NỘI DUNG TRÌNH BÀYGIÁ TRỊ VÀ ỨNG DỤNG CỦA DIATOMIT Nguồn gốc và điều kiện thành tạo Đặc trưng Diatomit ở Việt Nam Phân bố của chúng Ứng dụng trong thực tiễn Giá trị và kinh tế nguyê
Trang 1TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT
GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN SVTH: ĐỖ THỊ THU TRUYỀN 0716157
ĐỖ THỊ NHƯ QUỲNH 0716113
VŨ THỊ LÀ 0716077
DIATOMITE
TP HCM,19-10-2010
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
GIÁ TRỊ VÀ ỨNG DỤNG CỦA DIATOMIT
Nguồn gốc và điều kiện thành tạo
Đặc trưng Diatomit ở Việt Nam
Phân bố của chúng
Ứng dụng trong thực tiễn
Giá trị và kinh tế nguyên liệu khoáng
Trang 4 Tảo Diatome thuộc ngành Diatomeae (ngành khuê tảo) là loại tảo đơn bào; thường
sống đơn lẻ, ít khi kết thành tập đoàn dạng bọc nhầy, dạng ống nhầy, dạng sợi,… kích thước của tế bào từ 0.75µm – 2mm.Diatome có cấu tạo vỏ : gồm hai mảnh lắp vào nhau, cấu tạo bởi lớp trong là pectin và lớp ngoài là opan (SiO2.7H2O)
Trang 5CẤU TRÚC DIATOME:
Trang 6TỔNG QUAN VỀ DIATOMIT
II.Các đặc tính
Diatomit màu xám trắng hoặc phớt vàng, rất nhẹ , dính lưỡi khi nêm, không có thớ lớp , kết cấu không bền
vững,chịu lửa tốt, lên đến 800-900oC,không bị co ngót và độ bền chặt cao hơn, có dung nhiệt 0.21 – 0.23 kcal/kg.độ, xấp xỉ với dung nhiệt của nhóm vật liệu chịu lửa
Diatomit rất xốp và nhẹ( tỷ trọng 0,09- 2,2) Độ xốp của bột có thể đạt tới 70- 75%, có khi cao hơn
Thể trọng dạng cục khô 0,425- 1,425 tấn/ m3, thể trọng ở dạng bột cao hơn thể trọng ở dạng cục
Đá càng xưa thì tiêu chuẩn khúc xạ càng cao
Người ta nhận thấy đá càng giàu opan thì càng có năng lực hút vôi ~> đảm đương tốt vai trò phụ gia thủy lực cho
xi măng
Trang 7TỔNG QUAN VỀ DIATOMIT
Thành phần khoáng vật-hóa học
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT
SiO2>90% Thạch anh
Al2O3<3% Glauconit Fe2O3<2% Monmorilonit Chất hữu cơ <5% Tro núi lửa
-Hao khi nung<5%
Thể trọng <0,5 tấn/m3
Trang 8
-TỔNG QUAN VỀ DIATOMIT
III Nguồn gốc và điều kiện thành tạo
Trang 9Thành tạo ở môi trường lục địa
Diatomit ( đá tảo cát) hình thành trong những hồ thuộc cảnh quan sau băng hà.
Diatomit được thành tạo trong những hồ thuộc cảnh quan núi lửa.
Trang 10Thành tạo ở môi trường biển
Diatomit được thành tạo ở môi trường biển nông : vật liệu từ lục địa đổ ra, chứa nhiều hữu cơ và SiO2 là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của tảo Diatomeae Thường có tuổi Đệ Tam
Trang 11Điều kiện thành tạo
Các điều kiện thích hợp của bồn trầm tích để tồn tại và phát triển mạnh quần thể Diatomeae gồm :
Giàu ánh sáng với giới hạn độ sâu khoảng 24 m, một số loài không quá 30 m.
- Giàu oxit silic với hàm lượng 1,4 - 32 mg SiO2 trong 1 lít nước, hàm lượng
này tăng lên theo độ sâu.
- Nhiệt độ thích hợp 10-20oC; môi trường nước ngọt, với một số loài nước lợ
Trang 12DIATOMIT Ở VIỆT NAM
Đặc trưng Diatomit ở Việt Nam
Về đặc điểm phân bố:
Diatomit chủ yếu được tìm thấy trong trầm tích tuổi Neogen hệ tầng Di Linh (N dl)
và hệ tầng Kon tum (N kt) Trong hệ tầng Di Linh, diatomit phân bố ở cao nguyên Vân Hòa, Nam Trung Bộ với các tụ khoáng Hòa Lộc,Tùy Dương, Đại Lão còn trong
hệ tầng Kon tum thì điển hình là tụ khoáng Kon Tum
Trang 13Mô tả một số mỏ, điểm quặng diatomit đặc trưng
Tụ khoáng Hòa Lộc thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên
Tụ khoáng có ba thân quặng có giá trị công nghiệp xen kẹp trong bazan Theo mặt cắt từ dưới lên trên có ba than quặng
Thân 1 dài 5,5m, rộng từ 4,30 đến 23,40m, trung bình 14,63m Diatomit phân lớp, màu xám trắng, xám phớt vàng, xốp nhẹ hút nước Xác tảo chiếm 42- 50% dạng bột, hình trụ, kích thước 0,001- 0,01mm Opan dạng hình cầu chiếm 18- 20%, kích thước 0.02- 0.07mm Khoáng sét 20- 27%, lỗ rỗng 30%
Thân 2 có diatomit phân lớp dày đến trung bình, màu trắng xám, phớt vàng chứa di tích thực vật bảo tồn xấu Xác tảo chiếm 40- 43%, kích thước 0,01- 1mm Thạch anh tự do lấp đầy khoảng trống của xác tảo, lỗ hổng 30%
Thân 3 dài 21,24m Diatomit dạng phân lớp dày, xen kẽ mỏng sét màu xám trắng, xám phớt vàng
Đá có nhiều mùn hữu cơ nên diatomit có màu xám đen Thành phần xác tảo chiếm 55- 59%, opan 22- 25%, sét 12- 14%, lỗ hổng 30%
Trang 14DIỆN PHÂN BỐ
Các vùng triển vọng diatomit
A Vùng rất triển vọng (ký hiệu là A)
a.Vùng Tuy An-Phú Yên (ký hiệu A.I di)
b Vùng Bảo Lộc-Lâm Đồng (A.II.di)
c Vùng Đắc Cấm-Vinh Quang-Kon Tum (A.III.di)
d Vùng Di Linh-Đức Trọng (A.IV.di)
B Các vùng triển vọng (B).
