những cánh đồng lúa lớn của tỉnh
Trang 6
Địa hình – địa mạo
Địa hình thành phố chủ yếu là đồng bằng phù sa do
hạ lưu sông Ba bồi đắp Có 2 ngọn núi Chóp Chài và núi Nhạn nằm ngay trung tâm thành phố Bãi biển Tuy Hòa là một bãi ngang trãi dài, thơ mộng với bãi cát trắng mịn là điểm du lịch nổi tiếng
ở thành phố Thành phố Tuy Hòa là nơi tập trung các cơ quan đầu não của Tỉnh và rất nhiều các cơ sở công nghiệp, thương mại và dịch vụ, là đầu mối giao thông đường bộ, đường sắt và nơi tập trung dân cư đông nhất tỉnh Phú Yên
TUY
HÒA:
Trang 7Nằm giữa sóng biển, ghềnh Đá Đĩa (An Ninh Đông - Tuy An - Phú Yên) là một kiệt tác thiên nhiên vô cùng kỳ lạ Những khối đá như được gọt giũa tròn trịa rồi xếp lên nhau đều tăm tắp
Địa hình – địa mạo
Địa mạo đặc biệt Ghềnh đá đĩa
Trang 8Kiến tạo
Nằm ở phía Đông Nam địa khối Kontum và Đông Bắc đới Đà Lạt tồn
tại bốn hệ thống đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam, Tây Bắc – Đông Nam, kinh tuyến, vĩ tuyến
Nhóm đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam:
Có 29 đứt gãy khác nhau và có chiều dài dao động từ 2-3 km đến 100km Các đứt gãy nhóm này có hai hệ thống đứt gãy chính: Tuy Hòa – đèo Phượng Hoàng(ranh giới đăklak-Khánh Hòa), đèo Cả - Tubong(Khánh Hòa)
Hệ thống đứt gãy Tuy Hòa đèo Phượng Hoàng là hệ thống đứt gãy chính của vùng
Nhóm đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam:
Có 30 nhóm đứt gãy theo phương Tây Bắc – Đông Nam 313o Dài 2-4
km đến 24 - 30 km
Nhóm đứt gãy kinh tuyến:
Trong phạm vi tờ Tuy Hòa ghi nhận được 9 đứt gãy dài theo phương kinh tuyến
Các đứt gãy vĩ tuyến
Gồm 7- 8 đứt gãy dài 2- 16 km nằm ở phía đông đứt gãy đèo Cả và Tuy Hòa
Trang 9Địa tầng và địa điểm có đá cụ thể
7.Trầm tích sông suối hiện đại Holocen
6 Sét kết, sét bột kết hệ Neogen, thống Miocen (N1), ở phía Tây – Tây Nam núi Chóp Chài, Tây Bắc Tuy Hòa Cuội sạn kết, sạn cát kết hệ Neogen, thống Miocen (N1),
ở Cà Lúi, Sơn Hòa
5 Dacit, rhyolit, felsit K2, ở bắc Cung Sơn, Sơn Hòa
4 Granite, granit màu đỏ, rhyolit, andesit dacit Kreta, ở núi Chóp Chài , Hòn La, núi Hòn Gió, tây Tuy Hòa
3.Đá cuội kết, sạn kết, cát kết hạt thô J1, ở xã Đức Bình, huyện Sông Hinh
Cát kết hạt trung nhỏ, cát bột kết vôi J1, phân bố dọc sông Cà Lúi, Sơn Hòa
2 Đá trầm tích biến chất: Phiến thạch anh – biotit, phiến thạch anh 2 mica, tuổi Paleozoi sớm, tuổi biến chất vào khoảng Trias, phân bố ở huyện Sơn Hòa
1 Đá móng cổ (?)
`
Trang 10 Khoáng sản rất phong phú gồm 23 loại thuộc 6 nhóm chính:
+ Khoáng sản Kim loại + Than
+ Khoáng sản Không kim loại + Vật liệu xây dựng
+ Đá bán quý - đá quý + Nước khoáng nóng
Khoáng sản
Trang 11Khoáng sản
Khoáng sản không kim loại:
đã đăng ký được 4 điểm mỏ Chúng
dạng vỉa, bề dầy thay đổi từ 0 2
đến 30m Quặng có màu xám trắng,
phớt vàng đến xám xanh, xốp và
hút nước mạnh
dọc ven biển ven biển bán đảo Hòn
Mỹ Điền gần Đèo Cả Công dụng: dùng để sản xuất phân bón cải tạo đất nông nghiệp
+Than nâu: phân bố trong trầm tích Neogen-Hệ tầng Sông Ba với các vĩa than mỏng có lẫn nhiều sét, chúng gặp ở khu vực cầu Cà Lúi dưới dạng các lớp xen kẹp trong tầm tích cát bột kết Neogen : không đạt chỉ tiêu công nghiệp
Trang 12Khoáng sản
Khoáng sản kim loại:
+Titan sa khoáng: phân bố trong tầng tích tụ cát ven biển, chủ yếu nằm dọc ở bờ biển Tuy Hòa và bán đảo Hòn Gốm
+Bauxit: được thành tạo trong vỏ phong hóa laterit
đá phun trào bazan phân bố ở vùng cao nguyên Vân Hòa
+Vàng: được phát hiện với số lượng đáng kể tập trung ở 8 khu vực: Sông Hinh, Cà Lúi, Sơn Hội, Sơn Phước, Buôn Đức Trai Lei, Trảng Sim, Ea H'Mlay Vàng có nguồn gốc nhiệt dịch, chủ yếu tồn tại dưới dạng xâm tán cùng với khoáng vật sulfur, đa kim trong các mạch, mạng mạch thạch anh
Trang 13Khoáng sản
Vật liệu xây dựng:
và nguồn nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng (sét gạch ngói)
điều kiện khai thác và vận chuyển thận lợi Điển hình là khu vực: Chóp Chài, Phú Vang, Đèo Cả, Hảo Sơn, Tân Dân
Ba từ cầu Đà Rằng đến Sơn Hòa, cát có chất lượng tốt dùng trong xây dựng, san lấp mặt bằng
+Sét làm gạch ngói có 2 nguồn gốc : -Trầm tích sông biển
-Trầm tích sông thuần túy
Phân bố ở đồng bằng Tuy Hòa, trữ lượng rất lớn
tập trung, rải rác ở Sơn Hòa, Sông Hinh Có triển vọng nhất là mỏ đá ốp lát Vạn Long nằm ở phía Nam Đèo Cả
Trang 14Khoáng sản
Khoáng sản Đá bán quý-Đá quý:
Zircon, saphire Saphire tìm thấy ở suối Tả Hô(cao nguyên Vân Hòa) Suối Cái(xã Hòa Hội)
Trang 15
Chân thành cám ơn
sự chú ý theo dõi của cô và các bạn
Chân thành cám ơn
sự chú ý theo dõi của cô và các bạn
Trang 16Ghềnh đá đĩa
Trang 18Vị trí địa lí
Trang 20Vũng Rô
Trang 21Vùng đồng bằng
Trang 22TP Tuy Hòa