a.Vùng Tân Điển – Kon Tum
b Vùng Chư Pảh – Gia Lai.
C.Các vùng ít triển vọng (C)
a.Vùng Eaknop - Phước An b.Vùng Đắc Hà- Đắc Tô.
D.Vùng không có triển vọng (D).
a Vùng Măng Giang – Gia Lai
b Vùng Tánh Linh - Đức Linh – Bình Thuận.
Trang 15ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA DIATOMIT
Các lĩnh vực sử dụng Diatomite:
Trong lĩnh vực nông nghiệp
Trong lĩnh vực công nghiệp
Trong lĩnh vực xây dựng
Trong đó đáng kể và thông dụng nhất là: làm vật liệu cách âm, cách nhiệt trong lĩnh vực xây dựng; làm chất lọc rượu bia trong công nghệ thực phẩm; trong công nghiệp hoá chất tẩy lọc, làm chất hỗ trợ xúc tác trong công nghiệp sản xuất sơn, giấy, cao su, bột mài, đánh bóng chất dẻo,…
Trang 16Trong lĩnh vực công nghiệp
A
Trang 17A Tiềm năng sử dụng trong công nghiệp
Mô
Gạch
Trang 18Điatomit nguyên khai Phơi khô, gọt làm sạch các chất bẩn bám
Phần sạch
Nghiền cỡ hạt 0,2mm
Điatomit sơ tuyển Nung t0 = 800oC tlưu30’
Hoạt hóa bằng các tác nhân, các nồng độ
Đun sôi 30o Ngâm ủ 20 ngày đêm
Rửa, gạn Nước
B CƠ CHẾ LỌC
Trang 19Bột Diatomite chất lượng cao
Màn lọc Diatomite
Mỹ phẩm dùng Diatomite
Một số sản phẩm từ Diatomit
Trang 20Giá trị và kinh tế nguyên liệu khoáng
Tình hình thị trường Diatomit hiện nay:
Hiện nay, các tỉnh ven biển miền Trung đang tiêu thụ rất mạnh loại quặng này để dùng xử lý ao hồ nuôi trồng thuỷ sản Quặng diatomite sau khi phơi khô, nghiền nát, đóng bao với tên nhãn là Daimetin được bán ra với giá 1.100.000 đồng/tấn
Phú Yên – tỉnh được Hội đồng khoáng sản Việt Nam đánh giá là vùng giàu quặng diatomite -
nguồn "nguyên liệu lý tưởng" cải tạo ao đìa nuôi tôm giúp cho cuộc sống của 520 hộ dân ở An Xuân trở nên sôi động.(cách đây 4 năm giá diatomite 600.000 650.000 đồng/tấn)
Thời gian (năm)
Giá cả (USD/tấn)
Trang 21Dự kiến sản lượng quặng thương phẩm:
Dự báo nhu cầu về quặng thương phẩm:
Trang 22KINH TẾ NGUYÊN LIỆU KHOÁNG
Ở Việt Nam, hiện nay mới biết 11 tụ khoáng và điểm quặng, trong đó có 5 tụ khoáng được điều tra và thăm dò trữ lượng các cấp C1 +C2 là 122 triệu m3 và tài nguyên dự báo là 19 triệu m3
Trang 23DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN DIATOMITE QUY MÔ CÔNG NGHIỆP
Trữ lượng diatomit đã xác định và dự báo ~76 triệu tấn;
Giai đoạn đến năm 2015: Thăm dò mở rộng mỏ Hòa Lộc (Phú Yên) với mục tiêu trữ lượng 5 triệu tấn cấp C1 , mỏ Tùy Dương (Phú Yên) với mục tiêu trữ lượng đạt 1 triệu tấn cấp C1 và mỏ Đại Lào (Lâm Đồng) với mục tiêu trữ lượng đạt 8 triệu tấn cấp B+C1 ;
Dự kiến vốn đầu tư cho công tác thăm dò diatomit khoảng 85-105 tỷ VNĐ.
TT Nơi khai thác, chế biến diatomit Nguồn cung cấp quặng Công Suất (t/n)
90.000-100.000
Đầu tư mở rộng (45-50)
2
Lâm Đồng
Mỏ Đại Lào
70.000-80.000
Đầu tư mở rộng (35-40)
3
Chế biến diatomit chất lượng cao ở Phú Yên
Mỏ Hoà Lộc, Tuỳ Dương
2
Đầu tư mở rộng (115-130)
3
Chế biến diatomit chất lượng cao ở Phú Yên
Mỏ Hoà Lộc, Tuỳ Dương 240.000-250.000
Đầu tư mở rộng (230-250)
Trang 26TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Văn Nhân Các mỏ khoáng NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
Trích bản xuất không kim
File tài liệu của cô Nguyễn Thị Ngọc Lan
http:/idm.gov.vn
Trang 27CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ
Ý LẮNG NGHE